giabangcontim88
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, nhà nước của dân, do dân và vì dân đã được hình thành từ những
năm 90 của thế kỉ XX và đang ngày càng hiện hình rõ nét trong đời sống xã
hội.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: “Xây dựng cơ
chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên
tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân; quyền lực là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp” (14, tr.126). Chủ trương của Đảng là xây dựng
nhà nước được tổ chức và vận hành một cách khoa học theo nguyên tắc thống
nhất quyền lực, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà
nước. Trong Cương lĩnh xây dựng Đảng năm 2011, Đảng ta tiếp tục khẳng
định: “Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà
nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Quyền lực Nhà nước là
thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước ban hành
pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa” [62]. Để thực hiện đường lối đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân
và vì dân, theo chúng tôi, việc nghiên cứu những tư tưởng, quan điểm có giá
trị về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử là một trong những nhân tố quan
trọng để có thể xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Trong lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền, việc nghiên cứu tư
tưởng về nhà nước pháp quyền và về sự phân chia quyền lực trong nhà nước
pháp quyền nói chung và giai đoạn Khai sáng Pháp nói riêng là thực sự cần
thiết, nhất là trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, đứng trước những thách thức
ngày càng lớn mạnh của công cuộc hội nhập và phát triển, có rất nhiều vấn đề
thực tiễn đặt ra cần giải quyết. Vì thế, việc nghiên cứu cơ sở lý luận về nhà
nước pháp quyền và sự phân chia quyền lực nhà nước trong lịch sử triết học
sẽ góp phần hoàn thiện lý luận mô hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay.
J.J.Rousseau (1712-1778) là một trong những nhà triết học Khai sáng
Pháp có những nghiên cứu bàn về sự phân chia quyền lực nhà nước và xác
định vai trò, vị trí của mỗi quyền trong nhà nước rất có giá trị. Bản thân ông
cũng như nhiều nhà tư tưởng cùng thời có những đóng góp tích cực nhằm
chống lại chế độ phong kiến, thiết lập những nguyên tắc căn bản cho việc xây
dựng thể chế chính trị mới.
Bàn về khế ước xã hội là một tác phẩm thể hiện dấu ấn và những đóng
góp về mặt tư tưởng của J.J.Rousseau. Trong tác phẩm, J.J.Rousseau đề cập
vấn đề cần có một khế ước xã hội như là sự thỏa thuận giữa mọi người với
nhau nhằm xây dựng một nhà nước hòa bình và phát triển. Ở đó “mỗi người
từ bỏ một phần quyền riêng của mình để gộp vào quyền chung, dùng sức
mạnh tập thể nhưng vẫn được tự do đầy đủ và vẫn chỉ tuân theo bản thân
mình, mọi người đặt mình và quyền lực của mình dưới sự điều khiển tối cao
của ý chí chung và chúng ta tiếp nhận mỗi thành viên như một bộ phận không
thể tách rời của toàn thể” [51, tr.39]. Những thỏa thuận của mọi người là cơ
sở cho một chính quyền hợp pháp. Ý chí chung là tập hợp của ý chí cá nhân
và được công bố lên thành luật pháp trở thành quy định chung đối với mọi
người trong xã hội. Bộ máy nhà nước do nhân dân bầu ra sẽ là cơ quan đại
diện quyền lợi của nhân dân. Cơ quan này phân chia các bộ phận quyền lực
nhà nước như cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp để giải quyết các công
việc phát sinh trong quá trình thực hiện ý chí chung. Chính nhờ luật pháp mà
mọi người trong xã hội được đối xử công bằng, bình đẳng. Bình đẳng về
quyền lợi, bình đẳng về nghĩa vụ. Tuy nhiên, quyền lực nhà nước theo
J.J.Rousseau mặc dù có sự phân chia nhưng hoàn toàn thống nhất. Thống nhất
ở chỗ cả ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đều do nhân dân bầu cử, đều
dưới sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của nhân dân. Quyền lực tối thượng -
quyền lực nhân dân là cao nhất. Đây là điểm khác biệt lớn của ông với các
nhà tư tưởng đương thời và trước đó khi khẳng định vai trò của nhân dân
trong nhà nước.
Những đóng góp này về tư tưởng của J.J.Rousseau không chỉ có ảnh
hưởng và tác động mạnh mẽ đến bối cảnh lịch sử đương thời của ông đang
sống mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện mô hình nhà
nước pháp quyền về mặt lý luận nhất là trong bối cảnh xây dựng nhà nước
pháp quyền ở nước ta hiện nay. Vì thế, tui chọn đề tài: “Quan niệm của
J.J.Rousseau về quyền lực và sự phân chia quyền lực nhà nước trong tác
phẩm Bàn về khế ước xã hội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học của mình
với mong muốn chỉ ra được những giá trị và hạn chế trong quan niệm của
J.J.Rousseau, qua đó xác định được ý nghĩa tư tưởng đó của J.J.Rousseau đối
với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền và sự phân chia quyền lực trong nhà
nước là một trong những nội dung có tính thời sự, được sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học ở các lĩnh vực khác nhau. Liên quan đến đề tài
luận văn có thể khái quát các công trình nghiên cứu tiêu biểu thành hai vấn đề
chính sau:
2.1. Những công trình nghiên cứu về triết học khai sáng Pháp nói
chung và về J.J.Rousseau nói riêng.
