cobe_kieuki02102001
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: NCKH: SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUEST ĐỂ PHÂN TÍCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở HỌC SINH LỚP 10
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6
Đại học Đà Nẵng - 2008
338
Có nhiều tiêu chí để lựa chọn các câu hỏi TNKQ phù hợp, tuy nhiên trong đề tài này
chúng tôi căn cứ vào các mức độ nắm vững kiến thức để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ : Mức độ nhận biết (CH loại A); Mức độ thông hiểu (CH loại B); Mức độ vận dụng (CH loại C); Mức độ tổng hợp (CH loại D) 2.3. Lập bảng phân bố CH, xây dựng đề kiểm tra với các CH TNKQ : Số lượng đề, số lượng CH, xây dựng biểu điểm, cách chấm bài và phân phối đề 2.3.1. Bảng phân bố CH 2.3.2. Xây dựng biểu điểm, cách chấm bài và phân phối đề
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM : 3.1. Do phạm vi của đề tài, chúng tôi mới bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống CH TNKQ chương “ Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 – Ban KHTN.
Gởi bộ CH TNKQ cho các GV trong tổ Vật Lý trường THPT Phan Châu Trinh – TP
Đà Nẵng đọc, góp ý, chỉnh sửa và hoàn thiện
Tiến hành kiểm tra đề 15 phút với 3 nội dung Định luật bảo toàn động lượng, chuyển
động bằng phản lực, công và công suất ở 6 lớp 10 tại trường THPT Phan Châu Trinh và THPT Hoàng Hoa Thám- TP Đà Nẵng
3.2. Dùng phần mềm QUEST để phân tích CH
Sau khi kiểm tra, các đáp án được nhập thêm từng bài TN vào máy tính, chúng tôi đã
dùng phần mềm Quest để phân tích các CHTN và các bài thi để lựa chọn các CH đạt yêu cầu lưu vào ngân hàng CHTN. Chương trình Quest sẽ cho ta các bảng số liệu sau đây: Chấm điểm bài TN theo đáp án đã cho - Độ tin cậy của bài TN- Khả năng của HS - Phân tích các câu TN, tính độ khó, độ phân biệt Rpbis, P-Value: độ tin cậy thống kê của độ phân biệt.v.v. của các câu lựa chọn, cả câu lựa chọn đúng lẫn các câu mồi (bảng 1) - Phân tích sự hoà hợp của các câu TN và khả năng HS, khả năng của mỗi HS (bảng 2, bảng 3) cùng với các trường hợp bất thường nếu có, từ đó xem lại quá trình học tập của HS
Bảng 1: Các chỉ số thống kê các câu hỏi trắc nghiệm đề 1.
Run One: Bai KT Truong THPT PCT Test Item Analysis Results for Observed Responses 1/ 5/2008 all on all (N = 73 L = 10) Item 1: item 1 (key=A) Categories A* B C D missing Count 38 12 9 14 0 Percent (%) 52.1 16.4 12.3 19.2 Pt-Biserial .38 -.28 -.17 -.08 p-value .000 .008 .080 .253
Trong đó: Item: Câu hỏi số; Categories: Câu chọn; câu nào có dấu (*) là câu đúng, còn
lại là câu nhiễu; Count: Số SV chọn câu tương ứng. Percent (%): Phần trăm số SV chọn câu trả lời tương ứng; P
t
-biserial = R
pbis
: Độ phân biệt câu TN, P-Value: Độ tin cậy thống kê của
độ phân biệt; Missing: Số HS không tìm được câu chọn, bỏ trống câu đó.
Dựa vào bảng phân tích này ta có cơ sở khoa học để lựa chọn các CHTN có độ khó, độ
phân biệt, độ tin cậy đạt yêu cầu để lưu vào ngân hàng CHTN dùng cho các lần sau, ví dụ như câu 1 có độ khó là 0,521 độ phân biệt là 0,38 các câu nhiễu B, C, D có R
pbis
âm, cho thấy các
câu nhiễu tốt, có nhiều HS nhóm yếu chọn hơn HS nhóm giỏi. Đây là CHTN đạt yêu cầu
Bảng số 2: Minh hoạ sự phù hợp các câu TN trong bài TN đề số 1
Run One: Bai KT Truong THPT PCT Test Item Fit 1/ 5/2008 10:33 all on viet (N = 73 L = 10)
Kiểm tra đánh giá(KTĐG) kết quả học tập(KQHT) của học sinh(HS) và hiệu quả giảng . dạy của giáo viên(GV) là một việc làm quan trọng không thể thiếu trong quá tr
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373649&pageNumber=2&documentKindID=1
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6
Đại học Đà Nẵng - 2008
338
Có nhiều tiêu chí để lựa chọn các câu hỏi TNKQ phù hợp, tuy nhiên trong đề tài này
chúng tôi căn cứ vào các mức độ nắm vững kiến thức để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ : Mức độ nhận biết (CH loại A); Mức độ thông hiểu (CH loại B); Mức độ vận dụng (CH loại C); Mức độ tổng hợp (CH loại D) 2.3. Lập bảng phân bố CH, xây dựng đề kiểm tra với các CH TNKQ : Số lượng đề, số lượng CH, xây dựng biểu điểm, cách chấm bài và phân phối đề 2.3.1. Bảng phân bố CH 2.3.2. Xây dựng biểu điểm, cách chấm bài và phân phối đề
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM : 3.1. Do phạm vi của đề tài, chúng tôi mới bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống CH TNKQ chương “ Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 – Ban KHTN.
Gởi bộ CH TNKQ cho các GV trong tổ Vật Lý trường THPT Phan Châu Trinh – TP
Đà Nẵng đọc, góp ý, chỉnh sửa và hoàn thiện
Tiến hành kiểm tra đề 15 phút với 3 nội dung Định luật bảo toàn động lượng, chuyển
động bằng phản lực, công và công suất ở 6 lớp 10 tại trường THPT Phan Châu Trinh và THPT Hoàng Hoa Thám- TP Đà Nẵng
3.2. Dùng phần mềm QUEST để phân tích CH
Sau khi kiểm tra, các đáp án được nhập thêm từng bài TN vào máy tính, chúng tôi đã
dùng phần mềm Quest để phân tích các CHTN và các bài thi để lựa chọn các CH đạt yêu cầu lưu vào ngân hàng CHTN. Chương trình Quest sẽ cho ta các bảng số liệu sau đây: Chấm điểm bài TN theo đáp án đã cho - Độ tin cậy của bài TN- Khả năng của HS - Phân tích các câu TN, tính độ khó, độ phân biệt Rpbis, P-Value: độ tin cậy thống kê của độ phân biệt.v.v. của các câu lựa chọn, cả câu lựa chọn đúng lẫn các câu mồi (bảng 1) - Phân tích sự hoà hợp của các câu TN và khả năng HS, khả năng của mỗi HS (bảng 2, bảng 3) cùng với các trường hợp bất thường nếu có, từ đó xem lại quá trình học tập của HS
Bảng 1: Các chỉ số thống kê các câu hỏi trắc nghiệm đề 1.
Run One: Bai KT Truong THPT PCT Test Item Analysis Results for Observed Responses 1/ 5/2008 all on all (N = 73 L = 10) Item 1: item 1 (key=A) Categories A* B C D missing Count 38 12 9 14 0 Percent (%) 52.1 16.4 12.3 19.2 Pt-Biserial .38 -.28 -.17 -.08 p-value .000 .008 .080 .253
Trong đó: Item: Câu hỏi số; Categories: Câu chọn; câu nào có dấu (*) là câu đúng, còn
lại là câu nhiễu; Count: Số SV chọn câu tương ứng. Percent (%): Phần trăm số SV chọn câu trả lời tương ứng; P
t
-biserial = R
pbis
: Độ phân biệt câu TN, P-Value: Độ tin cậy thống kê của
độ phân biệt; Missing: Số HS không tìm được câu chọn, bỏ trống câu đó.
Dựa vào bảng phân tích này ta có cơ sở khoa học để lựa chọn các CHTN có độ khó, độ
phân biệt, độ tin cậy đạt yêu cầu để lưu vào ngân hàng CHTN dùng cho các lần sau, ví dụ như câu 1 có độ khó là 0,521 độ phân biệt là 0,38 các câu nhiễu B, C, D có R
pbis
âm, cho thấy các
câu nhiễu tốt, có nhiều HS nhóm yếu chọn hơn HS nhóm giỏi. Đây là CHTN đạt yêu cầu
Bảng số 2: Minh hoạ sự phù hợp các câu TN trong bài TN đề số 1
Run One: Bai KT Truong THPT PCT Test Item Fit 1/ 5/2008 10:33 all on viet (N = 73 L = 10)
Kiểm tra đánh giá(KTĐG) kết quả học tập(KQHT) của học sinh(HS) và hiệu quả giảng . dạy của giáo viên(GV) là một việc làm quan trọng không thể thiếu trong quá tr
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373649&pageNumber=2&documentKindID=1