thuongthuong210
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Quy trình và nội dung rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa sư phạm- Đại Học Quốc Gia Hà Nội : Đề tài NCKH. QS 03.02
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống kỹ năng sư phạm trong năng lực thực hành nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN. Lựa chọn các kỹ năng sư phạm cần thiết để hình thành và phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN. Xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên trong quá trình thực hành nghiệp vụ sư phạm. Xây dựng và thử nghiệm một số kỹ năng sư phạm bổ trợ cho việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Nâng cao năng lực thực hành nghiệp vụ (kỹ năng sư phạm) cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN
Xây dựng được nội dung và quy trình rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN. Rèn luyện một số kỹ năng sư phạm cần thiết cho sinh viên. Góp phần giúp các giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy học phần THSP
Khoa Sư phạm
Chương mỏ đẩu: Nhữầig vốn dề chung
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Đối tượng, khách thể, nghiệm thể và địa bàn nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động
sư phạm và nãng lực sư phạm của ngưòi thầy giáo
1.1. Hoạt động sư phạm của người thầy giáo
1.1.1. Lao động sư phạm của người thầy giáo
1.1.2. Những điều kiện lao động của người thầy giáo
1.2. Năng lực sư phạm của người giáo viên
1.2.1. Vấn đề năng lực và cấu trúc năng lực trong tâm lý học
1.2.2. Năng lực sư phạm
1.3. Nghiệp vụ sư phạm
1.3.1. Hệ thống tri thức hoạt động sư phạm
1.3.2. Kĩ năng sư phạm
1.3.2.1. Khái niệm về KNSP
1.3.2.2. Phân loại kĩ năng sư phạm
Chương 2: Nội dung và qui trình của một số mô hình
đào tạo giáo viên hiện nay và kết quà rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Khoa Sư phạm -
ĐHQGHN
2.1. Một số mô hình rèn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viên
su phạm hiện nay
2.1.1. Mô hình rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm ngay từ đầu
khoá học
2.1.1.1. Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội
2.1.1.2. Mô hình trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2.1.1.3. Mô hình đào tạo của Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
2.1.2. Các mô hình ghép NVSP với khoa học cơ bản
2.2. Tổ chức nghiên cứu kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
của sinh viên Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
2.2.2. Mẫu nghiệm thể khảo sát
2.3. Kết quả nghiên cứu về năng lực và kĩ năng sư phạm của
sinh viên khoa sư phạm - ĐHQGHN
2.3.1. Kết quả học tập và thực tập sư phạm của sinh viên được khảo
sát
2.3.2. Kết quả khảo sát về các thành phần trong năng lực và các kĩ
năng sư phạm của sinh viên
2.4. Kết quả khảo sát đánh giá của giáo viên và sinh viên về
mức độ cần thiết của các kĩ năng nghiệp vụ đối với nghề
dạy học
2.4.1. Nhóm kĩ năng thiết kế bài dạy
2.4.2. Nhóm kĩ năng tổ chức dạy học trên lớp
2.4.3. Nhóm kĩ năng giáo dục học sinh
2.4 .4. Nhóm kĩ năng tập dượt nghiên cứu khoa học
2.5. Kết quả khảo sát mức độ khó và sự phù hợp giữa đào tạo
của khoa Sư phạm với yêu cầu về năng lực sư phạm của
người giáo viên hiện nay
2.5.1. Đánh giá của CBGD, GV và sv về mức độ khó của nội
dung thực tập trong trường phổ thông
2.5.2. Đánh giá của cán bộ giảng dạy và sinh viên về sự phù hợp
giữa đào tạo của khoa Sư phạm vối yêu cầu về năng lực sư
phạm của người giáo viên hiện nay
2.6. Đánh giá chung về kết quả khảo sát kĩ năng nghiệp vụ sư
phạm của sinh viên
2.6.1. Hệ thống tri thức hoạt động sư phạm và lã năng nghiệp vụ của
sinh viên.
2.6.2. Tương quan giữa hệ thống kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ sư
phạm của sinh viên với mức độ khó khăn trong rèn luyện
nghiệp vụ của sinh viên và mức độ phù hợp giữa đào tạo của
Khoa Sư phạm vói yêu cầu về năng lực sư phạm của giáo
viên hiện nay.