Ở nội dung này có một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, nhà nước của dân, do dân và vì dân đã được hình thành từ những
năm 90 của thế kỉ XX và đang ngày càng hiện hình rõ nét trong đời sống xã
hội.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: “Xây dựng cơ
chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên
tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân; quyền lực là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp” (14, tr.126). Chủ trương của Đảng là xây dựng
nhà nước được tổ chức và vận hành một cách khoa học theo nguyên tắc thống
nhất quyền lực, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà
nước. Trong Cương lĩnh xây dựng Đảng năm 2011, Đảng ta tiếp tục khẳng
định: “Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà
nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Quyền lực Nhà nước là
thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước ban hành
pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa” [62]. Để thực hiện đường lối đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân
và vì dân, theo chúng tôi, việc nghiên cứu những tư tưởng, quan điểm có giá
trị về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử là một trong những nhân tố quan
trọng để có thể xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Trong lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền, việc nghiên cứu tư
tưởng về nhà nước pháp quyền và về sự phân chia quyền lực trong nhà nước
pháp quyền nói chung và giai đoạn Khai sáng Pháp nói riêng là thực sự cần
thiết, nhất là trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, đứng trước những thách thức
ngày càng lớn mạnh của công cuộc hội nhập và phát triển, có rất nhiều vấn đề
thực tiễn đặt ra cần giải quyết. Vì thế, việc nghiên cứu cơ sở lý luận về nhà
nước pháp quyền và sự phân chia quyền lực nhà nước trong lịch sử triết học
sẽ góp phần hoàn thiện lý luận mô hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay.
J.J.Rousseau (1712-1778) là một trong những nhà triết học Khai sáng
Pháp có những nghiên cứu bàn về sự phân chia quyền lực nhà nước và xác
định vai trò, vị trí của mỗi quyền trong nhà nước rất có giá trị. Bản thân ông
cũng như nhiều nhà tư tưởng cùng thời có những đóng góp tích cực nhằm
chống lại chế độ phong kiến, thiết lập những nguyên tắc căn bản cho việc xây
dựng thể chế chính trị mới.
Bàn về khế ước xã hội là một tác phẩm thể hiện dấu ấn và những đóng
góp về mặt tư tưởng của J.J.Rousseau. Trong tác phẩm, J.J.Rousseau đề cập
vấn đề cần có một khế ước xã hội như là sự thỏa thuận giữa mọi người với
nhau nhằm xây dựng một nhà nước hòa bình và phát triển. Ở đó “mỗi người
từ bỏ một phần quyền riêng của mình để gộp vào quyền chung, dùng sức
mạnh tập thể nhưng vẫn được tự do đầy đủ và vẫn chỉ tuân theo bản thân
mình, mọi người đặt mình và quyền lực của mình dưới sự điều khiển tối cao
của ý chí chung và chúng ta tiếp nhận mỗi thành viên như một bộ phận không
thể tách rời của toàn thể” [51, tr.39]. Những thỏa thuận của mọi người là cơ
sở cho một chính quyền hợp pháp. Ý chí chung là tập hợp của ý chí cá nhân
và được công bố lên thành luật pháp trở thành quy định chung đối với mọi
người trong xã hội. Bộ máy nhà nước do nhân dân bầu ra sẽ là cơ quan đại
diện quyền lợi của nhân dân. Cơ quan này phân chia các bộ phận quyền lực
nhà nước như cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp để giải quyết các công
việc phát sinh trong quá trình thực hiện ý chí chung. Chính nhờ luật pháp mà
mọi người trong xã hội được đối xử công bằng, bình đẳng. Bình đẳng về
quyền lợi, bình đẳng về nghĩa vụ. Tuy nhiên, quyền lực nhà nước theo
J.J.Rousseau mặc dù có sự phân chia nhưng hoàn toàn thống nhất. Thống nhất
ở chỗ cả ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đều do nhân dân bầu cử, đều
dưới sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của nhân dân. Quyền lực tối thượng -
quyền lực nhân dân là cao nhất. Đây là điểm khác biệt lớn của ông với các
nhà tư tưởng đương thời và trước đó khi khẳng định vai trò của nhân dân
trong nhà nước.
Những đóng góp này về tư tưởng của J.J.Rousseau không chỉ có ảnh
hưởng và tác động mạnh mẽ đến bối cảnh lịch sử đương thời của ông đang
sống mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện mô hình nhà
nước pháp quyền về mặt lý luận nhất là trong bối cảnh xây dựng nhà nước
pháp quyền ở nước ta hiện nay. Vì thế, tui chọn đề tài: “Quan niệm của
J.J.Rousseau về quyền lực và sự phân chia quyền lực nhà nước trong tác
phẩm Bàn về khế ước xã hội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học của mình
với mong muốn chỉ ra được những giá trị và hạn chế trong quan niệm của
J.J.Rousseau, qua đó xác định được ý nghĩa tư tưởng đó của J.J.Rousseau đối
với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền và sự phân chia quyền lực trong nhà
nước là một trong những nội dung có tính thời sự, được sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học ở các lĩnh vực khác nhau. Liên quan đến đề tài
luận văn có thể khái quát các công trình nghiên cứu tiêu biểu thành hai vấn đề
chính sau:
2.1. Những công trình nghiên cứu về triết học khai sáng Pháp nói
chung và về J.J.Rousseau nói riêng.
Ở nội dung này có một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links