vongtayxua.net_dev
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay đã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế Việt Nam biến đổi và phát triển mạnh mẽ. Hòa chung với xu thế hội nhập toàn cầu, thị trường tài chính trên thế giới cũng như Việt Nam ngày càng trở nên sôi động, mang tính toàn cầu hóa cao độ. Bên cạnh đó tác động từ cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu mà khởi nguồn từ Mỹ cũng đã tác động tiêu cực tới sự phát triển của nhiều nước. Sự biến mất của Lehman Brother, Northern Rock, Bear Steams, Bradford & Bingley… khiến cả thế giới kinh ngạc, nhưng vượt lên trên sự tàn phá của cuộc khủng hoảng, nhiều Ngân hàng và các Tổ chức Tài chính vẫn thể hiện được chức năng điều tiết luồng tiền trong lưu thông, năng lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh của mình, đứng vững trên thị trường.
Hoạt động của các Ngân hàng ở Việt Nam ngày càng phong phú và đa dạng, có sự cải tiến và cải thiện cả về số lượng và chất lượng hoạt động của mình. Bên cạnh những thành công đạt được thì trong xu thế hội nhập toàn cầu, các Ngân hàng Việt Nam đang phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng nước ngoài. Thêm vào đó là các rủi ro có thể gặp phải do biến động tỷ giá, rủi ro chính sách, cơ chế quản lý… đã và đang làm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chưa cao.
Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn là một hoạt động giữ vai trò quan trọng giúp các Ngân hàng đưa ra quyết định tài trợ vốn đúng đắn cho chủ đầu tư và dự án. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác thẩm định tại các Ngân hàng còn tồn tại những hạn chế nhất định. Việc nhìn nhận lại những hạn chế và đưa ra những giải pháp khắc phục đang là vấn đề đặt ra với Ngân hàng và các cơ quan chức trách có liên quan.
Trong thời gian thực tập tại Sở Giao dịch 3 – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng các cô chú, anh chị tại Phòng Thẩm định SGD 3 – BIDV, em xin đưa ra một số ý kiến nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của Sở mà trọng tâm là hoạt động thẩm định tài chính các dự án đầu tư vay vốn trong đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình: “Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn để em tiếp tục hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Luận văn tốt nghiệp của em gồm có 2 chương:
Chương I: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – BIDV
Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án tại SGD 3 – BIDV
Em xin chân thành Thank sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn và các cô chú, các anh chị Phòng Thẩm định đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN 3
TẠI SỞ GIAO DỊCH 3 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SGD 3 - BIDV 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao dịch 3 – BIDV 3
1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của SGD trong những năm gần đây 4
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 5
1.1.2.2. Hoạt động đầu tư và cho vay 6
1.1.2.3. Các hoạt động khác 8
1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI SGD 3 10
1.2.1. Mục đích và yêu cầu thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại SGD 3 10
1.2.2. Các căn cứ thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại SGD3 – BIDV 11
1.2.2.1. Hồ sơ vay vốn của khách hàng 11
1.2.2.2. Các căn cứ pháp lý và các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể. 12
1.2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật trong từng lĩnh vực cụ thể 13
1.2.2.4. Các quy ước, thông lệ quốc tế 13
1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – BIDV 14
1.2.3.1. Quy trình thẩm định chung đối với dự án vay vốn đầu tư 14
1.2.3.2. Quy trình thẩm định tài chính đối với dự án đầu tư vay vốn 17
1.2.4. Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn được sử dụng tại SGD 3 – BIDV 19
1.2.4.1. Các phương pháp thẩm định chung 19
1.2.4.2. Các phương pháp sử dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư 21
1.2.5. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – BIDV 22
1.2.5.1. Tổng quan về các nội dung thẩm định dự án tại Sở giao dịch 3 23
1.2.5.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại SGD 3 26
1.3. VÍ DỤ MINH HỌA VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3 - BIDV 38
1.3.1. Phân tích tổng quan về dự án đầu tư 38
1.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về dự án đầu tư 38
1.3.1.2. Thẩm định khía cạnh pháp lý của chủ đầu tư và của dự án 39
1.3.1.3. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào 41
1.3.1.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật 41
Các nội dung khía cạnh kỹ thuật của dự án được mô tả như sau: 41
1.3.1.5. Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 42
1.3.1.6. Đánh giá hiệu quả Kinh tế xã hội của dự án 43
1.3.2. Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn: “Dự án Khu đô thị mới Bắc Quốc lộ 32 Thị trấn Trạm Trôi – Hoài Đức – Hà Nội” của Công ty cổ phần phát triển đô thị Từ Liêm. 43
1.3.2.1. Thẩm định tổng mức đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn 43
1.3.2.2. Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án 45
1.3.2.3. Thẩm định tỷ suất chiết khấu của dự án 52
1.3.2.4. Thẩm định dòng tiền của dự án 52
1.3.2.5. Thẩm định tính chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của DA 56
1.3.2.6. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án 56
1.3.2.7. Thẩm định các yếu tố rủi ro có liên quan đến dự án 56
1.4. Đánh giá công tác Thẩm định Tài chính dự án đầu tư tại SGD3 – BIDV 58
1.4.1. Những kết quả đạt được 58
1.4.1.1. Về quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 59
1.4.1.2. Về phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 60
1.4.1.3. Về nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 61
1.4.2. Những hạn chế còn tồn tại trong thẩm định tài chính dự án vay vốn tại SGD 3 62
1.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại tại SGD 3 65
1.4.3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan 65
1.4.3.2. Nhóm nguyên nhân khách quan 67
CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH 3 – BIDV 69
2.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3 NĂM 2009 – 2012 CỦA SGD 3 69
2.1.1. Định hướng phát triển chung 69
2.1.2. Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn 71
2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3 72
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3 80
2.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước và các Sở ngành có liên quan 80
2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 81
2.3.3. Kiến nghị đối với chủ đầu tư 82
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………...84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
KẾT LUẬN
Sở Giao dịch 3 là một ngân hàng trực thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với nhiệm vụ chính là đại lý ủy thác của BIDV. Mặc dù mới được hình thành và đi vào hoạt động từ năm 2003 đến nay song Sở Giao dịch 3 đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong công tác thẩm định dự án.
Các dự án đầu tư có nhu cầu được tài trợ vốn tại SGD 3 chủ yếu là những dự án có quy mô vốn lớn, kỹ thuật phức tạp, thuộc các ngành trọng yếu quốc gia như các dự án về cơ sở hạ tầng, ngành điện, bất động sản, sản xuất công nghiệp…Các dự án này không chỉ đem lại lợi ích cho chủ đầu tư mà còn đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế. Do vậy công tác thẩm định giữ một vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏi phải có sự chính xác và cẩn trọng khi tiến hành đánh giá một dự án đầu tư cụ thể. Kết quả đánh giá của công tác thẩm định là cơ sở quan trọng nhất để Ngân hàng ra quyết định tài trợ vốn, đồng thời giúp cho Chủ đầu tư nắm được chính xác tính hiệu quả của dự án để tiến hành thực hiện. Chính vì vậy trong chuyên đề tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng tìm hiểu và trình bày về hoạt động thẩm định nói chung đối với các dự án đầu tư vay vốn tại SGD 3 và có sự nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về công tác thẩm định tài chính. Đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở Giao dịch 3 nói riêng và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung.
Trong thời gian đi thực tập tại Phòng Thẩm định – Sở Giao dịch 3 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, một lần nữa em xin chân thành Thank sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và các anh chị trong phòng đã giúp em hoàn thành chuyên đề của mình nhanh chóng và hiệu quả.
+ Dự án có hoàn thành theo đúng tiến độ không
- Đối với những dự án quy mô vốn lớn, kỹ thuật phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro Sở giao dịch 3 có thể kết hợp với các Sở và chi nhánh khác đồng tài trợ hay đồng bảo lãnh cho vay vốn nhằm phân tán, giảm thiểu rủi ro mà không mất đi nguồn khách hàng quan trọng.
- Phân loại khách hàng và xác định khách hàng mục tiêu:
+ Đối với nhóm khách hàng mục tiêu: cần có những chính sách ưu đãi về lãi suất, về thời gian vay vốn nhằm thiết lập, phát triển mối quan hệ lâu dài. Cần khẳng định nhóm khách hàng này giữ vai trò quyết định hoạt động của ngân hàng.
+ Ngoài nhóm khách hàng mục tiêu cần mở rộng đối tượng khách hàng, hướng tới sự phát triển của một NHTM hiện đại.
- Thông qua những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân trong quá trình làm việc, CBTĐ có thể kết hợp với P. Dịch vụ khách hàng tư vấn cho chủ đầu tư về những nội dung cần thiết trong một dự án đầu tư, trong mỗi nội dung có những vấn đề nào mà chủ đầu tư thường nhầm lẫn và thiếu sót để từ đó chủ đầu tư bổ sung hoàn thành hồ sơ dự án. Đồng thời cũng giúp chủ đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng lại một lần nữa xem dự án đầu tư có thực sự đem lại hiệu quả không, có nên thực hiện dự án hay không. Sự hợp tác lành mạnh giữa Ngân hàng – Khách hàng chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của SGD 3 nói riêng cũng như BIDV nói chung.
- Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa tới công tác định giá tài sản bảo đảm. Việc đánh giá chính xác giá trị của tài sản là rất khó khăn bởi tài sản bảo đảm có thể hình thành trước, trong và sau thời gian vay vốn. Việc định giá tài sản bảo đảm hình thành sau đầu tư thường thiên về tâm lý chủ quan của người thẩm định khi nghiên cứu, dự báo xu hướng biến động của cung cầu trong tương lai. Việc dự báo này đôi khi chưa chính xác, chưa sát với tình hình thực tế có thể xảy ra. Như vậy Ngân hàng cần phối hợp với các cơ quan chức năng khác như Sở địa chính, Sở Tài nguyên – Môi trường, Ban vật giá trung ương hay Cục đăng kí tài sản bảo đảm của Bộ tư pháp để việc thẩm định tính pháp lý cũng như đánh giá giá trị của tài sản được chính xác và hợp lý.
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3
Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn là khâu giữ vai trò chiến lược trong công tác thẩm định nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, công tác thẩm định tài chính tại SGD 3 còn tồn tại những hạn chế nhất định. Để đảm bảo nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, như phần trên em đã trình bày một số nhóm giải pháp cơ bản đối với ngân hàng. Tuy nhiên sự cố gắng và nỗ lực của một mình SGD 3 thì không đủ, Sở cần có sự phối hợp chặt chẽ của Nhà nước, của các Sở ngành có liên quan. Đặc biệt là sự quan tâm sát sao của Hội sở chính BIDV cũng như các đơn vị khác. Sau đây em xin trình bày một số khuyến nghị cụ thể như sau:
2.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước và các Sở ngành có liên quan
- Sở Giao dịch 3 với vai trò trực tiếp là tiếp nhận nguồn vốn ODA cho Chính phủ, các khoản giải ngân này phải được tập trung vào các dự án quan trọng quốc gia, đem lại lợi ích hiệu quả kinh tế xã hội cho đất nước và nền kinh tế. Tuy nhiên Nhà nước cần đánh giá kỹ lưỡng những điều khoản đi kèm với nguồn vốn, kiên quyết từ chối các khoản ODA xét thấy không thực sự có hiệu quả. Điều này là cực kì quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn vốn cũng như hoạt động kinh doanh của SGD 3.
- Cùng với xu thế hội nhập phát triển của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã dần bước ra khỏi ranh giới các nước cùng kiệt về thu nhập. Chính vì vậy số lượng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm. Nhà nước cần có một kế hoạch cụ thể chi tiết về lượng vốn giải ngân hàng năm, tạo điều kiện cho SGD 3 vừa thực hiện tốt vai trò đại lý uỷ thác của mình, vừa hướng tới sự phát triển của một NHTM hiện đại.
- Nhà nước cần công bố các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển nền kinh tế cũng như phát triển từng ngành, vùng, địa phương để trên cơ sở đó ngân hàng lập kế hoạch giải ngân vào các dự án sao cho phù hợp, có trọng tâm trọng điểm, tránh đầu tư lệch hướng.
- Hệ thống pháp luật chính sách của nhà nước trong các lĩnh vực Tài chính, Ngân hàng, Đầu tư, Đấu thầu, Xây dựng…cần có sự thống nhất với nhau, việc xây dựng hệ thống pháp luật phải có sự thống nhất cao và hài hòa giữa các cơ quan ban ngành, tránh việc quy định chồng chéo giữa các luật khi mỗi đơn vị ban hành một văn z
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN
TẠI SỞ GIAO DỊCH 3 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SGD 3 - BIDV
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao dịch 3 – BIDV
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957, lịch sử hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành là cả một chặng đường đầy gian nan và thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng gắn liền với từng thời kì lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam. Dù ở bất cứ nơi đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ công nhân viên của BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước.
Qua hơn 50 năm hoạt động, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ của quốc gia và góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của công nghệ và tri thức, Ngân hàng BIDV đang trên con đường trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và trên thế giới.
Sau khi dự án “Tài chính Nông thôn I” do WB tài trợ tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có giá trị 113 triệu USD theo khoản tín dụng số 2855 – VN được thực hiện thành công, kết thúc giai đoẠn rút vốn và giải ngân ngày 31/12/2001. WB đã quyết định sẽ tiếp tục tài trợ cho chính phủ Việt Nam các khoản tín dụng để phục vụ cho quá trình cải thiện tình hình tài chính ở khu vực nông thôn. Trong khoảng thời gian này, hệ thống NHTM Việt Nam có những bước tiến mới, xu hướng phát triển các loại hình dịch vụ đa dạng, tiện ích diễn ra nhanh chóng. Cùng thời gian này là sự xuất hiện của nhiều Ngân hàng mới, quy mô lớn, mạng lưới rộng khắp.
Từ thực tế diễn ra như trên, ngày 18/4/2002 theo yêu cầu của WB, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 285/QĐ-TTg giao trách nhiệm cho Ngân hàng BIDV đóng vai trò là chủ đầu tư Dự án tín dụng quốc tế lớn phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam, hoạt động với tư cách là Ngân hàng thực hiện phục vụ dự án.
Cùng với quyết định của Thủ tướng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng ra quyết định 617/QĐ-NHNN ngày 14/6/2002 về việc bàn giao nhiệm vụ của Dự án Tài chính Nông thôn I do Ban quản lý các dự án tín dụng quốc tế của NHNN sang cho BIDV.
Trên cơ sở đó, để triển khai hoạt động ngân hàng phục vụ cho 2 dự án TCNT I và II, Sở Giao dịch 3 đã được thành lập tại quyết định số 39/QĐ-HĐQT ngày 1/7/2003 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với mục đích chính:
- Tiếp nối thực hiện dự án TCNT I
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ với vai trò là Ngân hàng phục vụ có hiệu quả dự án TCNT II
- Đảm nhận chức năng đại lý ủy thác của BIDV
Sở Giao dịch 3 là một đơn vị trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được tổ chức và hoạt động như một chi nhánh cấp I trong hệ thống, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối kế toán và con dấu riêng. Do đặc thù trong hoạt động, Sở Giao dịch 3 được quyền độc lập cao hơn các chi nhánh khác là được quyền giao dịch trực tiếp với các đối tác nước ngoài và các định chế tài chính trong nước mà đặc biệt là Bộ Tài chính.
Mặc dù mới đi vào hoạt động trong vòng 6 năm, kinh nghiệm còn chưa nhiều song trong những năm tới SGD 3 sẽ tiếp tục nỗ lực phấn đấu không ngừng để trở thành Sở giao dịch hiện đại của một tập đoàn Tài chính Ngân hàng hùng mạnh – BIDV.
1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của SGD trong những năm gần đây
Ngay từ những năm đầu mới đi vào hoạt động, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn song SGD 3 đã tập trung mọi nguồn lực, nỗ lực thực hiện trọng trách là Ngân hàng phục vụ có hiệu quả các dự án TCNT. Bằng những giải pháp cụ thể, triệt để, đồng bộ và toàn diện, sau hơn 6 năm hoạt động SGD 3 đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, các mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đều vượt mức đặt ra. Cụ thể như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay đã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế Việt Nam biến đổi và phát triển mạnh mẽ. Hòa chung với xu thế hội nhập toàn cầu, thị trường tài chính trên thế giới cũng như Việt Nam ngày càng trở nên sôi động, mang tính toàn cầu hóa cao độ. Bên cạnh đó tác động từ cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu mà khởi nguồn từ Mỹ cũng đã tác động tiêu cực tới sự phát triển của nhiều nước. Sự biến mất của Lehman Brother, Northern Rock, Bear Steams, Bradford & Bingley… khiến cả thế giới kinh ngạc, nhưng vượt lên trên sự tàn phá của cuộc khủng hoảng, nhiều Ngân hàng và các Tổ chức Tài chính vẫn thể hiện được chức năng điều tiết luồng tiền trong lưu thông, năng lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh của mình, đứng vững trên thị trường.
Hoạt động của các Ngân hàng ở Việt Nam ngày càng phong phú và đa dạng, có sự cải tiến và cải thiện cả về số lượng và chất lượng hoạt động của mình. Bên cạnh những thành công đạt được thì trong xu thế hội nhập toàn cầu, các Ngân hàng Việt Nam đang phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng nước ngoài. Thêm vào đó là các rủi ro có thể gặp phải do biến động tỷ giá, rủi ro chính sách, cơ chế quản lý… đã và đang làm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chưa cao.
Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn là một hoạt động giữ vai trò quan trọng giúp các Ngân hàng đưa ra quyết định tài trợ vốn đúng đắn cho chủ đầu tư và dự án. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác thẩm định tại các Ngân hàng còn tồn tại những hạn chế nhất định. Việc nhìn nhận lại những hạn chế và đưa ra những giải pháp khắc phục đang là vấn đề đặt ra với Ngân hàng và các cơ quan chức trách có liên quan.
Trong thời gian thực tập tại Sở Giao dịch 3 – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng các cô chú, anh chị tại Phòng Thẩm định SGD 3 – BIDV, em xin đưa ra một số ý kiến nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của Sở mà trọng tâm là hoạt động thẩm định tài chính các dự án đầu tư vay vốn trong đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình: “Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn để em tiếp tục hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Luận văn tốt nghiệp của em gồm có 2 chương:
Chương I: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – BIDV
Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án tại SGD 3 – BIDV
Em xin chân thành Thank sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn và các cô chú, các anh chị Phòng Thẩm định đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN 3
TẠI SỞ GIAO DỊCH 3 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SGD 3 - BIDV 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao dịch 3 – BIDV 3
1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của SGD trong những năm gần đây 4
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 5
1.1.2.2. Hoạt động đầu tư và cho vay 6
1.1.2.3. Các hoạt động khác 8
1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI SGD 3 10
1.2.1. Mục đích và yêu cầu thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại SGD 3 10
1.2.2. Các căn cứ thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại SGD3 – BIDV 11
1.2.2.1. Hồ sơ vay vốn của khách hàng 11
1.2.2.2. Các căn cứ pháp lý và các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể. 12
1.2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật trong từng lĩnh vực cụ thể 13
1.2.2.4. Các quy ước, thông lệ quốc tế 13
1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – BIDV 14
1.2.3.1. Quy trình thẩm định chung đối với dự án vay vốn đầu tư 14
1.2.3.2. Quy trình thẩm định tài chính đối với dự án đầu tư vay vốn 17
1.2.4. Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn được sử dụng tại SGD 3 – BIDV 19
1.2.4.1. Các phương pháp thẩm định chung 19
1.2.4.2. Các phương pháp sử dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư 21
1.2.5. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao dịch 3 – BIDV 22
1.2.5.1. Tổng quan về các nội dung thẩm định dự án tại Sở giao dịch 3 23
1.2.5.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại SGD 3 26
1.3. VÍ DỤ MINH HỌA VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3 - BIDV 38
1.3.1. Phân tích tổng quan về dự án đầu tư 38
1.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về dự án đầu tư 38
1.3.1.2. Thẩm định khía cạnh pháp lý của chủ đầu tư và của dự án 39
1.3.1.3. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào 41
1.3.1.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật 41
Các nội dung khía cạnh kỹ thuật của dự án được mô tả như sau: 41
1.3.1.5. Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án 42
1.3.1.6. Đánh giá hiệu quả Kinh tế xã hội của dự án 43
1.3.2. Thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn: “Dự án Khu đô thị mới Bắc Quốc lộ 32 Thị trấn Trạm Trôi – Hoài Đức – Hà Nội” của Công ty cổ phần phát triển đô thị Từ Liêm. 43
1.3.2.1. Thẩm định tổng mức đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn 43
1.3.2.2. Thẩm định doanh thu và chi phí của dự án 45
1.3.2.3. Thẩm định tỷ suất chiết khấu của dự án 52
1.3.2.4. Thẩm định dòng tiền của dự án 52
1.3.2.5. Thẩm định tính chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của DA 56
1.3.2.6. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án 56
1.3.2.7. Thẩm định các yếu tố rủi ro có liên quan đến dự án 56
1.4. Đánh giá công tác Thẩm định Tài chính dự án đầu tư tại SGD3 – BIDV 58
1.4.1. Những kết quả đạt được 58
1.4.1.1. Về quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 59
1.4.1.2. Về phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 60
1.4.1.3. Về nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn 61
1.4.2. Những hạn chế còn tồn tại trong thẩm định tài chính dự án vay vốn tại SGD 3 62
1.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại tại SGD 3 65
1.4.3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan 65
1.4.3.2. Nhóm nguyên nhân khách quan 67
CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH 3 – BIDV 69
2.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3 NĂM 2009 – 2012 CỦA SGD 3 69
2.1.1. Định hướng phát triển chung 69
2.1.2. Định hướng cho công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn 71
2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3 72
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3 80
2.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước và các Sở ngành có liên quan 80
2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 81
2.3.3. Kiến nghị đối với chủ đầu tư 82
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………...84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
KẾT LUẬN
Sở Giao dịch 3 là một ngân hàng trực thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với nhiệm vụ chính là đại lý ủy thác của BIDV. Mặc dù mới được hình thành và đi vào hoạt động từ năm 2003 đến nay song Sở Giao dịch 3 đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong công tác thẩm định dự án.
Các dự án đầu tư có nhu cầu được tài trợ vốn tại SGD 3 chủ yếu là những dự án có quy mô vốn lớn, kỹ thuật phức tạp, thuộc các ngành trọng yếu quốc gia như các dự án về cơ sở hạ tầng, ngành điện, bất động sản, sản xuất công nghiệp…Các dự án này không chỉ đem lại lợi ích cho chủ đầu tư mà còn đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế. Do vậy công tác thẩm định giữ một vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏi phải có sự chính xác và cẩn trọng khi tiến hành đánh giá một dự án đầu tư cụ thể. Kết quả đánh giá của công tác thẩm định là cơ sở quan trọng nhất để Ngân hàng ra quyết định tài trợ vốn, đồng thời giúp cho Chủ đầu tư nắm được chính xác tính hiệu quả của dự án để tiến hành thực hiện. Chính vì vậy trong chuyên đề tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng tìm hiểu và trình bày về hoạt động thẩm định nói chung đối với các dự án đầu tư vay vốn tại SGD 3 và có sự nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về công tác thẩm định tài chính. Đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở Giao dịch 3 nói riêng và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung.
Trong thời gian đi thực tập tại Phòng Thẩm định – Sở Giao dịch 3 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, một lần nữa em xin chân thành Thank sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và các anh chị trong phòng đã giúp em hoàn thành chuyên đề của mình nhanh chóng và hiệu quả.
+ Dự án có hoàn thành theo đúng tiến độ không
- Đối với những dự án quy mô vốn lớn, kỹ thuật phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro Sở giao dịch 3 có thể kết hợp với các Sở và chi nhánh khác đồng tài trợ hay đồng bảo lãnh cho vay vốn nhằm phân tán, giảm thiểu rủi ro mà không mất đi nguồn khách hàng quan trọng.
- Phân loại khách hàng và xác định khách hàng mục tiêu:
+ Đối với nhóm khách hàng mục tiêu: cần có những chính sách ưu đãi về lãi suất, về thời gian vay vốn nhằm thiết lập, phát triển mối quan hệ lâu dài. Cần khẳng định nhóm khách hàng này giữ vai trò quyết định hoạt động của ngân hàng.
+ Ngoài nhóm khách hàng mục tiêu cần mở rộng đối tượng khách hàng, hướng tới sự phát triển của một NHTM hiện đại.
- Thông qua những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân trong quá trình làm việc, CBTĐ có thể kết hợp với P. Dịch vụ khách hàng tư vấn cho chủ đầu tư về những nội dung cần thiết trong một dự án đầu tư, trong mỗi nội dung có những vấn đề nào mà chủ đầu tư thường nhầm lẫn và thiếu sót để từ đó chủ đầu tư bổ sung hoàn thành hồ sơ dự án. Đồng thời cũng giúp chủ đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng lại một lần nữa xem dự án đầu tư có thực sự đem lại hiệu quả không, có nên thực hiện dự án hay không. Sự hợp tác lành mạnh giữa Ngân hàng – Khách hàng chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của SGD 3 nói riêng cũng như BIDV nói chung.
- Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa tới công tác định giá tài sản bảo đảm. Việc đánh giá chính xác giá trị của tài sản là rất khó khăn bởi tài sản bảo đảm có thể hình thành trước, trong và sau thời gian vay vốn. Việc định giá tài sản bảo đảm hình thành sau đầu tư thường thiên về tâm lý chủ quan của người thẩm định khi nghiên cứu, dự báo xu hướng biến động của cung cầu trong tương lai. Việc dự báo này đôi khi chưa chính xác, chưa sát với tình hình thực tế có thể xảy ra. Như vậy Ngân hàng cần phối hợp với các cơ quan chức năng khác như Sở địa chính, Sở Tài nguyên – Môi trường, Ban vật giá trung ương hay Cục đăng kí tài sản bảo đảm của Bộ tư pháp để việc thẩm định tính pháp lý cũng như đánh giá giá trị của tài sản được chính xác và hợp lý.
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI SGD 3
Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn là khâu giữ vai trò chiến lược trong công tác thẩm định nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, công tác thẩm định tài chính tại SGD 3 còn tồn tại những hạn chế nhất định. Để đảm bảo nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, như phần trên em đã trình bày một số nhóm giải pháp cơ bản đối với ngân hàng. Tuy nhiên sự cố gắng và nỗ lực của một mình SGD 3 thì không đủ, Sở cần có sự phối hợp chặt chẽ của Nhà nước, của các Sở ngành có liên quan. Đặc biệt là sự quan tâm sát sao của Hội sở chính BIDV cũng như các đơn vị khác. Sau đây em xin trình bày một số khuyến nghị cụ thể như sau:
2.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước và các Sở ngành có liên quan
- Sở Giao dịch 3 với vai trò trực tiếp là tiếp nhận nguồn vốn ODA cho Chính phủ, các khoản giải ngân này phải được tập trung vào các dự án quan trọng quốc gia, đem lại lợi ích hiệu quả kinh tế xã hội cho đất nước và nền kinh tế. Tuy nhiên Nhà nước cần đánh giá kỹ lưỡng những điều khoản đi kèm với nguồn vốn, kiên quyết từ chối các khoản ODA xét thấy không thực sự có hiệu quả. Điều này là cực kì quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn vốn cũng như hoạt động kinh doanh của SGD 3.
- Cùng với xu thế hội nhập phát triển của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã dần bước ra khỏi ranh giới các nước cùng kiệt về thu nhập. Chính vì vậy số lượng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm. Nhà nước cần có một kế hoạch cụ thể chi tiết về lượng vốn giải ngân hàng năm, tạo điều kiện cho SGD 3 vừa thực hiện tốt vai trò đại lý uỷ thác của mình, vừa hướng tới sự phát triển của một NHTM hiện đại.
- Nhà nước cần công bố các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển nền kinh tế cũng như phát triển từng ngành, vùng, địa phương để trên cơ sở đó ngân hàng lập kế hoạch giải ngân vào các dự án sao cho phù hợp, có trọng tâm trọng điểm, tránh đầu tư lệch hướng.
- Hệ thống pháp luật chính sách của nhà nước trong các lĩnh vực Tài chính, Ngân hàng, Đầu tư, Đấu thầu, Xây dựng…cần có sự thống nhất với nhau, việc xây dựng hệ thống pháp luật phải có sự thống nhất cao và hài hòa giữa các cơ quan ban ngành, tránh việc quy định chồng chéo giữa các luật khi mỗi đơn vị ban hành một văn z
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN
TẠI SỞ GIAO DỊCH 3 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SGD 3 - BIDV
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao dịch 3 – BIDV
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957, lịch sử hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành là cả một chặng đường đầy gian nan và thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng gắn liền với từng thời kì lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam. Dù ở bất cứ nơi đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ công nhân viên của BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước.
Qua hơn 50 năm hoạt động, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ của quốc gia và góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của công nghệ và tri thức, Ngân hàng BIDV đang trên con đường trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và trên thế giới.
Sau khi dự án “Tài chính Nông thôn I” do WB tài trợ tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có giá trị 113 triệu USD theo khoản tín dụng số 2855 – VN được thực hiện thành công, kết thúc giai đoẠn rút vốn và giải ngân ngày 31/12/2001. WB đã quyết định sẽ tiếp tục tài trợ cho chính phủ Việt Nam các khoản tín dụng để phục vụ cho quá trình cải thiện tình hình tài chính ở khu vực nông thôn. Trong khoảng thời gian này, hệ thống NHTM Việt Nam có những bước tiến mới, xu hướng phát triển các loại hình dịch vụ đa dạng, tiện ích diễn ra nhanh chóng. Cùng thời gian này là sự xuất hiện của nhiều Ngân hàng mới, quy mô lớn, mạng lưới rộng khắp.
Từ thực tế diễn ra như trên, ngày 18/4/2002 theo yêu cầu của WB, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 285/QĐ-TTg giao trách nhiệm cho Ngân hàng BIDV đóng vai trò là chủ đầu tư Dự án tín dụng quốc tế lớn phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam, hoạt động với tư cách là Ngân hàng thực hiện phục vụ dự án.
Cùng với quyết định của Thủ tướng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng ra quyết định 617/QĐ-NHNN ngày 14/6/2002 về việc bàn giao nhiệm vụ của Dự án Tài chính Nông thôn I do Ban quản lý các dự án tín dụng quốc tế của NHNN sang cho BIDV.
Trên cơ sở đó, để triển khai hoạt động ngân hàng phục vụ cho 2 dự án TCNT I và II, Sở Giao dịch 3 đã được thành lập tại quyết định số 39/QĐ-HĐQT ngày 1/7/2003 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với mục đích chính:
- Tiếp nối thực hiện dự án TCNT I
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ với vai trò là Ngân hàng phục vụ có hiệu quả dự án TCNT II
- Đảm nhận chức năng đại lý ủy thác của BIDV
Sở Giao dịch 3 là một đơn vị trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được tổ chức và hoạt động như một chi nhánh cấp I trong hệ thống, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối kế toán và con dấu riêng. Do đặc thù trong hoạt động, Sở Giao dịch 3 được quyền độc lập cao hơn các chi nhánh khác là được quyền giao dịch trực tiếp với các đối tác nước ngoài và các định chế tài chính trong nước mà đặc biệt là Bộ Tài chính.
Mặc dù mới đi vào hoạt động trong vòng 6 năm, kinh nghiệm còn chưa nhiều song trong những năm tới SGD 3 sẽ tiếp tục nỗ lực phấn đấu không ngừng để trở thành Sở giao dịch hiện đại của một tập đoàn Tài chính Ngân hàng hùng mạnh – BIDV.
1.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của SGD trong những năm gần đây
Ngay từ những năm đầu mới đi vào hoạt động, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn song SGD 3 đã tập trung mọi nguồn lực, nỗ lực thực hiện trọng trách là Ngân hàng phục vụ có hiệu quả các dự án TCNT. Bằng những giải pháp cụ thể, triệt để, đồng bộ và toàn diện, sau hơn 6 năm hoạt động SGD 3 đã hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, các mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đều vượt mức đặt ra. Cụ thể như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: