baothusinh
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Mục lục
Trang
Mở đầu......................................................................................................................3
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn...................................................................... 5
1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 5
1.1. Phương pháp suy luận........................................................................................ 5
1.2. Suy luận suy diễn ............................................................................................... 5
1.3. Suy luận quy nạp................................................................................................ 5
2. Mối quan hệ cuâ phương pháp quy nạp với phương pháp
suy luận suy diễn trong dạy học toán.................................................................... 7
2.1. Hai kiểu suy luận này hết sức khác nhau........................................................... 8
2.2. Hai loại suy luận này thống nhất với nhau......................................................... 8
3.Vai trò và tác dụng của phương pháp quy nạp trong dạy học toán............... 10
4. Mục đích của dạy học toán................................................................................ 13
5. Sơ lược tình hình rèn luyện quy nạp cho học sinh phổ thông......................... 14
5.1. Sách giáo khoa với việc rèn luyện năng lực quy nạp cho học sinh.................... 14
5.2. Sơ lược tình hình rèn luyện năng lực quy nạp cho học sinh
ở trường phổ thông.................................................................................................... 17
chương 2: Một số biện pháp thực hiện................................................................. 19
1. Làm cho học sinh biết và thực hiện được các thao tác tư duy thường gặp.... 19
1.1. Phân tích và tổng hợp......................................................................................... 19
1.1.1.Mô tả...................................................................................................... 19
1.1.2. Tác dụng của việc thực hiện các thao tác trên trong dạy học toán........ 19
1.1.3. Ví dụ minh họa...................................................................................... 19
1.2. So sánh............................................................................................................... 23
1.2.1 Mô tả...................................................................................................... 23
1.2.2 Tác dụng................................................................................................ 23
1.2.3. Ví dụ minh họa..................................................................................... 23
1.3. Thử nghiệm và nhận xét..................................................................................... 24
1.3.1.Mô tả...................................................................................................... 24
1.3.2. Tác dụng............................................................................................... 24
1.3.3.Ví dụ minh họa...................................................................................... 24
2. Tập cho học sinh nêu dự đoán.......................................................................... 25
2.1. Mô tả................................................................................................................. 25
2.2. Tác dụng............................................................................................................ 25
2.2.1. Các trường hợp cụ thể........................................................................... 25
2.2.2. Tập đoán qua khái quát hóa và đặc biệt hóa.................................... 25
2.3.2. tập đoán qua tương tự...................................................................... 33
2.3.3. tập đoán qua xét một mệnh đề đảo.................................................. 36
3. Rèn luyện năng lực quy nạp cho học sinh qua giải bài tập toán.................... 37
3.1. Giải thích........................................................................................................... 37
3.2. Tác dụng đối với học toán................................................................................. 38
3.3. Ví dụ minh họa.................................................................................................. 39
Kết luận................................................................................................................... 45
Phụ lục I: Phiếu xin ý kiến.................................................................................... 46
Phụ lục II: Phiếu tổng hợp kết quả điều tra........................................................ 48
Phụ lục III: Giáo án thực nghiệm......................................................................... 51
mở đầu
1. lí do chọn đề tài
Tại đại hội Đảng CSVN lần thứ IX năm 2001, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 có nhắc đến nhiệm vụ của giáo dục là: “ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh học chay, học vẹt.”
Nhà toán học lớn của chúng ta, GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn đã khẳng định: “Toán học là môn học hết sức thuận lợi trong việc rèn luyện tư duy logic, nhưng cách dạy của chúng ta lại chỉ chú ý rèn luyện khả năng suy diễn coi nhẹ khả năng quy nạp”. (Gs. Nguyễn Cảnh Toàn, thế giới mới số 53, năm 1993).
Trong “Phương pháp dạy học toán ở trường THCS” (xem [5], tr.36) GS. Hoàng Chúng có trích dẫn theo R.Courant: “Trong việc học tập toán, phương pháp suy diễn đúng là giúp chúng ta bao quát được nhanh một lĩnh vực rộng. Song phương pháp xây dựng, đi từ cái riêng đến cái chung sẽ dẫn dắt tới những tư duy độc lập và sáng tạo một cách vững chắc hơn.”
Theo GS. Phạm Văn Hoàn, “Giáo dục học môn toán” (xem [14], tr.22): “Tuy suy diễn logic đóng vai trò chủ yếu trong phương pháp toán học, nhưng vai trò của quy nạp cũng không phải là không quan trọng. Vai trò của quy nạp thể hiện trong khi xây dựng khái niệm mới, chọn lọc các tiên đề trước khi chứng minh một định lí, có thể nói rằng những lúc các nhà toán học dùng phương pháp quy nạp là những lúc quan trọng trong sự phát triển toán học”.
Mặc dù vậy trên thực tế dạy học, chúng ta chỉ mới chú trọng đến suy diễn, suy luận chứng minh, chứng minh mà chưa chú ý đến quy nạp, đến khả năng tư duy độc lập sáng tạo, phát hiện ra cái mới của học sinh. Điều này sẽ được trình bày rõ hơn trong phần sau của khoá luận này.
Là một sinh viên sư phạm toán, tui mong muốn góp một phần nhỏ vào vấn đề đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy và học, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khoa học kỉ thuật, của đời sống xã hội về con người lao động mới phục vụ cho công tác xã hội sau này nên tui chọn đề tài: “Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận quy nạp cho học sinh trong dạy học toán ở trường phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Cố gắng làm rõ phương pháp quy nạp thể hiện trong sách giáo khoa thí điểm phân ban ở THPT với vai trò của nó trong giảng dạy toán học.
Đưa ra một số biện pháp để thực hiện mục đích trên.
3. Nội dung
Đề tài khoá luận được thực hiện gồm 3 chương, cụ thể:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chương II: Một số biện pháp thực hiện.
Chương III: Thực nghiệm sư phạm.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đọc tài liệu và vận dụng vào thực tế.
Đề xuất phương pháp và thể hiện trên thực tế.
Chương I
cơ sở lí luận và thực tiễn
1. Một số khái niệm cơ bản
Trước khi đi vào nội dung chính của khoá luận, xin được làm rõ một số khái niệm cơ bản có liên quan.
1.1. Phương pháp suy luận
Suy luận là một hình thức tư duy mà từ một hay nhiều phán đoán đã có (tiên đề) ta rút ra được một số phán đoán mới (kết luận). Suy luận là một quá trình nhận thức hiện thực gián tiếp. Nói chung có hai loại suy luận cơ bản: suy luận suy diễn và suy luận quy nạp ( xem [13]).
1.2. Suy luận suy diễn.
Suy luận suy diễn là cách suy luận đi từ cái tổng quát đến cái riêng, từ quy luật phổ biến đến trường hợp cụ thể. Do vậy kết luận bao giờ cũng đúng. Chẳng hạn một quy tắc suy luận thường dùng là:
( tam đoạn luận khẳng định).
1.3. Suy luận quy nạp.
Theo từ điển toán học thông dụng (xem [7], tr. 494), phương pháp quy nạp là phương pháp suy luận dựa trên quan sát và thí nghiệm, xuất phát từ những trường hợp riêng lẽ, rồi mở rộng các kết quả có tính chất quy luật ra cho trường hợp tổng quát. Sau đây là các loại suy luận quy nạp.
a) Quy nạp toán học
Quy nạp toán học là một phương pháp suy luận chặt chẽ, thực chất của nó là suy diễn, nhưng nó chứa yếu tố quy nạp, cụ thể là bước thử trực tiếp mệnh đề đúng với n= 0 (hay n = p). Phương pháp quy nạp toán học là một phương pháp chứng minh quan trọng trong toán học, cơ sở của nó là nguyên lí quy nạp toán học. (Phương pháp này được đưa vào chương trình đại số và giải tích 11).
b) Quy nạp hoàn toàn
Quy nạp hoàn toàn là suy luận trong đó kết luận chung, khái quát được rút ra trên cơ sở nghiên cứu tất cả các đối tượng của lớp đó.
