canh_hong_tinh_yeu252723
New Member
Download miễn phí Đồ án Thiết kế một dầm chủ mặt cắt chữ T, cầu nhịp giản đơn trên đường bộ, bằng bê tông cốt thép thường
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế một dầm chủ mặt cắt chữ T, cầu nhịp giản đơn trên đường bộ, bằng BTCT thường, thi công bằng phương pháp đúc riêng từng dầm tại công trường.
II. CÁC SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
1. Chiều dài nhịp dầm L = 16 (m)
2. Hoạt tải xe ô tô thiết kế HL-93
3. Hệ số triết giảm của HL-93 (hệ số cấp đường) m = 0,50
4. Khoảng cách giữa các dầm chủ S = 2200 (mm) 5. Bề rộng chế tạo cánh bf = S-0,4 (mm)
6. Tĩnh tải rải đều của các lớp trên mặt cầu wDW = 5,5 (kN/m)
7.Tĩnh tải bản thân dầm tùy theo kích thước chọn wDC (kN/m)
8. Hệ số phân bố ngang tính cho mô men mgM = 0,54
9. Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt mgQ = 0,58
10. Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng mgD = 0,5
11. Độ võng cho phép của hoạt tải cp = L/800
12. Bê tông có f’c = 32 (MPa)
13. Cốt thép (chịu lực và cấu tạo) theo ASTM A615M có fy = 420 (MPa)
14. Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 272 – 05
III. NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
A. Phần thuyết minh:
1) Sơ bộ tính toán, chọn kích thước mặt cắt ngang dầm;
2) Tính và vẽ biểu đồ bao nội lực bằng phương pháp đường ảnh hưởng;
3) Tính toán, bố trí cốt thép dọc chịu lực tại mặt cắt giữa dầm;
4) Xác định vị trí cắt cốt thép, vẽ biều đồ bao vật liệu;
5) Tính toán bố trí cốt thép đai;
6) Tính toán kiểm soát nứt;
7) Tính toán kiểm soát độ võng dầm do hoạt tải.
8) Tính toán bố trí cốt thép bản cánh.
B. Phần bản vẽ:
1) Mặt chính dầm, các mặt cắt ngang đặc trưng;
2) Biểu đồ bao vật liệu;
3) Tách chi tiết các thanh cốt thép, bảng thống kê vật liệu dầm, các ghi chú nếu có;
4) Bản vẽ thể hiện trên khổ giấy A3 hay A1.
Ghi chú: -Đồ án phải trình bày sạch sẽ, rõ ràng; đóng kèm theo đầu bài được giao;
-Thuyết minh phải viết dưới dạng tường minh (trừ một số bảng biểu).
BÀI LÀM
1. SƠ BỘ TÍNH TOÁN, XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẶT CẮT DẦM
Mặt cắt ngang dầm chữ T bằng BTCT thường, cầu nhịp giản đơn trên đường ô tô thường có các kích thước tổng quát như sau:
MẶT CẮT NGANG DẦM
1.1. Chiều cao dầm h
Chiều cao của dầm chủ co ảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình, do đó phải cân nhắc kỹ khi lựa chọn giá trị này. Ở đây, chiều cao dầm được chọn không thay đổi trên suốt chiều dài của nhịp. Đối với cầu đường ô tô, nhịp giản đơn, ta co thể chọn sơ bộ theo kinh nghiệm như sau:
.L = .16 = (0,8 ÷ 2,0) (m).
hmin = 0,07.16 = 1,12 (m).
Ta chọn h = 1200 (mm).
1.2. Bề rộng sườn dầm bw
Tại mặt cắt trên gối của dầm, chiều rộng của sườn dầm được định ra theo tính toán và ứng suất kéo chủ, tuy nhiên ở đây ta chọn chiều rộng sườn không đổi trên suốt chiều dài dầm. chiều rộng bw này được chọn chủ yếu theo yêu cầu thi công sao cho dễ đổ bê tông với chất lượng tốt.
Theo yêu cầu đó, ta chọn chiều rộng sườn bw = 200(mm).
1.3. Chiều rộng bản cánh bf
Chiều rộng bản cánh là phần bản cánh được giả thiết chia đều cho các dầm chủ. Do đó theo điều kiện đề bài, ta chọn chiều rộng bản cánh tính toán là bf = S = 2200 (mm).
1.4. Chiều dày bản cánh hf
Chiều dày bản cánh chọn phụ thuộc vào điều kiện chịu lực cục bộ của vị trí xe và sự tham gia chịu lực tổng thể với các bộ phận khác.
Tiêu chuẩn quy đinh hf ≥ 175 (mm). Theo kinh nghiệm, ta chọn hf = 180 (mm).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thiết kế một dầm chủ mặt cắt chữ T, cầu nhịp giản đơn trên
Thiết kế một dầm cho cầu đường ô tô nhịp giản đơn bằng bê
Đồ án Thiết kế cầu Bê tông cốt thép dự ứng lực dầm T 28m
Đồ án Thiết kế một kết cấu nhịp giản đơn, dầm thép liên hợp bản
Đồ án Thiết kế cầu dầm liên tục bê tông cốt thép dự ứng lực
Bản vẽ Thiết kế cầu dầm liên tục đúc hẫng cân bằng
Thiết kế cầu bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp giản đơn tiết
Thiết kế cầu dầm bản cong - Lời trích
Thiết kế cầu dâm thép liên hợp
Đồ án Thiết kế cầu dầm liên tục btct dưl thi công theo
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế một dầm chủ mặt cắt chữ T, cầu nhịp giản đơn trên đường bộ, bằng BTCT thường, thi công bằng phương pháp đúc riêng từng dầm tại công trường.
II. CÁC SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
1. Chiều dài nhịp dầm L = 16 (m)
2. Hoạt tải xe ô tô thiết kế HL-93
3. Hệ số triết giảm của HL-93 (hệ số cấp đường) m = 0,50
4. Khoảng cách giữa các dầm chủ S = 2200 (mm) 5. Bề rộng chế tạo cánh bf = S-0,4 (mm)
6. Tĩnh tải rải đều của các lớp trên mặt cầu wDW = 5,5 (kN/m)
7.Tĩnh tải bản thân dầm tùy theo kích thước chọn wDC (kN/m)
8. Hệ số phân bố ngang tính cho mô men mgM = 0,54
9. Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt mgQ = 0,58
10. Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng mgD = 0,5
11. Độ võng cho phép của hoạt tải cp = L/800
12. Bê tông có f’c = 32 (MPa)
13. Cốt thép (chịu lực và cấu tạo) theo ASTM A615M có fy = 420 (MPa)
14. Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 272 – 05
III. NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
A. Phần thuyết minh:
1) Sơ bộ tính toán, chọn kích thước mặt cắt ngang dầm;
2) Tính và vẽ biểu đồ bao nội lực bằng phương pháp đường ảnh hưởng;
3) Tính toán, bố trí cốt thép dọc chịu lực tại mặt cắt giữa dầm;
4) Xác định vị trí cắt cốt thép, vẽ biều đồ bao vật liệu;
5) Tính toán bố trí cốt thép đai;
6) Tính toán kiểm soát nứt;
7) Tính toán kiểm soát độ võng dầm do hoạt tải.
8) Tính toán bố trí cốt thép bản cánh.
B. Phần bản vẽ:
1) Mặt chính dầm, các mặt cắt ngang đặc trưng;
2) Biểu đồ bao vật liệu;
3) Tách chi tiết các thanh cốt thép, bảng thống kê vật liệu dầm, các ghi chú nếu có;
4) Bản vẽ thể hiện trên khổ giấy A3 hay A1.
Ghi chú: -Đồ án phải trình bày sạch sẽ, rõ ràng; đóng kèm theo đầu bài được giao;
-Thuyết minh phải viết dưới dạng tường minh (trừ một số bảng biểu).
BÀI LÀM
1. SƠ BỘ TÍNH TOÁN, XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẶT CẮT DẦM
Mặt cắt ngang dầm chữ T bằng BTCT thường, cầu nhịp giản đơn trên đường ô tô thường có các kích thước tổng quát như sau:
MẶT CẮT NGANG DẦM
1.1. Chiều cao dầm h
Chiều cao của dầm chủ co ảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình, do đó phải cân nhắc kỹ khi lựa chọn giá trị này. Ở đây, chiều cao dầm được chọn không thay đổi trên suốt chiều dài của nhịp. Đối với cầu đường ô tô, nhịp giản đơn, ta co thể chọn sơ bộ theo kinh nghiệm như sau:
.L = .16 = (0,8 ÷ 2,0) (m).
hmin = 0,07.16 = 1,12 (m).
Ta chọn h = 1200 (mm).
1.2. Bề rộng sườn dầm bw
Tại mặt cắt trên gối của dầm, chiều rộng của sườn dầm được định ra theo tính toán và ứng suất kéo chủ, tuy nhiên ở đây ta chọn chiều rộng sườn không đổi trên suốt chiều dài dầm. chiều rộng bw này được chọn chủ yếu theo yêu cầu thi công sao cho dễ đổ bê tông với chất lượng tốt.
Theo yêu cầu đó, ta chọn chiều rộng sườn bw = 200(mm).
1.3. Chiều rộng bản cánh bf
Chiều rộng bản cánh là phần bản cánh được giả thiết chia đều cho các dầm chủ. Do đó theo điều kiện đề bài, ta chọn chiều rộng bản cánh tính toán là bf = S = 2200 (mm).
1.4. Chiều dày bản cánh hf
Chiều dày bản cánh chọn phụ thuộc vào điều kiện chịu lực cục bộ của vị trí xe và sự tham gia chịu lực tổng thể với các bộ phận khác.
Tiêu chuẩn quy đinh hf ≥ 175 (mm). Theo kinh nghiệm, ta chọn hf = 180 (mm).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Thiết kế một dầm chủ mặt cắt chữ T, cầu nhịp giản đơn trên
Thiết kế một dầm cho cầu đường ô tô nhịp giản đơn bằng bê
Đồ án Thiết kế cầu Bê tông cốt thép dự ứng lực dầm T 28m
Đồ án Thiết kế một kết cấu nhịp giản đơn, dầm thép liên hợp bản
Đồ án Thiết kế cầu dầm liên tục bê tông cốt thép dự ứng lực
Bản vẽ Thiết kế cầu dầm liên tục đúc hẫng cân bằng
Thiết kế cầu bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp giản đơn tiết
Thiết kế cầu dầm bản cong - Lời trích
Thiết kế cầu dâm thép liên hợp
Đồ án Thiết kế cầu dầm liên tục btct dưl thi công theo
Tags: dầm chữ T đặc điểm cánh rộng, cách tính Fy của mặt cắt chữ i, bản vẽ xe thiết kế HL93, thuyết minh tính toán thiết kế cầu dầm đơn giản BTCT thường, đồ án bê tông cốt thép dầm chữ T, đồ án cầu giao thông dầm chữ T, chiều dài nhịp dầm cầu bê tông cốt thép thường chữ i, biện pháp đúc dầm T BTCT thường, giáo trình thiết kế cầu giản đơn, tính thép cho mặt cắt chữ t