Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
2. Vũ Đăng Đồng (1999): Nghiên cứu tính toán điều chỉnh động học máy đảm bảo độ chính xác tạo hình bề mặt quang khi mài nghiền. Luận văn cao học ĐHBK Hà Nội.
3. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (1998): Thiết kế chi tiết máy. Nhà xuất bản Giáo dục
4. Nguyễn Trọng Hùng (2003): Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến độ chính xác tạo hình bề mặt phẳng chi tiết quang. Luận án tiến sĩ ĐHBK Hà Nội
5. Hoàng Ngọc Minh (1999): Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ cho gia công chính xác chi tiết quang học. Đề tài KHCN 05.03
6. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến (1992): Công nghệ chế tạo máy tập 1,2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7. Vũ Duy Quang (1996): Thuỷ khí động lực ứng dụng. Trường ĐHBK Hà Nội.
8. Đinh Gia Tường, Tạ khánh Lâm (1995): Nguyên lý máy. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
9. Ninh Đức Tốn (2000): Dung sai và lắp ghép. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
10. LOH Optical Machinery for precision optics 1997.
11. Catalogue of Optomatic NT and OptiAngle - Visual 1997
MỤC LỤCTrangTrang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG 1. 3
TỔNG QUAN VỀ MÀI NGHIỀN VÀ ĐÁNH BÓNG3
CHI TIẾT QUANG3
1.1 Khái niệm về mài nghiền bề mặt bằng hạt mài tự do. 3
1.2 Bản chất cắt gọt của quá trình mài nghiền và đánh bóng. 4
1.3 Thiết bị và quy trình gia công bề mặt phẳng chi tiết quang. 6
1.3.1 Máy gia công bề mặt phẳng chi tiết quang. 6
1.3.2 Quy trình công nghệ gia công chi tiết quang. 8
1.3.2.1 Nguyên công tạo phôi: Cắt hay đúc, ép phôi8
1.3.2.2 Nguyên công Phay (tạo hình sơ bộ)8
1.3.2.3 Nguyên công mài nghiền. 9
1.3.2.4 Nguyên công đánh bóng. 10
1.4 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình mài nghiền và đánh bóng chi tiết quang11
1.4.1 Ảnh hưởng của vận tốc thẳng tương đối [4].12
1.4.2 Ảnh hưởng của áp lực [4].16
1.4.3 Ảnh hưởng của phân bố huyền phù mài và hạt mài [4].17
1.5 Thông số điều chỉnh trong nguyên công mài nghiền và đánh bóng bề mặt phẳng chi tiết quang.20
1.5.1 Sơ đồ phân bố lượng dư gia công [5]20
1.5.2 Hệ số điền đầy bề mặt [4]23
1.5.3 Hệ số phủ [4]25
1.5.4 Hệ số vận tốc [4]28
1.5.5 Hàm phân bố cường độ gia công. 30
1.6 Cơ sở nghiên cứu khoa học. 31
1.7 Nội dụng nghiên cứu. 32
CHƯƠNG 2. 33
THIẾT KẾ MÁY MÀI VÀ ĐÁNH BÓNG CHI TIẾT QUANG PM-300. 33
2.1 Chọn sơ đồ nguyên lý máy mài và đánh bóng PM-300. 34
2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 1: Trục chính, trục tay quay và tâm cần lắc thẳng hàng (hình 2.1)34
2.1.2 Sơ đồ nguyên lý 2: Trục chính, trục tay quay và tâm cần lắc đặt lệch nhau (cơ cấu đòn bốn khâu bản lề) (hình 2.2)35
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý 3: 1 trục chính và 2 trục tay quay (hình2.3)36
2.2 Sơ đồ khí nén máy mài và đánh bóng PM-300. 37
2.3 Sơ đồ truyền động máy PM-300. 39
2.4 Sơ đồ điều khiển máy PM-300. 40
2.4.1 Điều khiển tốc độ trục chính.41
2.4.2 Chọn và bố trí các đầu đo.42
2.4.2.1 Sơ đồ bố trí đầu đo góc. 42
2.4.2.2 Sơ đồ đo áp lực đầu tốc. 42
2.4.3 Tích hợp hệ thống điều khiển lực.44
2.4.4 Tích hợp đồng bộ hệ thống (hình 2.13)44
2.5 Bảng thông số kỹ thuật của máy PM-300. 46
2.5.1 Bảng vẽ tổng lắp máy PM-300. 46
2.5.2 Bảng thông số kỹ thuật của máy PM-300. 47
CHƯƠNG 3. 48
MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY PM-300. 48
3.1 Xác định quỹ đạo, vận tốc của đĩa gá so với đĩa mài [4]48
3.1.1 Xác định quỹ đạo, vận tốc tuyệt đối của điểm đầu tốc O448
3.1.1.1 Xác định quỹ đạo của điểm đầu tốc (hình3.1)48
3.1.1.2 Xác định vận tốc tuyệt đối của điểm đầu tốc. 49
3.1.2 Xác định quỹ đạo, vận tốc tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài49
3.1.2.1 Trường hợp đĩa 4 là đĩa gá chi tiết, đĩa 5 là đĩa mài49
a> Xác định quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.49
b> Xác định vận tốc tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.51
3.1.2.2 Trường hợp đĩa 4 là đĩa mài, đĩa 5 là đĩa gá chi tiết51
a> Xác định quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.51
b> Xác định vận tốc tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.52
3.2 Kết quả mô phỏng động học của máy mài và đánh bóng PM-300. 53
3.2.1 Các thông số hình học của cụm trên máy PM-300. 53
3.2.2 Kết quả mô phỏng máy mài và đánh bóng PM-300. 54
3.3 Điều chỉnh các thông số công nghệ của máy PM-300. 59
3.3.1 Nhiệm vụ điều chỉnh.59
3.3.2 Các yếu tố điều chỉnh máy. 59
3.3.2.1 Các thông số độc lập của quá trình điều chỉnh máy PM-300. 59
3.3.2.2 Các yếu tố điều chỉnh đối với máy PM-300. 61
3.3.3 Các yếu tố tăng cường độ gia công[5].63
CHƯƠNG 4. 65
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TRÊN MÁY PM-300. 65
4.1 Bản vẽ chi tiết mẫu thực nghiệm65
4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ gia công mẫu f100. 66
4.3 Vật liệu mài, công cụ gia công và công cụ kiểm tra sử dụng trong nguyên công mài nghiền và đánh bóng.66
4.3.1 Bột mài, công cụ mài và công cụ kiểm tra.66
4.3.1.1 Bột mài [5]66
4.3.1.2 công cụ mài67
4.3.1.3 công cụ kiểm tra trong nguyên công mài nghiền. 67
4.3.2 Bột đánh bóng, công cụ đánh bóng và công cụ kiểm tra. 68
4.3.2.1 Bột đánh bóng [5]68
4.3.2.2 công cụ đánh bóng [5]68
4.3.2.3 công cụ kiểm tra trong nguyên công đánh bóng. 70
4.3.2.4 Một số nguyên tắc cần chú ý khi đánh bóng [5]71
4.4 Kết quả thực nghiệm mẫu phẳng f100. 73
4.3.3 Nguyên công mài nghiền. 73
4.3.3.1 Chương trình động học mài nghiền mẫu f100. 73
4.3.3.2 Mài nghiền lần 1. 74
4.3.3.3 Mài nghiền lần 2. 75
4.3.3.4 Mài nghiền tinh. 76
4.3.4 Nguyên công đánh bóng. 76
4.3.4.1 Đánh bóng lần 1. 76
4.3.4.2 Đánh bóng lần 2. 77
4.3.4.3 Đánh bóng tinh. 78
KẾT LUẬN79
KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO81
TÀI LIỆU THAM KHẢO82
MỞ ĐẦU Ngày nay các máy móc, thiết bị quang học và quang điện tử không chỉ là những phương tiện dùng trong nghiên cứu, giáo dục và giải trí mà ngày càng trở thành một công cụ sản xuất trực tiếp ra các loại sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm công nghệ cao. Nhờ có ưu điểm đưa ra độ chính xác rất cao, phép đo không tiếp xúc, có độ tin cậy và lặp lại cao và có khả năng truyền tải. Các phương pháp đo đạc quang học và quang - điện tử ngày càng đóng vai trò to lớn. Thiết bị đo lường quang - điện tử càng tiên tiến thì sản xuất càng được tự động hoá, chất lượng sản phẩm được nâng cao, nguyên vật liệu, thời gian, năng lượng cho một đơn vị sản phẩm càng được tiết kiệm. Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập quốc tế, điều đó có nghĩa là tỷ trọng hàm lượng chất xám và công nghệ cao trong các sản phẩm và dịch vụ làm ra phải được nâng lên.