Chương III: Qui trình và nội dung rèn KNSP cho
sinh viên Khoa sư phạm - ĐHQGHN
3.1. Mục tiêu của việc rèn những kĩ năng sư phạm
3.2. Nội dung định hướng rèn luyện kĩ năng sư phạm
3.3. Yêu cầu của việc hình thành và rèn luyện kĩ năng
3.4. Hình thức triển khai các nội dung rèn KNSP
3.5. Qui trình tiến hành rèn các Kĩ năng sư phạm
3.6. Hình thức đánh giá các nội dung của việc rèn KNSP
3.7. Thử nghiệm rèn các Kĩ năng sư phạm cho sinh viên Khoa Sư
phạm - ĐHQG Hà Nội
3.7.1. Mục tiêu thử nghiệm.
3.7.2. Nghiêm thể nghiên cứu
3.7.3. Nội dung thử nghiệm
3.7.4. Hình thức tiến hành các nội dung thực nghiệm
3.7.5. Qui trình 6 bước
3.7.6. Một số kết quả bước đầu về việc ren các KNSP
Chương IV: Kết luận và kiến nghị
4.1. Những kết luận của đề tài
4.2. Những kiến nghị của đề tam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC SỐ 1: RÈN TÁC PHONG SƯ PHẠM
PHỤ LỤC SỐ 2: RÈN NÓI CHUẨN VÀ ĐỌC DIÊN CẢM
PHỤ LỤC SỐ 3: RÈN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
PHỤ LỤC SỐ 4: RÈN Kĩ NẢNG VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BẢNG
PHỤ LỤC SỐ 5: RÈN KĨ NĂNG XỬLÝ TÌNH HUỐNG SƯPHẠM
PHỤ LỤC SỐ 6: RÈN KN Tổ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG GIÒ HỌC
PHỤ LỤC Số 7: RÈN KN Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
PHỤ LỤC SỐ 8: RÈN KĨ NĂNG XÂY DỤNG MỘT Hồ sơ CÁ NHÂN (CASE
STUDY).
PHỤ LỤC SỐ 9: RÈN KN XÂY DựNG MỘT số KẾ HOẠCH THựC TẬP VÀ
HỔ Sơ CHỦ NHIỆM LỚP
PHỤ LỤC SỐ 10: PHIẾU ĐIỂU TRA SINH VIÊN
PHỤC LỤC SỐ 11: MAU điểu tra giáo viên
Chương mỏ đẩu: nhữhg vấn để chung
í. Lý do nghiên cứu đề tài.
1.1. Để có thể hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả, người thầy giáo
không chỉ nắm vững kiến thức bộ môn cần dạy mà còn phải có hiểu
biết về kỹ năng nghiệp vụ dạy học và giáo dục học sinh. Hệ thống tri
thức và kỹ năng này có thể được hình thành và tích luỹ qua nhiều năm
tháng hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp, nhưng những nền tảng cơ
bản của chúng phải được hình thành ngay từ ban đầu, trong thcd gian
người sinh viên học trong trường sư phạm. Nói cách khác, trong dạy
học hiện đại, trường sư phạm giữ vai trò quyết định trong việc hình
thành những cơ sở của phẩm chất và năng lực người giáo viên tương
lai.
1.2. Trong công tác đào tạo giáo viên hiện nay của ngành sư phạm, mặc dù
đã cố gắng rất nhiều, nhưng chúng ta mới chỉ đạt được sự thống nhất
về nội dung, chương trình, sách giáo khoa các khoa học bộ môn, còn
lĩnh vực hình thành kỹ năng nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho sinh viên
vẫn chủ yếu do từng cơ sở đào tạo quy định. Vì vậy, để có nội dung và
quy trình giáo dục NVSP phù hợp, hiệu quả cao, các sơ sở đào tạo phải
chủ động xây dựng, điều chỉnh nội dung, cách, quy trình giảng
dạy và rèn luyện NVSP cho sinh viên của mình. Muốn vậy, một trong
những việc cần làm đầu tiên là phải tổ chức nghiên cứu nhằm thu thập
các tư liệu thực tiễn để qua đó xác lập cơ sở của việc xây dựng chương
trình giáo dục NVSP.
1.3. Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội là cơ sỏ đào tạo giáo viên mới được
thành lập 5 năm. Vì vậy, cũng như nhiều lĩnh vực khác, giáo dục
NVSP đang trong quá trình định hình. Hơn nữa, do tính đặc thù của
mô hình đào tạo của Khoa so với các trường Sư phạm: 3 năm đầu sinh
viên chủ yếu học các mồn khoa học cơ bản tại các trưòng thành viên,
có xen một vài môn thuộc kiến thức nghiệp vụ sư phạm; năm thứ 4 các
em mới được học sâu các môn thuộc khoa học giáo dục. Trong bối
cảnh chung cùa ngành sư phạm và do tính đặc thù của mình hiện nay,
nên vấn đề xây dựng các nội dung và quy trình giáo dục NVSP của
khoa Sư phạm càng trở nên cấp thiết và khó khăn hơn nhiều so với các
cơ sở đào tạo giáo viên khác. Để hoàn thành được công việc này phải
tiến hành nghiên cứu từ nhiều phía. Đề tài “Quy trình và nội dung rèn
luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm- Đại học Quốc
gia Hà N ộr là một trong những đóng góp theo hướng đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Nâng cao năng lực thực hành nghiệp vụ (kỹ năng sư phạm) cho sinh
viên sư phạm thuộc khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nội dung nghiên cứu.
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về hệ thống kỹ năng sư phạm trong nãng lực
thực hành nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa Sư phạm- ĐHQG
HN.
3.2. Lựa chọn các kỹ năng sư phạm cần thiết để hình thành và phát triển
năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm- ĐHQGHN.
3.3. Xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện các kỹ năng sư phạm cho sinh
viên trong quá trình thực hành nghiệp vụ sư phạm: năm thứ nhất, năm
thứ hai, năm thứ ba, năm thứ tư.
3.4. Xây dựng và thử nghiệm một số kĩ năng sư phạm bổ trợ cho việc rèn
luyện NVSP cho sinh viên khoa Sư phạm - ĐHQGHN.
3.5. Thử nghiệm và lấy ý kiến chuyên gia về việc rèn luyện các kỹ năng
sư phạm cho sinh viên sư phạm tại khoa Sư phạm.
Tinh huống 4: Trong giờ trả bài, một học sinh thắc mắc vể điểm bài làm
của em ít điểm hơn bạn?
- Nếu gặp tình huống này em xử lý thế nào?
Tinh huống 5: rong giờ Toán, thầy chứng minh con đường đi đến công
thức. Một học sinh xin phát biểu em có cách chứng minh khác với thày?
- Nếu gặp tình huống này em xử lý thế nào?
Tình huống sư phạm trong giáo dục học sinh
Tinh huống 6: Một học sinh thường hay đi học muộn, ngồi học trong lớp
em khồng được tập trung chú ý nghe giảng. Nếu bạn là GV chủ nhiệm hay
GV dạy ở lớp học đó thì bạn sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 7: Bạn phát hiện một học sinh có biểu hiện nghiện hút: hay
ngáp vặt, buồn ngủ và uể oải thì bạn sẽ xử sự thế nào?
Tình huống 8: ở lớp bạn chủ nhiệm gần đây nảy sinh hiện tượng: nhiều em
nhuộm tóc và ăn mặc theo mốt kỳ dị trông khó coi. Bạn sẽ giải quyết việc
này như thế nào?
Tình huống sư phạm thể hiện mối quan hệ vái phụ huynh học sinh
Tình huống 9: Một vị phụ huynh đến xin cho con thôi học vì lý do gia
đình neo đơn, con họ lại là một em học khá và có ý thức tốt. Vậy bạn xử lý
thế nào?
Tình huống 10: Bạn đang giảng bài thì một phụ huynh mặt mày dữ tợn ,
hùng hổ đứng ở cửa lớp đòi gọi em K ra trị tội bắt nạt con họ. Gặp trường
hợp này bạn xử lý thê nào?
Tình huống 11: sắp đến kỳ thi học kỳ, có vài vị phụ huynh đến thăm
mang nhiều quà cáp và đề nghi giúp điêm cao đê con họ co điem tong ket
loại khá, giỏi. Bạn sẽ xử sự thế nào?
Tình huống thể hiện mối quan hệ GV với GV
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Quy trình và nội dung rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa sư phạm- Đại Học Quốc Gia Hà Nội : Đề tài NCKH. QS 03.02
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống kỹ năng sư phạm trong năng lực thực hành nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN. Lựa chọn các kỹ năng sư phạm cần thiết để hình thành và phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN. Xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên trong quá trình thực hành nghiệp vụ sư phạm. Xây dựng và thử nghiệm một số kỹ năng sư phạm bổ trợ cho việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Nâng cao năng lực thực hành nghiệp vụ (kỹ năng sư phạm) cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN
Xây dựng được nội dung và quy trình rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm - Đại Học Quốc GiaHN. Rèn luyện một số kỹ năng sư phạm cần thiết cho sinh viên. Góp phần giúp các giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy học phần THSP
Khoa Sư phạm
Chương mỏ đẩu: Nhữầig vốn dề chung
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Đối tượng, khách thể, nghiệm thể và địa bàn nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động
sư phạm và nãng lực sư phạm của ngưòi thầy giáo
1.1. Hoạt động sư phạm của người thầy giáo
1.1.1. Lao động sư phạm của người thầy giáo
1.1.2. Những điều kiện lao động của người thầy giáo
1.2. Năng lực sư phạm của người giáo viên
1.2.1. Vấn đề năng lực và cấu trúc năng lực trong tâm lý học
1.2.2. Năng lực sư phạm
1.3. Nghiệp vụ sư phạm
1.3.1. Hệ thống tri thức hoạt động sư phạm
1.3.2. Kĩ năng sư phạm
1.3.2.1. Khái niệm về KNSP
1.3.2.2. Phân loại kĩ năng sư phạm
Chương 2: Nội dung và qui trình của một số mô hình
đào tạo giáo viên hiện nay và kết quà rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Khoa Sư phạm -
ĐHQGHN
2.1. Một số mô hình rèn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viên
su phạm hiện nay
2.1.1. Mô hình rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm ngay từ đầu
khoá học
2.1.1.1. Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội
2.1.1.2. Mô hình trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2.1.1.3. Mô hình đào tạo của Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
2.1.2. Các mô hình ghép NVSP với khoa học cơ bản
2.2. Tổ chức nghiên cứu kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
của sinh viên Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
2.2.2. Mẫu nghiệm thể khảo sát
2.3. Kết quả nghiên cứu về năng lực và kĩ năng sư phạm của
sinh viên khoa sư phạm - ĐHQGHN
2.3.1. Kết quả học tập và thực tập sư phạm của sinh viên được khảo
sát
2.3.2. Kết quả khảo sát về các thành phần trong năng lực và các kĩ
năng sư phạm của sinh viên
2.4. Kết quả khảo sát đánh giá của giáo viên và sinh viên về
mức độ cần thiết của các kĩ năng nghiệp vụ đối với nghề
dạy học
2.4.1. Nhóm kĩ năng thiết kế bài dạy
2.4.2. Nhóm kĩ năng tổ chức dạy học trên lớp
2.4.3. Nhóm kĩ năng giáo dục học sinh
2.4 .4. Nhóm kĩ năng tập dượt nghiên cứu khoa học
2.5. Kết quả khảo sát mức độ khó và sự phù hợp giữa đào tạo
của khoa Sư phạm với yêu cầu về năng lực sư phạm của
người giáo viên hiện nay
2.5.1. Đánh giá của CBGD, GV và sv về mức độ khó của nội
dung thực tập trong trường phổ thông
2.5.2. Đánh giá của cán bộ giảng dạy và sinh viên về sự phù hợp
giữa đào tạo của khoa Sư phạm vối yêu cầu về năng lực sư
phạm của người giáo viên hiện nay
2.6. Đánh giá chung về kết quả khảo sát kĩ năng nghiệp vụ sư
phạm của sinh viên
2.6.1. Hệ thống tri thức hoạt động sư phạm và lã năng nghiệp vụ của
sinh viên.
2.6.2. Tương quan giữa hệ thống kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ sư
phạm của sinh viên với mức độ khó khăn trong rèn luyện
nghiệp vụ của sinh viên và mức độ phù hợp giữa đào tạo của
Khoa Sư phạm vói yêu cầu về năng lực sư phạm của giáo
viên hiện nay.
Chương III: Qui trình và nội dung rèn KNSP cho
sinh viên Khoa sư phạm - ĐHQGHN
3.1. Mục tiêu của việc rèn những kĩ năng sư phạm
3.2. Nội dung định hướng rèn luyện kĩ năng sư phạm
3.3. Yêu cầu của việc hình thành và rèn luyện kĩ năng
3.4. Hình thức triển khai các nội dung rèn KNSP
3.5. Qui trình tiến hành rèn các Kĩ năng sư phạm
3.6. Hình thức đánh giá các nội dung của việc rèn KNSP
3.7. Thử nghiệm rèn các Kĩ năng sư phạm cho sinh viên Khoa Sư
phạm - ĐHQG Hà Nội
3.7.1. Mục tiêu thử nghiệm.
3.7.2. Nghiêm thể nghiên cứu
3.7.3. Nội dung thử nghiệm
3.7.4. Hình thức tiến hành các nội dung thực nghiệm
3.7.5. Qui trình 6 bước
3.7.6. Một số kết quả bước đầu về việc ren các KNSP
Chương IV: Kết luận và kiến nghị
4.1. Những kết luận của đề tài
4.2. Những kiến nghị của đề tam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC SỐ 1: RÈN TÁC PHONG SƯ PHẠM
PHỤ LỤC SỐ 2: RÈN NÓI CHUẨN VÀ ĐỌC DIÊN CẢM
PHỤ LỤC SỐ 3: RÈN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
PHỤ LỤC SỐ 4: RÈN Kĩ NẢNG VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BẢNG
PHỤ LỤC SỐ 5: RÈN KĨ NĂNG XỬLÝ TÌNH HUỐNG SƯPHẠM
PHỤ LỤC SỐ 6: RÈN KN Tổ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG GIÒ HỌC
PHỤ LỤC Số 7: RÈN KN Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
PHỤ LỤC SỐ 8: RÈN KĨ NĂNG XÂY DỤNG MỘT Hồ sơ CÁ NHÂN (CASE
STUDY).
PHỤ LỤC SỐ 9: RÈN KN XÂY DựNG MỘT số KẾ HOẠCH THựC TẬP VÀ
HỔ Sơ CHỦ NHIỆM LỚP
PHỤ LỤC SỐ 10: PHIẾU ĐIỂU TRA SINH VIÊN
PHỤC LỤC SỐ 11: MAU điểu tra giáo viên
Chương mỏ đẩu: nhữhg vấn để chung
í. Lý do nghiên cứu đề tài.
1.1. Để có thể hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả, người thầy giáo
không chỉ nắm vững kiến thức bộ môn cần dạy mà còn phải có hiểu
biết về kỹ năng nghiệp vụ dạy học và giáo dục học sinh. Hệ thống tri
thức và kỹ năng này có thể được hình thành và tích luỹ qua nhiều năm
tháng hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp, nhưng những nền tảng cơ
bản của chúng phải được hình thành ngay từ ban đầu, trong thcd gian
người sinh viên học trong trường sư phạm. Nói cách khác, trong dạy
học hiện đại, trường sư phạm giữ vai trò quyết định trong việc hình
thành những cơ sở của phẩm chất và năng lực người giáo viên tương
lai.
1.2. Trong công tác đào tạo giáo viên hiện nay của ngành sư phạm, mặc dù
đã cố gắng rất nhiều, nhưng chúng ta mới chỉ đạt được sự thống nhất
về nội dung, chương trình, sách giáo khoa các khoa học bộ môn, còn
lĩnh vực hình thành kỹ năng nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho sinh viên
vẫn chủ yếu do từng cơ sở đào tạo quy định. Vì vậy, để có nội dung và
quy trình giáo dục NVSP phù hợp, hiệu quả cao, các sơ sở đào tạo phải
chủ động xây dựng, điều chỉnh nội dung, cách, quy trình giảng
dạy và rèn luyện NVSP cho sinh viên của mình. Muốn vậy, một trong
những việc cần làm đầu tiên là phải tổ chức nghiên cứu nhằm thu thập
các tư liệu thực tiễn để qua đó xác lập cơ sở của việc xây dựng chương
trình giáo dục NVSP.
1.3. Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội là cơ sỏ đào tạo giáo viên mới được
thành lập 5 năm. Vì vậy, cũng như nhiều lĩnh vực khác, giáo dục
NVSP đang trong quá trình định hình. Hơn nữa, do tính đặc thù của
mô hình đào tạo của Khoa so với các trường Sư phạm: 3 năm đầu sinh
viên chủ yếu học các mồn khoa học cơ bản tại các trưòng thành viên,
có xen một vài môn thuộc kiến thức nghiệp vụ sư phạm; năm thứ 4 các
em mới được học sâu các môn thuộc khoa học giáo dục. Trong bối
cảnh chung cùa ngành sư phạm và do tính đặc thù của mình hiện nay,
nên vấn đề xây dựng các nội dung và quy trình giáo dục NVSP của
khoa Sư phạm càng trở nên cấp thiết và khó khăn hơn nhiều so với các
cơ sở đào tạo giáo viên khác. Để hoàn thành được công việc này phải
tiến hành nghiên cứu từ nhiều phía. Đề tài “Quy trình và nội dung rèn
luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm- Đại học Quốc
gia Hà N ộr là một trong những đóng góp theo hướng đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Nâng cao năng lực thực hành nghiệp vụ (kỹ năng sư phạm) cho sinh
viên sư phạm thuộc khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nội dung nghiên cứu.
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về hệ thống kỹ năng sư phạm trong nãng lực
thực hành nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa Sư phạm- ĐHQG
HN.
3.2. Lựa chọn các kỹ năng sư phạm cần thiết để hình thành và phát triển
năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Sư phạm- ĐHQGHN.
3.3. Xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện các kỹ năng sư phạm cho sinh
viên trong quá trình thực hành nghiệp vụ sư phạm: năm thứ nhất, năm
thứ hai, năm thứ ba, năm thứ tư.
3.4. Xây dựng và thử nghiệm một số kĩ năng sư phạm bổ trợ cho việc rèn
luyện NVSP cho sinh viên khoa Sư phạm - ĐHQGHN.
3.5. Thử nghiệm và lấy ý kiến chuyên gia về việc rèn luyện các kỹ năng
sư phạm cho sinh viên sư phạm tại khoa Sư phạm.
Tinh huống 4: Trong giờ trả bài, một học sinh thắc mắc vể điểm bài làm
của em ít điểm hơn bạn?
- Nếu gặp tình huống này em xử lý thế nào?
Tinh huống 5: rong giờ Toán, thầy chứng minh con đường đi đến công
thức. Một học sinh xin phát biểu em có cách chứng minh khác với thày?
- Nếu gặp tình huống này em xử lý thế nào?
Tình huống sư phạm trong giáo dục học sinh
Tinh huống 6: Một học sinh thường hay đi học muộn, ngồi học trong lớp
em khồng được tập trung chú ý nghe giảng. Nếu bạn là GV chủ nhiệm hay
GV dạy ở lớp học đó thì bạn sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 7: Bạn phát hiện một học sinh có biểu hiện nghiện hút: hay
ngáp vặt, buồn ngủ và uể oải thì bạn sẽ xử sự thế nào?
Tình huống 8: ở lớp bạn chủ nhiệm gần đây nảy sinh hiện tượng: nhiều em
nhuộm tóc và ăn mặc theo mốt kỳ dị trông khó coi. Bạn sẽ giải quyết việc
này như thế nào?
Tình huống sư phạm thể hiện mối quan hệ vái phụ huynh học sinh
Tình huống 9: Một vị phụ huynh đến xin cho con thôi học vì lý do gia
đình neo đơn, con họ lại là một em học khá và có ý thức tốt. Vậy bạn xử lý
thế nào?
Tình huống 10: Bạn đang giảng bài thì một phụ huynh mặt mày dữ tợn ,
hùng hổ đứng ở cửa lớp đòi gọi em K ra trị tội bắt nạt con họ. Gặp trường
hợp này bạn xử lý thê nào?
Tình huống 11: sắp đến kỳ thi học kỳ, có vài vị phụ huynh đến thăm
mang nhiều quà cáp và đề nghi giúp điêm cao đê con họ co điem tong ket
loại khá, giỏi. Bạn sẽ xử sự thế nào?
Tình huống thể hiện mối quan hệ GV với GV
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: trình bày quy trình và các con đường rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm, Luận án Biện pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, quy trình Thực tập sư phạm Khoa Sư phạm, các nội dung của sinh viên sư phạm cần rèn luyện, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, các kĩ năng sư phạm vs phụ huynh
Last edited by a moderator: