rica17

Well-Known Member
LINK TẢI đồ án MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 1 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật và đặc điểm tự nhiên khu vực: ................................................1
1.1. Tiêu chuẩn thiết kế ..............................................................................................................1
1.2. Các thông số thiết kế ...........................................................................................................1
1.3. Đặc điểm địa chất ................................................................................................................1
1.4. Điều kiện khí tượng thủy văn:............................................................................................1
2. Trình tự thi công các hạng mục chính: ...................................................................................2
2.1. Thi công mố, trụ cầu trên cạn ............................................................................................2
2.2. Thi công trụ cầu dưới nước ................................................................................................2
2.3. Thi công kết cấu nhịp..........................................................................................................2
CHƯƠNG II: KẾT CẤU PHẦN TRÊN......................................................................................3 1. Thiết kế sơ bộ .............................................................................................................................3
1.1. Số liệu thiết kế......................................................................................................................3
1.2. Vật liệu..................................................................................................................................3
1.3. Thiết kế mặt cắt ngang cầu.................................................................................................3
2. Thiết kế lan can..........................................................................................................................4
2.1. Tính toán lan can.................................................................................................................4
2.2. Lề bộ hành............................................................................................................................7
3. Tính toán bản mặt cầu ..............................................................................................................8
3.1. Số liệu thiết kế......................................................................................................................8
3.2. Xác định nội lực trong bản hẫng........................................................................................8
3.3. Xác định nội lực trong bản giữa.........................................................................................9
3.4. Bảng tổng hợp nội lực của bản mặt cầu ..........................................................................11
3.5. Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu...................................................................................11 3.6. Xác định cốt thép phân bố dọc cầu..................................................................................12 3.7. Kiểm tra nứt cho bản mặt cầu .........................................................................................13 4. Thiết kế dầm ngang .................................................................................................................14 4.1. Cơ sở tính toán...................................................................................................................14 4.2. Xác định nội lực trong dầm ngang ..................................................................................14 4.3. Thiết kế cốt thép cho dầm ngang .....................................................................................15 4.4. Kiểm tra nứt cho dầm ngang............................................................................................17 5. Xác định các đặc trưng hình học của dầm chủ.....................................................................18 5.1. Đặc trưng hình học............................................................................................................18 5.2. Hệ số phân bố ngang .........................................................................................................20 6. Nội lực dầm chủ .......................................................................................................................21
6.1. Nội lực do hoạt tải .............................................................................................................21
6.2. Nội lực do tĩnh tải ..............................................................................................................23
6.3. Tổ hợp tải trọng .................................................................................................................25
7. Thiết kế dầm chủ .....................................................................................................................27
7.1. Bố trí cáp cho dầm chủ .....................................................................................................27
7.2. Bố trí cáp DƯL trong dầm ...............................................................................................28
7.3. Tính đặc trưng hình học ...................................................................................................29
7.4. Tính mất mát ứng suất dầm chủ......................................................................................32
8. Kiểm toán dầm chủ .................................................................................................................35
8.1. Kiểm toán dầm chủ tại TTGH Sử dụng..........................................................................35
8.2. Kiểm toán dầm chủ tại TTGH Cường độ .......................................................................41
CHƯƠNG III: KẾT CẤU PHẦN DƯỚI...................................................................................44 1. Tính toán mố cầu .....................................................................................................................44

1.1. Tải trọng tác dụng lên mố.................................................................................................44
1.2. Tính toán và bố trí móng cọc............................................................................................60
1.3. Kiểm toán và bố trí cốt thép.............................................................................................63
2. Tính toán trụ cầu .....................................................................................................................67
2.1. Tải trọng tác dụng lên trụ.................................................................................................67
2.2. Tính toán và bố trí móng cọc............................................................................................80
2.3. Kiểm toán và bố trí cốt thép.............................................................................................83
Mực nước ngầm khu vực khảo sát phân bố khá nông, do đó cần có biện pháp thoát nước tốt trong quá trình thi công, đặc biệt vào mùa mưa.
1.4. Điều kiện khí tượng thủy văn
1.4.1. Mưa
Khu vực xây dựng nằm trong miền có hai mùa khí hậu rõ rệt:
+ Mùa mưa: Từ trung tuần tháng 5 đến hết tháng 10.
+ Mùa nắng: Từ tháng 11 đến hết thượng tuần tháng 5. Số ngày mưa trung bình hàng năm là 154 ngày/năm.
1.4.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong các tháng từ (25.7-28.8)0C.
Cao nhất trung bình là 31.60C vào tháng 4. Thấp nhất trung bình là 26.50C vào tháng 12.
1.4.3. Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối trung bình trong mùa mưa là (80-86) %, mức cao nhất vào tháng 9.
Độ ẩm tương đối trung bình trong mùa khô là (71-78) %, mức thấp nhất vào tháng 2 và 3.
Độ ẩm tốt cao trung bình đạt (96-97) % vào mùa mưa và độ ẩm thấp nhất trung bình (43- 64) % vào mùa khô.
1.4.4. Gió
Vị trí cầu nằm trong khu vực không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
Gió Tây – Nam thổi trong mùa mưa trung bình 3.6 m/s.
Gió Đông – Bắc trung bình 2.4 m/s vào tháng 11 đến tháng 2. Gió Đông – Nam trung bình 2.4 m/s vào tháng 3 đến tháng 5.
1.4.5. Nắng, tình trạng bốc hơi nước và cân bằng nước
Số giờ nắng cao nhất vào tháng (1-4) đạt mức trung bình (7.6-8.6) giờ/ngày.
Số giờ nắng thấp nhất vào tháng (7-10) đạt mức trung bình (5.6-5.9) giờ/ngày. Tổng lượng bốc hơi trong năm là 2114mm với độ bốc hơi cao nhất vào mùa khô.
Độ cân bằng nước đạt mức dương (20-228) mm trong các tháng mùa mưa và thiếu nước trong mùa khô.
Kết luận:
Nền đất ở khu vực có chế độ thủy nhiệt bất lợi, nhưng đối với việc thiết kế, thi công và khai thác cầu đường trong khu vực đã quen thuộc, sẽ không có khó khăn. Đặc biệt nên sắp xếp thi công hợp lý, tránh kéo dài trong mùa mưa. Nói chung, thời tiết, khí hậu của khu vực này không gây khó
QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC Tiêu chuẩn thiết kế
STT Tên tiêu chuẩn
1 Tiêu chuẩn thiết kế cầu
2 Tiêu chuẩn AASHTO LRFD
3 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế
4 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô (tham khảo)
5 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế (tham khảo)
Các thông số thiết kế
Mã hiệu
TCVN 11823-2017 ASHTO LRFD 2007 TCXDVN 104-2007 22TCN 273-01 TCVN 4054:2005
1.2.
Quy mô xây dựng: cầu vĩnh cửu, tuổi thọ thiết kế 100 năm. + Vận tốc thiết kế: Vtk=60km/h.
+ Tải trọng thiết kế: HL93.
+ Tĩnh không đường chui dưới cầu: H=4.75m.
Bán kính đường cong lồi: R=2000m. Độ dốc dọc cầu tối đa: i=4%.
1.3. Đặc điểm địa chất
Địa tầng tại khu vực dự án từ trên xuống dưới phân thành các lớp sau: 1) Lớp 1: Sét mềm
2) Lớp 2: Sét cứng
3) Lớp 3: Sét chặt vừa 4) Lớp 4: Cát chặt Kết luận:
Nhìn chung địa chất khu vực có cấu trúc phức tạp. Do đó cần có các biện pháp xử lý nền thích hợp với tải trọng công trình.
SVTH: HUỲNH ĐỨC HUY MSSV:15127057
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CẦU HOA LÂM SỬ DỤNG DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
GVHD: TS. NGUYỄN DUY LIÊM
khăn cho công tác thi công khi sắp xếp thời gian thi công hợp lý.
2. TRÌNH TỰ THI CÔNG MỘT SỐ HẠNG MỤC CHÍNH 2.1. Thi công mố, trụ cầu trên cạn
• Bước 1: Thi công cọc
- Thi công cọc khoan nhồi. Việc thi công cọc khoan nhồi cần hạ ống vách φ1300 dài khoảng 8m để giữ ổn định thành miệng lỗ khoan.
- Kiểm tra chất lượng cọc.
Lưu ý:
- Truớc khi thi công cọc đại trà cần tiến hành thử cọc để kiểm tra đối chứng với tínhtoán lý thuyết.
- Cần tổ chức công tác thi công cọc mố và thi công cọc sàn giảm tải một cách hợp lý để không ảnh hưởng đến kết cấu cọc mố cầu.
• Bước 2: Thi công bê tông cốt thép trụ-mố cầu
- Đào đất hố móng đến cao độ thiết kế.
- Gia công đầu cọc.
- Gia công và lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép mố, trụ.
- Đổ bê tông mố, trụ.
• Bước 3: Hoàn thiện
- Tháo dỡ sàn đạo thi công.
- Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn, chuyển các thiết bị thi công trụ khác.
2.2. Thi công trụ cầu dưới nước
• Bước 1: Thi công cọc khoan nhồi. chuẩn bị hệ nổi và thiết bị khoan
- Xác định vị trí trụ.
- Lắp dựng giàn giáo đỡ ống dẫn bê tông đến vị trí thi công.
- Đóng cọc định vị và hệ sàn đạo thi công cọc khoan nhồi.
- Lắp dụng thiết bị khoan cọc nhồi trên xà lan 400T.
- Hạ ống vách φ1300 dài khoảng 12m, cao trên mực nước thi công khoảng 1.0m.
- Thi công cọc khoan nhồi.
- Kiểm tra chất lượng cọc.
• Bước 2: Thi công hệ khung vây cọc ván thép và bê tông bịt đáy.
- Đóng cọc định vị vành đai khung chống.
- Lắp dựng hệ vành đai khung chống.
- - - -
Hạ cọc ván thép dài 18m bằng búa rung.
Xói hút bùn trong vòng vây cọc ván thép.
Lắp đặt sàn đạo thi công, các thiết bị thi công bê tông bịt đáy. Đổ bê tông bịt đáy.
• Bước 3: Thi công bệ móng, thân trụ.
- Khi bê tông bịt đáy đạt cường độ dùng máy bơm hút nước trong vòng vây cọc ván
thép, làm khô hồ móng,
- Gia công đầu cọc.
- Gia công và lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép bệ trụ.
- Đổ bê tông phần bệ trụ.
- Gia công và lắp dựng ván khuôn, cốt thép thân, mũ trụ.
- Đổ bê tông phần thân, mũ trụ.
- Các công tác hoàn thiện.
2.3. Thi công kết cấu nhịp
• Bước 1: Lao lắp dầm
- Đối với nhịp 1: Dùng 1 cầu 70T đứng trên bờ đưa dầm vào vị trí thiết kế.
- Dùng 1 cầu 70T đứng trên bờ và l cầu 70T đứng trên xà lan 400T ở dưới nước cùng đưa dầm vào vị tri thiết kế.
- Đối với nhịp 3: Dùng 1 cầu 70T đứng trên xà lan 400T ở dưới nước đưa dầm vào vị trí thiết kế.
• Bước 2: Thi công dầm ngang, tay đỡ đường ống nước.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép dầm ngang, tay đỡ đường ống nước.
- Đổ bê tông dầm ngang, tay đỡ đường ống nước.
• Bước 3: Thi công bản mặt cầu.
- Trước khi thi công bản mặt cầu cần khóa các đầu dầm tại các trụ vói nhau.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép bản mặt cầu.
- Đổ bê tông bản mặt cầu (chưa đổ phần bản mặt cầu thuộc khe liên tục nhiệt).
- Khi bê tông đủ cường độ, đổ bê tông bản mặt cầu thuộc phần khe liên tục nhiệt theo
thứ tự tại trụ T1,T2 ,T3.
- Khi bê tông đủ cường độ, tháo dỡ các khóa tạm đầu dầm.
• Bước 4: Thi công lan can, lề bộ hành, lớp phủ, khe co giãn.
- -
Lắp dựng ván khuôn, cốt thép gờ lan can, gờ chắn bánh xe. Đổ bê tông gờ lan can, gờ chắn bánh xe.
SVTH: HUỲNH ĐỨC HUY
MSSV:15127057
2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CẦU HOA LÂM SỬ DỤNG DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC - Thi công lắp đặt tấm đan BTCT lề bộ hành.
GVHD: TS. NGUYỄN DUY LIÊM
fy = 420 MPa
f`c = 25 MPa fy = 420 MPa fy = 280 MPa
f`c = 50 MPa
fy = 280 MPa
γ = 2.5 × 10−5 N/mm3
γs = 7.85 × 10−5 N/mm3
dps = 12.7 mm
fpu = 1860 MPa
fpy = 0.9fpu = 1670 MPa fpj = 0.75 fpu = 1395 MPa
1. 1.1.
THIẾT KẾ SƠ BỘ Số liệu thiết kế.
- Thi công khe co giãn.
- Thi công lớp phủ mặt cầu.
- Công tác hoàn thiện.
- Thép G60 (420):
• Dầm ngang:
- Bê tông:
- Thép chủ G60 (420):
- Thép dọc dầm ngang, thép đai G40 (280):
• Dầm chủ:
- Bê tông:
- Thép dọc dầm chủ, thép đai G40 (280):
• Tỉ trọng bê tông:
• Trọng lượng riêng của thép:
• Loại cốt thép DUL tao thép có độ chùng thấp
- Đường kính 1 tao:
- Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn - Cường độ chảy:
- Ứng suất khi kích:
1.3. Thiết kế mặt cắt ngang cầu
Tổng bề rộng cầu:
1.1.3. Tải trọng thiết kế: Hoạt tải HL93
1.3.1. Chọn số lượng dầm n, khoảng cách dầm S, chiều dài cánh hẫng Lc. Bề rộng toàn cầu: B = 15 + 2 1.5 + 2  0.25 = 18.5m
Khoảng cách giữa các dầm chủ: S = 1.5 m Tacó:{B=(n−1).S+2Lc =>B≈n.S
1.2. Vật liệu.
quy định theo ASTM A615M. • Lan can: (Phần thép)
- Thép M270 cấp 250:
• Lan can: (Phần BT)
- Bê tông:
- Thép M270 (300):
• Bản mặt cầu:
- Bê tông: SVTH: HUỲNH ĐỨC HUY
Lc ≈ 0.5S
CHƯƠNG II: KẾT CẤU PHẦN TRÊN
Quy trình thiết kế: TCVN 11823-2017
1.1.1. Phương dọc cầu:
Dạng kết cấu nhịp: hệ dầm giản đơn tiết diện chữ I DUL căng sau.
+ Chiều dài toàn dầm:
+ Khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối:
1.1.2. Phương ngang cầu:
+ Mặt xe chạy:
+ Lề người đi:
+ Lan can:
B = 15 + 2 1.5 + 2  0.25 = 18.5m Các loại thép dùng thi công lề bộ hành, lan can, bản mặt cầu, dầm ngang, dầm chính được
L = 22 m a = 0.5 m
B1 = 15m B2 = 1.5 m B3 = 0.25 m
fy = 250 MPa
f`c = 25 MPa fy = 250 MPa
f`c = 25 MPa
Vậy ta chọn được số lượng dầm chính là 12 dầm, khoảng cách giữa các dầm chính là 1500 mm, chiều dài bản hẫng là 1000 mm.
1.3.2. Thiết kế độ dốc ngang cầu:
• Độ dốc ngang thiết kế: 2%
• Tạo độ dốc ngang bằng cách thay đổi chiều cao đá kê gối: dùng đá kê gối có chiều cao tăng dần như sau: (chiều cao tối thiểu là 150 mm)
- Gối 1: 200 mm
- Gối 2: 200 + S x 2% = 230 mm
- Gối 3: 230 + S x 2% = 260 mm
MSSV:15127057
• •
Ghi chú:
Giá trị lớn hơn đối với hệ số tải trọng của TU, CR và SH để tính đến biến dạng, giá trị nhỏ hơn để tính đến các hiệu ứng khác.
Hệ số tải trọng đối với lún được quy định cụ thể trong các đồ án.

Các gối còn lại đối xứng qua tim cầu.
1.3.3. Xác định kích thước dầm chủ.
Chiều cao dầm chủ được lựa chọn sơ bộ theo công thức kinh nghiệm: ( 1
÷ 1 22
) với L là
• Lớp phủ: Chọn lớp phủ gồm 2 lớp:
- Lớp bê tông Asphal dày 70mm
- Lớp Phòng nước dày 5mm
chiều dài nhịp. Ở đây L=22 m, nên chọn H = (1.0 – 1.22) m = 1 m Kích thước chi tiết dầm chủ được chọn theo hình vẽ bên dưới.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top