Tất cả các ống kính, thiết bị quang học được sử dụng ở nước ta đều phải nhập ngoại kể từ loại rất đắt như hiển vi cắt lớp, ống kính chụm ảnh trong thể thao, máy quay phim trong điện ảnh . cho đến những sản phẩm thông dụng như kính lúp, ống nhòm . Do đó việc chủ động thiết kế chế tạo được các thiết bị quang học sẽ có một ý nghĩa rất to lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn có tính bí mật đối với quốc phòng và an ninh.
Tự động hoá quá trình gia công và đo lường là việc tích hợp điều khiển tự động, cơ khí, quang học, tin học, điện tử . cho các nguyên công như phay, mài nghiền, đánh bóng và định tâm . cũng như đo đạc tự động ngay trong quá trình sản xuất như đo độ cầu, đo vòng quang .
Trình độ gia công quang học ở nước ta hiện nay ở mức độ thấp. Hiện nay chỉ có một vài nhà máy gia công quang học: Nhà máy Z123 thuộc Tổng cục Công nghiệp và Quốc phòng, Viện Kỹ thuật Công an, Cty Kính mắt Hà Nội. Nhưng chất lượng sản phẩm chưa cao nên rất cần những thiết bị gia công chi tiết quang có chất lượng cao. Hiện tại các sản phẩm làm ra chủ yếu là do tay nghề người thợ mà chưa có ứng dụng khoa học hiện đại (tin học, điện tử, tự động hoá ). Được sự giúp đỡ của Viện Vật lý và Điện tử – Viện Khoa học Việt Nam và các đồng nghiệp, lần đầu tiên ở Việt Nam đã thiết kế và chế tạo thành công 01 máy đánh bóng PM-300 (Polishing Machine-300) có điều khiển áp lực gia công (bù sai số gia công) và điều khiển tốc độ động cơ mở rộng phạm vi gia công sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu gia công quang học của Xưởng Quang - Điện tử – Viện Vật lý và Điện tử. Hướng tới chúng tui chế tạo để đáp ứng nhu cầu gia công quang học ở trong nước.
Từ cơ sở nghiên cứu trên luận văn gồm bốn chương sau:
Chương 1: Tổng quan về mài nghiền và đánh bóng chi tiết quang.
Chương 2: Thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang PM-300.
Chương 3: Mô phỏng động học và điều chỉnh máy PM-300
Chương 4: Kết quả thực nghiệm trên máy PM-300
Trong một thời gian ngắn, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm gia công quang học còn ít nên tui không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp, bổ sung của các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÀI NGHIỀN VÀ ĐÁNH BÓNG CHI TIẾT QUANG 1.1 Khái niệm về mài nghiền bề mặt bằng hạt mài tự do
Mài nghiền là một phương pháp gia công tinh đạt độ chính xác cao (độ nhám bề mặt rất nhỏ) hạt mài được sử dụng có kích thước rất nhỏ. Mài nghiền được thực hiện theo nguyên lý sau (hình 1.1):
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý mài nghiền 1-đĩa mài, 2-đĩa gá, 3chi tiết Đĩa mài (1) quay quanh trục cố định, đĩa gá vừa quay quanh trục của mình và vừa lắc qua lại.
Để hình thành quá trình mài nghiền cần có các điều kiện sau:
- Có áp lực của bề mặt chi tiết lên bề mặt dụng cụ
- Có chuyển động tương đối giữa bề mặt chi tiết và dụng cụ
- Có sự đối tiếp giữa bề mặt chi tiết và dụng cụ
- Có huyền phù mài ở giữa bề mặt công cụ và chi tiết.
Mài nghiền được sử dụng trong các lĩnh vực như: gia công cơ khí, gia công quang học, gia công gốm sứ Tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung là:
- Sử dụng các lưỡi cắt của hạt mài, số lượng hạt mài tham gia cắt lớn nhưng áp lực và vận tốc cắt lại không lớn.
- Quá trình chuyển động của hạt mài là không có quy luật (hỗn độn), do đó vết cắt không lặp lại.
- Mài nghiền có năng suất thấp
1.2 Bản chất cắt gọt của quá trình mài nghiền và đánh bóng
Phương pháp mài nghiền và đánh bóng thuỷ tinh quang học bằng hạt mài tự do được sử dụng khi có các yêu cầu cao về độ chính xác tạo hình bề mặt chi tiết gia công. Thuỷ tinh trước khi đưa vào đánh bóng phải qua các nguyên công gia công sơ bộ cưa, phay và mài nghiền. Quá trình nghiền tinh bằng hạt mài tự do là nguyên công cuối trước khi chuyển sang đánh bóng nó có tính chất quyết định đến hình dạng hình học của sản phẩm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2. Vũ Đăng Đồng (1999): Nghiên cứu tính toán điều chỉnh động học máy đảm bảo độ chính xác tạo hình bề mặt quang khi mài nghiền. Luận văn cao học ĐHBK Hà Nội.
3. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (1998): Thiết kế chi tiết máy. Nhà xuất bản Giáo dục
4. Nguyễn Trọng Hùng (2003): Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến độ chính xác tạo hình bề mặt phẳng chi tiết quang. Luận án tiến sĩ ĐHBK Hà Nội
5. Hoàng Ngọc Minh (1999): Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ cho gia công chính xác chi tiết quang học. Đề tài KHCN 05.03
6. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến (1992): Công nghệ chế tạo máy tập 1,2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7. Vũ Duy Quang (1996): Thuỷ khí động lực ứng dụng. Trường ĐHBK Hà Nội.
8. Đinh Gia Tường, Tạ khánh Lâm (1995): Nguyên lý máy. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
9. Ninh Đức Tốn (2000): Dung sai và lắp ghép. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
10. LOH Optical Machinery for precision optics 1997.
11. Catalogue of Optomatic NT and OptiAngle - Visual 1997
MỤC LỤCTrangTrang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG 1. 3
TỔNG QUAN VỀ MÀI NGHIỀN VÀ ĐÁNH BÓNG3
CHI TIẾT QUANG3
1.1 Khái niệm về mài nghiền bề mặt bằng hạt mài tự do. 3
1.2 Bản chất cắt gọt của quá trình mài nghiền và đánh bóng. 4
1.3 Thiết bị và quy trình gia công bề mặt phẳng chi tiết quang. 6
1.3.1 Máy gia công bề mặt phẳng chi tiết quang. 6
1.3.2 Quy trình công nghệ gia công chi tiết quang. 8
1.3.2.1 Nguyên công tạo phôi: Cắt hay đúc, ép phôi8
1.3.2.2 Nguyên công Phay (tạo hình sơ bộ)8
1.3.2.3 Nguyên công mài nghiền. 9
1.3.2.4 Nguyên công đánh bóng. 10
1.4 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình mài nghiền và đánh bóng chi tiết quang11
1.4.1 Ảnh hưởng của vận tốc thẳng tương đối [4].12
1.4.2 Ảnh hưởng của áp lực [4].16
1.4.3 Ảnh hưởng của phân bố huyền phù mài và hạt mài [4].17
1.5 Thông số điều chỉnh trong nguyên công mài nghiền và đánh bóng bề mặt phẳng chi tiết quang.20
1.5.1 Sơ đồ phân bố lượng dư gia công [5]20
1.5.2 Hệ số điền đầy bề mặt [4]23
1.5.3 Hệ số phủ [4]25
1.5.4 Hệ số vận tốc [4]28
1.5.5 Hàm phân bố cường độ gia công. 30
1.6 Cơ sở nghiên cứu khoa học. 31
1.7 Nội dụng nghiên cứu. 32
CHƯƠNG 2. 33
THIẾT KẾ MÁY MÀI VÀ ĐÁNH BÓNG CHI TIẾT QUANG PM-300. 33
2.1 Chọn sơ đồ nguyên lý máy mài và đánh bóng PM-300. 34
2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 1: Trục chính, trục tay quay và tâm cần lắc thẳng hàng (hình 2.1)34
2.1.2 Sơ đồ nguyên lý 2: Trục chính, trục tay quay và tâm cần lắc đặt lệch nhau (cơ cấu đòn bốn khâu bản lề) (hình 2.2)35
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý 3: 1 trục chính và 2 trục tay quay (hình2.3)36
2.2 Sơ đồ khí nén máy mài và đánh bóng PM-300. 37
2.3 Sơ đồ truyền động máy PM-300. 39
2.4 Sơ đồ điều khiển máy PM-300. 40
2.4.1 Điều khiển tốc độ trục chính.41
2.4.2 Chọn và bố trí các đầu đo.42
2.4.2.1 Sơ đồ bố trí đầu đo góc. 42
2.4.2.2 Sơ đồ đo áp lực đầu tốc. 42
2.4.3 Tích hợp hệ thống điều khiển lực.44
2.4.4 Tích hợp đồng bộ hệ thống (hình 2.13)44
2.5 Bảng thông số kỹ thuật của máy PM-300. 46
2.5.1 Bảng vẽ tổng lắp máy PM-300. 46
2.5.2 Bảng thông số kỹ thuật của máy PM-300. 47
CHƯƠNG 3. 48
MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY PM-300. 48
3.1 Xác định quỹ đạo, vận tốc của đĩa gá so với đĩa mài [4]48
3.1.1 Xác định quỹ đạo, vận tốc tuyệt đối của điểm đầu tốc O448
3.1.1.1 Xác định quỹ đạo của điểm đầu tốc (hình3.1)48
3.1.1.2 Xác định vận tốc tuyệt đối của điểm đầu tốc. 49
3.1.2 Xác định quỹ đạo, vận tốc tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài49
3.1.2.1 Trường hợp đĩa 4 là đĩa gá chi tiết, đĩa 5 là đĩa mài49
a> Xác định quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.49
b> Xác định vận tốc tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.51
3.1.2.2 Trường hợp đĩa 4 là đĩa mài, đĩa 5 là đĩa gá chi tiết51
a> Xác định quỹ đạo chuyển động tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.51
b> Xác định vận tốc tương đối của điểm bất kỳ thuộc đĩa gá so với đĩa mài.52
3.2 Kết quả mô phỏng động học của máy mài và đánh bóng PM-300. 53
3.2.1 Các thông số hình học của cụm trên máy PM-300. 53
3.2.2 Kết quả mô phỏng máy mài và đánh bóng PM-300. 54
3.3 Điều chỉnh các thông số công nghệ của máy PM-300. 59
3.3.1 Nhiệm vụ điều chỉnh.59
3.3.2 Các yếu tố điều chỉnh máy. 59
3.3.2.1 Các thông số độc lập của quá trình điều chỉnh máy PM-300. 59
3.3.2.2 Các yếu tố điều chỉnh đối với máy PM-300. 61
3.3.3 Các yếu tố tăng cường độ gia công[5].63
CHƯƠNG 4. 65
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TRÊN MÁY PM-300. 65
4.1 Bản vẽ chi tiết mẫu thực nghiệm65
4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ gia công mẫu f100. 66
4.3 Vật liệu mài, công cụ gia công và công cụ kiểm tra sử dụng trong nguyên công mài nghiền và đánh bóng.66
4.3.1 Bột mài, công cụ mài và công cụ kiểm tra.66
4.3.1.1 Bột mài [5]66
4.3.1.2 công cụ mài67
4.3.1.3 công cụ kiểm tra trong nguyên công mài nghiền. 67
4.3.2 Bột đánh bóng, công cụ đánh bóng và công cụ kiểm tra. 68
4.3.2.1 Bột đánh bóng [5]68
4.3.2.2 công cụ đánh bóng [5]68
4.3.2.3 công cụ kiểm tra trong nguyên công đánh bóng. 70
4.3.2.4 Một số nguyên tắc cần chú ý khi đánh bóng [5]71
4.4 Kết quả thực nghiệm mẫu phẳng f100. 73
4.3.3 Nguyên công mài nghiền. 73
4.3.3.1 Chương trình động học mài nghiền mẫu f100. 73
4.3.3.2 Mài nghiền lần 1. 74
4.3.3.3 Mài nghiền lần 2. 75
4.3.3.4 Mài nghiền tinh. 76
4.3.4 Nguyên công đánh bóng. 76
4.3.4.1 Đánh bóng lần 1. 76
4.3.4.2 Đánh bóng lần 2. 77
4.3.4.3 Đánh bóng tinh. 78
KẾT LUẬN79
KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO81
TÀI LIỆU THAM KHẢO82
MỞ ĐẦU Ngày nay các máy móc, thiết bị quang học và quang điện tử không chỉ là những phương tiện dùng trong nghiên cứu, giáo dục và giải trí mà ngày càng trở thành một công cụ sản xuất trực tiếp ra các loại sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm công nghệ cao. Nhờ có ưu điểm đưa ra độ chính xác rất cao, phép đo không tiếp xúc, có độ tin cậy và lặp lại cao và có khả năng truyền tải. Các phương pháp đo đạc quang học và quang - điện tử ngày càng đóng vai trò to lớn. Thiết bị đo lường quang - điện tử càng tiên tiến thì sản xuất càng được tự động hoá, chất lượng sản phẩm được nâng cao, nguyên vật liệu, thời gian, năng lượng cho một đơn vị sản phẩm càng được tiết kiệm. Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập quốc tế, điều đó có nghĩa là tỷ trọng hàm lượng chất xám và công nghệ cao trong các sản phẩm và dịch vụ làm ra phải được nâng lên.
Tự động hoá quá trình gia công và đo lường là việc tích hợp điều khiển tự động, cơ khí, quang học, tin học, điện tử . cho các nguyên công như phay, mài nghiền, đánh bóng và định tâm . cũng như đo đạc tự động ngay trong quá trình sản xuất như đo độ cầu, đo vòng quang .
Trình độ gia công quang học ở nước ta hiện nay ở mức độ thấp. Hiện nay chỉ có một vài nhà máy gia công quang học: Nhà máy Z123 thuộc Tổng cục Công nghiệp và Quốc phòng, Viện Kỹ thuật Công an, Cty Kính mắt Hà Nội. Nhưng chất lượng sản phẩm chưa cao nên rất cần những thiết bị gia công chi tiết quang có chất lượng cao. Hiện tại các sản phẩm làm ra chủ yếu là do tay nghề người thợ mà chưa có ứng dụng khoa học hiện đại (tin học, điện tử, tự động hoá ). Được sự giúp đỡ của Viện Vật lý và Điện tử – Viện Khoa học Việt Nam và các đồng nghiệp, lần đầu tiên ở Việt Nam đã thiết kế và chế tạo thành công 01 máy đánh bóng PM-300 (Polishing Machine-300) có điều khiển áp lực gia công (bù sai số gia công) và điều khiển tốc độ động cơ mở rộng phạm vi gia công sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu gia công quang học của Xưởng Quang - Điện tử – Viện Vật lý và Điện tử. Hướng tới chúng tui chế tạo để đáp ứng nhu cầu gia công quang học ở trong nước.
Từ cơ sở nghiên cứu trên luận văn gồm bốn chương sau:
Chương 1: Tổng quan về mài nghiền và đánh bóng chi tiết quang.
Chương 2: Thiết kế máy mài và đánh bóng chi tiết quang PM-300.
Chương 3: Mô phỏng động học và điều chỉnh máy PM-300
Chương 4: Kết quả thực nghiệm trên máy PM-300
Trong một thời gian ngắn, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm gia công quang học còn ít nên tui không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp, bổ sung của các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÀI NGHIỀN VÀ ĐÁNH BÓNG CHI TIẾT QUANG 1.1 Khái niệm về mài nghiền bề mặt bằng hạt mài tự do
Mài nghiền là một phương pháp gia công tinh đạt độ chính xác cao (độ nhám bề mặt rất nhỏ) hạt mài được sử dụng có kích thước rất nhỏ. Mài nghiền được thực hiện theo nguyên lý sau (hình 1.1):
Để hình thành quá trình mài nghiền cần có các điều kiện sau:
- Có áp lực của bề mặt chi tiết lên bề mặt dụng cụ
- Có chuyển động tương đối giữa bề mặt chi tiết và dụng cụ
- Có sự đối tiếp giữa bề mặt chi tiết và dụng cụ
- Có huyền phù mài ở giữa bề mặt công cụ và chi tiết.
Mài nghiền được sử dụng trong các lĩnh vực như: gia công cơ khí, gia công quang học, gia công gốm sứ Tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung là:
- Sử dụng các lưỡi cắt của hạt mài, số lượng hạt mài tham gia cắt lớn nhưng áp lực và vận tốc cắt lại không lớn.
- Quá trình chuyển động của hạt mài là không có quy luật (hỗn độn), do đó vết cắt không lặp lại.
- Mài nghiền có năng suất thấp
1.2 Bản chất cắt gọt của quá trình mài nghiền và đánh bóng
Phương pháp mài nghiền và đánh bóng thuỷ tinh quang học bằng hạt mài tự do được sử dụng khi có các yêu cầu cao về độ chính xác tạo hình bề mặt chi tiết gia công. Thuỷ tinh trước khi đưa vào đánh bóng phải qua các nguyên công gia công sơ bộ cưa, phay và mài nghiền. Quá trình nghiền tinh bằng hạt mài tự do là nguyên công cuối trước khi chuyển sang đánh bóng nó có tính chất quyết định đến hình dạng hình học của sản phẩm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links