Quy nạp hoàn toàn được đặc trưng bởi sự nghiên cứu toàn bộ các đối tượng thuộc phạm vi xem xét để rút ra kết luận chung về chúng. Ta có sơ đồ khái quát như sau:
là P
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
Mục lục
Trang
Mở đầu......................................................................................................................3
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn...................................................................... 5
1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 5
1.1. Phương pháp suy luận........................................................................................ 5
1.2. Suy luận suy diễn ............................................................................................... 5
1.3. Suy luận quy nạp................................................................................................ 5
2. Mối quan hệ cuâ phương pháp quy nạp với phương pháp
suy luận suy diễn trong dạy học toán.................................................................... 7
2.1. Hai kiểu suy luận này hết sức khác nhau........................................................... 8
2.2. Hai loại suy luận này thống nhất với nhau......................................................... 8
3.Vai trò và tác dụng của phương pháp quy nạp trong dạy học toán............... 10
4. Mục đích của dạy học toán................................................................................ 13
5. Sơ lược tình hình rèn luyện quy nạp cho học sinh phổ thông......................... 14
5.1. Sách giáo khoa với việc rèn luyện năng lực quy nạp cho học sinh.................... 14
5.2. Sơ lược tình hình rèn luyện năng lực quy nạp cho học sinh
ở trường phổ thông.................................................................................................... 17
chương 2: Một số biện pháp thực hiện................................................................. 19
1. Làm cho học sinh biết và thực hiện được các thao tác tư duy thường gặp.... 19
1.1. Phân tích và tổng hợp......................................................................................... 19
1.1.1.Mô tả...................................................................................................... 19
1.1.2. Tác dụng của việc thực hiện các thao tác trên trong dạy học toán........ 19
1.1.3. Ví dụ minh họa...................................................................................... 19
1.2. So sánh............................................................................................................... 23
1.2.1 Mô tả...................................................................................................... 23
1.2.2 Tác dụng................................................................................................ 23
1.2.3. Ví dụ minh họa..................................................................................... 23
1.3. Thử nghiệm và nhận xét..................................................................................... 24
1.3.1.Mô tả...................................................................................................... 24
1.3.2. Tác dụng............................................................................................... 24
1.3.3.Ví dụ minh họa...................................................................................... 24
2. Tập cho học sinh nêu dự đoán.......................................................................... 25
2.1. Mô tả................................................................................................................. 25
2.2. Tác dụng............................................................................................................ 25
2.2.1. Các trường hợp cụ thể........................................................................... 25
2.2.2. Tập đoán qua khái quát hóa và đặc biệt hóa.................................... 25
2.3.2. tập đoán qua tương tự...................................................................... 33
2.3.3. tập đoán qua xét một mệnh đề đảo.................................................. 36
3. Rèn luyện năng lực quy nạp cho học sinh qua giải bài tập toán.................... 37
3.1. Giải thích........................................................................................................... 37
3.2. Tác dụng đối với học toán................................................................................. 38
3.3. Ví dụ minh họa.................................................................................................. 39
Kết luận................................................................................................................... 45
Phụ lục I: Phiếu xin ý kiến.................................................................................... 46
Phụ lục II: Phiếu tổng hợp kết quả điều tra........................................................ 48
Phụ lục III: Giáo án thực nghiệm......................................................................... 51
mở đầu
1. lí do chọn đề tài
Tại đại hội Đảng CSVN lần thứ IX năm 2001, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 có nhắc đến nhiệm vụ của giáo dục là: “ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh học chay, học vẹt.”
Nhà toán học lớn của chúng ta, GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn đã khẳng định: “Toán học là môn học hết sức thuận lợi trong việc rèn luyện tư duy logic, nhưng cách dạy của chúng ta lại chỉ chú ý rèn luyện khả năng suy diễn coi nhẹ khả năng quy nạp”. (Gs. Nguyễn Cảnh Toàn, thế giới mới số 53, năm 1993).
Trong “Phương pháp dạy học toán ở trường THCS” (xem [5], tr.36) GS. Hoàng Chúng có trích dẫn theo R.Courant: “Trong việc học tập toán, phương pháp suy diễn đúng là giúp chúng ta bao quát được nhanh một lĩnh vực rộng. Song phương pháp xây dựng, đi từ cái riêng đến cái chung sẽ dẫn dắt tới những tư duy độc lập và sáng tạo một cách vững chắc hơn.”
Theo GS. Phạm Văn Hoàn, “Giáo dục học môn toán” (xem [14], tr.22): “Tuy suy diễn logic đóng vai trò chủ yếu trong phương pháp toán học, nhưng vai trò của quy nạp cũng không phải là không quan trọng. Vai trò của quy nạp thể hiện trong khi xây dựng khái niệm mới, chọn lọc các tiên đề trước khi chứng minh một định lí, có thể nói rằng những lúc các nhà toán học dùng phương pháp quy nạp là những lúc quan trọng trong sự phát triển toán học”.
Mặc dù vậy trên thực tế dạy học, chúng ta chỉ mới chú trọng đến suy diễn, suy luận chứng minh, chứng minh mà chưa chú ý đến quy nạp, đến khả năng tư duy độc lập sáng tạo, phát hiện ra cái mới của học sinh. Điều này sẽ được trình bày rõ hơn trong phần sau của khoá luận này.
Là một sinh viên sư phạm toán, tui mong muốn góp một phần nhỏ vào vấn đề đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy và học, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khoa học kỉ thuật, của đời sống xã hội về con người lao động mới phục vụ cho công tác xã hội sau này nên tui chọn đề tài: “Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận quy nạp cho học sinh trong dạy học toán ở trường phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Cố gắng làm rõ phương pháp quy nạp thể hiện trong sách giáo khoa thí điểm phân ban ở THPT với vai trò của nó trong giảng dạy toán học.
Đưa ra một số biện pháp để thực hiện mục đích trên.
3. Nội dung
Đề tài khoá luận được thực hiện gồm 3 chương, cụ thể:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chương II: Một số biện pháp thực hiện.
Chương III: Thực nghiệm sư phạm.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đọc tài liệu và vận dụng vào thực tế.
Đề xuất phương pháp và thể hiện trên thực tế.
Chương I
cơ sở lí luận và thực tiễn
1. Một số khái niệm cơ bản
Trước khi đi vào nội dung chính của khoá luận, xin được làm rõ một số khái niệm cơ bản có liên quan.
1.1. Phương pháp suy luận
Suy luận là một hình thức tư duy mà từ một hay nhiều phán đoán đã có (tiên đề) ta rút ra được một số phán đoán mới (kết luận). Suy luận là một quá trình nhận thức hiện thực gián tiếp. Nói chung có hai loại suy luận cơ bản: suy luận suy diễn và suy luận quy nạp ( xem [13]).
1.2. Suy luận suy diễn.
Suy luận suy diễn là cách suy luận đi từ cái tổng quát đến cái riêng, từ quy luật phổ biến đến trường hợp cụ thể. Do vậy kết luận bao giờ cũng đúng. Chẳng hạn một quy tắc suy luận thường dùng là:
( tam đoạn luận khẳng định).
1.3. Suy luận quy nạp.
Theo từ điển toán học thông dụng (xem [7], tr. 494), phương pháp quy nạp là phương pháp suy luận dựa trên quan sát và thí nghiệm, xuất phát từ những trường hợp riêng lẽ, rồi mở rộng các kết quả có tính chất quy luật ra cho trường hợp tổng quát. Sau đây là các loại suy luận quy nạp.
a) Quy nạp toán học
Quy nạp toán học là một phương pháp suy luận chặt chẽ, thực chất của nó là suy diễn, nhưng nó chứa yếu tố quy nạp, cụ thể là bước thử trực tiếp mệnh đề đúng với n= 0 (hay n = p). Phương pháp quy nạp toán học là một phương pháp chứng minh quan trọng trong toán học, cơ sở của nó là nguyên lí quy nạp toán học. (Phương pháp này được đưa vào chương trình đại số và giải tích 11).
b) Quy nạp hoàn toàn
Quy nạp hoàn toàn là suy luận trong đó kết luận chung, khái quát được rút ra trên cơ sở nghiên cứu tất cả các đối tượng của lớp đó.
Quy nạp hoàn toàn được đặc trưng bởi sự nghiên cứu toàn bộ các đối tượng thuộc phạm vi xem xét để rút ra kết luận chung về chúng. Ta có sơ đồ khái quát như sau:
là P

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: