mizz_tuily
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
So sánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo các mô hình hai khu vực. Việt Nam chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình nào trong quá trình phát triển
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC
Chương 1 : Tổng quan về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2
I. Cơ cấu kinh tế 2
1.1. Khái niệm: 2
1.2. Các tính chất cơ bản của một cơ cấu kinh tế 2
II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2
2.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế 2
2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa của nó 3
2.3.Tính quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 4
2.4 Những tiêu chí cơ bản phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 5
2.5. Những nhân tố tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 6
III. Khái quát quan điểm, đường lối của Đảng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam qua các kỳ đại hội 7
Chương 2 : Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt nam 10
I. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam từ thập kỷ 1990 đến nay 10
1.1 Cơ cấu GDP 10
1.2 Cơ cấu lao động 18
II. Nguyên nhân chủ yếu của những thành tựu và hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ đổi mới vừa qua 22
2.1 Nguyên nhân chủ yếu của những thành tựu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 22
2.2 Nguyên nhân của những mặt hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 25
Chương 3 : Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay 29
I. Những nhân tố mới ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 29
1.1 Đặc điểm mới của bối cảnh kinh tế quốc tế 29
1.2 Điểm xuất phát mới của kinh tế Việt Nam 32
II. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay 36
2.1 Các giải pháp cơ bản dài hạn 37
2.2 Các giải pháp trực tiếp 39
2.3 Triển vọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở VN đến năm 2020 47
Chương 1 : Tổng quan về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
I. Cơ cấu kinh tế
1.1. Khái niệm:
Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong những khoảng không gian và thời gian nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính và định lượng, cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế.
Về bản chất: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng cuả chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợ.p thành.
1.2. Các tính chất cơ bản của một cơ cấu kinh tế
Một là, cơ cấu kinh tế mang tính chất khách quan
Hai là, cơ cấu kinh tế mang tính chất lịch sử - xã hội cụ thể
Ba là, cơ cấu kinh tế có tính động
Bốn là, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình
II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế
_ Từ sự phân tích lý luận về cơ cấu kinh tế ở trên, chúng ta có thể hiểu: cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỉ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân.
_ Cơ cấu ngành kinh tế là một bộ phận cơ bản cấu thành cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Nó là một phạm trù trừu tượng, có quan hệ phức tạp với các bộ phận kinh tế khác, nên muốn nắm vững bản chất của cơ cấu ngành kinh tế và đưa ra được các giải pháp phù hợp nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhanh và hiệu quả cũng cần xem xét, làm rõ bản chất của các bộ phận kinh tế hợp thành khác. Đó là cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ và cơ cấu kinh tế thành phần kinh tế.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa của nó
- Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chính là sự vận động phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.
- Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn là một trong những vấn đề then chốt, đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
+ Một là, phát huy các lợi thế so sánh để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển của quốc gia, địa phương như về đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn nguồn nhân lực, trên cơ sở đó tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phân bổ những nguồn lực từ khu vực có năng suất thấp sang khu vực có năng suất cao hơn
+ Hai là, tạo ra sức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao, đa dạng về chủng loại để đáp ứng nhu cầu cho nhân dân và xuất khẩu.
+ Ba là, góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm và không ngừng tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động, tạo cơ hội thuận lợi cho mọi thành phần trong xã hội vươn lên làm giàu chính đáng trong khuôn khổ pháp luật.
+ Bốn là, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mở ra cơ hội cho các ngành tiến hành công nghiệp hóa_hiện đại hóa, nâng cao trình độ áp dụng khoa học kĩ thuật – công nghệ cao và cách quản lí tiên tiến vào các hoạt động sản xuất – kinh doanh, mở ra cơ hội để thâm nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới…
Việt Nam đã đạt được nhiều thành công vì đã có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đúng hướng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 24,53% năm 2000 xuống còn 20,30% năm 2007: công nghiệp – xây dựng tăng từ 36,73% năm 2000 lên 41,58% năm 2007, dịch vụ giảm nhẹ từ 38,74% năm 2000 xuống còn 38,12% năm 2007. Điều đó đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt khá cao, với mức bình quân giai đoạn (2000 – 2007) đạt 7,7%
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay còn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức như chưa đầu tư đúng mức cho các ngành công nghiệp công nghệ cao, vẫn còn nặng nề về công nghiệp sử dụng nhiều lao động, quá trình hiện đại hóa chưa được quan tâm đúng mức, chưa xác định được cơ cấu đầu tư hợp lý
Ngành nông nghiệp về cơ bản vẫn sản xuất theo cách truyền thống, chưa tạo ra được nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, trình độ sản xuất lạc hậu
Các ngành dịch vụ cao cấp có hàm lượng chất xám cao, phát triển chậm, đóng góp vào GDP còn nhỏ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
So sánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo các mô hình hai khu vực. Việt Nam chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình nào trong quá trình phát triển
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC
Chương 1 : Tổng quan về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2
I. Cơ cấu kinh tế 2
1.1. Khái niệm: 2
1.2. Các tính chất cơ bản của một cơ cấu kinh tế 2
II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2
2.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế 2
2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa của nó 3
2.3.Tính quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 4
2.4 Những tiêu chí cơ bản phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 5
2.5. Những nhân tố tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 6
III. Khái quát quan điểm, đường lối của Đảng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam qua các kỳ đại hội 7
Chương 2 : Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt nam 10
I. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam từ thập kỷ 1990 đến nay 10
1.1 Cơ cấu GDP 10
1.2 Cơ cấu lao động 18
II. Nguyên nhân chủ yếu của những thành tựu và hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ đổi mới vừa qua 22
2.1 Nguyên nhân chủ yếu của những thành tựu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 22
2.2 Nguyên nhân của những mặt hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 25
Chương 3 : Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay 29
I. Những nhân tố mới ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 29
1.1 Đặc điểm mới của bối cảnh kinh tế quốc tế 29
1.2 Điểm xuất phát mới của kinh tế Việt Nam 32
II. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay 36
2.1 Các giải pháp cơ bản dài hạn 37
2.2 Các giải pháp trực tiếp 39
2.3 Triển vọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở VN đến năm 2020 47
Chương 1 : Tổng quan về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
I. Cơ cấu kinh tế
1.1. Khái niệm:
Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong những khoảng không gian và thời gian nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính và định lượng, cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế.
Về bản chất: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng cuả chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợ.p thành.
1.2. Các tính chất cơ bản của một cơ cấu kinh tế
Một là, cơ cấu kinh tế mang tính chất khách quan
Hai là, cơ cấu kinh tế mang tính chất lịch sử - xã hội cụ thể
Ba là, cơ cấu kinh tế có tính động
Bốn là, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình
II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế
_ Từ sự phân tích lý luận về cơ cấu kinh tế ở trên, chúng ta có thể hiểu: cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỉ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân.
_ Cơ cấu ngành kinh tế là một bộ phận cơ bản cấu thành cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Nó là một phạm trù trừu tượng, có quan hệ phức tạp với các bộ phận kinh tế khác, nên muốn nắm vững bản chất của cơ cấu ngành kinh tế và đưa ra được các giải pháp phù hợp nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhanh và hiệu quả cũng cần xem xét, làm rõ bản chất của các bộ phận kinh tế hợp thành khác. Đó là cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ và cơ cấu kinh tế thành phần kinh tế.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa của nó
- Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chính là sự vận động phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.
- Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn là một trong những vấn đề then chốt, đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
+ Một là, phát huy các lợi thế so sánh để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển của quốc gia, địa phương như về đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn nguồn nhân lực, trên cơ sở đó tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phân bổ những nguồn lực từ khu vực có năng suất thấp sang khu vực có năng suất cao hơn
+ Hai là, tạo ra sức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao, đa dạng về chủng loại để đáp ứng nhu cầu cho nhân dân và xuất khẩu.
+ Ba là, góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm và không ngừng tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động, tạo cơ hội thuận lợi cho mọi thành phần trong xã hội vươn lên làm giàu chính đáng trong khuôn khổ pháp luật.
+ Bốn là, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mở ra cơ hội cho các ngành tiến hành công nghiệp hóa_hiện đại hóa, nâng cao trình độ áp dụng khoa học kĩ thuật – công nghệ cao và cách quản lí tiên tiến vào các hoạt động sản xuất – kinh doanh, mở ra cơ hội để thâm nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới…
Việt Nam đã đạt được nhiều thành công vì đã có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đúng hướng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 24,53% năm 2000 xuống còn 20,30% năm 2007: công nghiệp – xây dựng tăng từ 36,73% năm 2000 lên 41,58% năm 2007, dịch vụ giảm nhẹ từ 38,74% năm 2000 xuống còn 38,12% năm 2007. Điều đó đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt khá cao, với mức bình quân giai đoạn (2000 – 2007) đạt 7,7%
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay còn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức như chưa đầu tư đúng mức cho các ngành công nghiệp công nghệ cao, vẫn còn nặng nề về công nghiệp sử dụng nhiều lao động, quá trình hiện đại hóa chưa được quan tâm đúng mức, chưa xác định được cơ cấu đầu tư hợp lý
Ngành nông nghiệp về cơ bản vẫn sản xuất theo cách truyền thống, chưa tạo ra được nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, trình độ sản xuất lạc hậu
Các ngành dịch vụ cao cấp có hàm lượng chất xám cao, phát triển chậm, đóng góp vào GDP còn nhỏ.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: