Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A: lời nói đầu
Vi phạm pháp luật hành chính cũng như mọi vi phạm pháp luật khác đều là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, đấu trang phòng chống các vi phạm pháp luật hành chính nói chung và các vi phạm pháp luật hành chính nói riêng luôn là một nhiệm vụ trọng yếu của nhà nước ta.
Hơn thế, trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đổi mới với việc xây dựng nền kinh tế hang hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường. Thì áp dụng đúng pháp luật nói chung và đúng pháp luật về xử phạt hành chính nói riêng sẽ góp phần tích cực vào quá trình đổi mới đất nước, bảo vệ trật tự, an ninh xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước, đảm bảo cho quá trình đồi mới đất nước được thành công.
Trước sự đóng góp to lớn như thế của việc áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Chúng ta không thể bỏ qua câu hỏi: vậy pháp luật về xử pháp vi phạm hành chính đã được áp dụng như thế nào? Đã để lại những ưu nhược điểm nào? Có phù hợp với thực tế cuộc sống không? phải trả lời đượ c câu đó ta mới đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống về xử phạt vi phạm hành chính nói riêng.
Do khả năng nhận thức cũng như kiến thức về thực tế còn hạn chế nhóm chúng em xin góp một bài viết nhỏ về thực trạng áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Mong quý thầy cô và các bạn thông cảm và giúp đỡ nhóm em ở bài viết sau tốt hơn.
B: nội dung
I Quy định của pháp luật
1. vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hay vô ý, vi phạm các quy định cuả pháp luật về quản lý nhà nước mà không là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính( Giáo trình luật hành chính Việt Nam- Đại học Luật Hà Nội)
2. xử phạt vi phạm hành chính
a. khái niệm
Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác( trong trường hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.
b. nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
theo điều 3 của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002 thì hoạt động xử phạt vi phạm hành chính phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- việc xử phạt vi phạm hành chính do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật;
- cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định;
- mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải đình chỉ ngay. Việc xử lí phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng pháp luật;
- một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi. nhiều người thực hiện cùng hành vi thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lí thích hợp.
- Không xử phạt vi phạm trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hay vi phạm hành chính trong khi đang mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mình.
3. các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác áp dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính
a. các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
đối với mỗi vi phạm hành chính tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt hành chính là cảnh cáo hay phạt tiền
- cảnh cáo:
được quy định tại điều 13 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002: “ cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hay đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản”
VD: Theo khoản 1 Điều 28 của Nghị định 152/2005/NĐ-CP quy định: “ Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe máy, xe máy điện và các loại xe tương tự mô tô hay điều khiển xe mô tô, xe máy kéo và các loại xe tương tự ô tô”.
Vi phạm hành chính bị xử phạt cảnh cáo là những vi phạm hành chính nhỏ, chưa gây thiệt hại vật chất, mức độ xâm hại đối với trật tự quản lý nhà nước không lớn hay vi phạm hành chính lần đầu, do sơ suất hay tác động khách quan hay thuộc trường hợp có tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại điều 8 pháp lệnh xứ lý vi phạm hành chính năm 2002.
- Phạt tiền
là hình thức xử phạt chính được quy định tại điều 14 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. nhìn chung, các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nếu không thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo thì bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ 5000 đồng đến 500000000 đồng.
- Trục xuất
trục xuất là buộc người có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Trục xuất vừa là hình thức phạt chính, vừa là hình thức phạt bổ sung
+ Trục xuất là hình thức phạt chính khi được áp dụng độc lập hay áp dụng với hình phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
+ Trục xuất là hình thức phạt bổ sung khi được áp dụng kèm theo hình thức phạt chính khác.
b. các hình thức sử phạt bổ sung
ngoài các hình thức xử phạt chính, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm còn có thể một hay các hình thức xử phạt bổ sung.
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề( Điều 16).
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính( Điều 17).
- Các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra: được quy định tại các Điều 18, 19, 20, 21 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002.
- Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt vi hành chính :
+ tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
+ tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
+ khám người theo thủ tục hành chính.
+ khám phương tiện.
4. thẩm quyền sử phạt vi phạm hành chính
a. nguyên tắc xác định thẩm quyền
Điều 42 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 qui định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:
- xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lý( khoản 1 Điều 42).
- Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung tiền phạt( khoản 2 Điều 42).
- Xác định thẩm quyền xử phạt theo hình phạt bổ sung( khoản 3 Điều 42).
b. thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
trên cơ sở nguyên tắc xác định thẩm quyền được quy định tại điều 42 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì thẩm quyền xử phạt của những người được quy định tại các điều từ điều 28 đến điều 41 của pháp lệnh là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính.
5. thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và một số vấn đề có liên quan.
a. thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Thủ tục đơn giản( Điều 54 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002).
II Thực trạng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành chính
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
a. Cảnh cáo
Được quy định tại điều 13 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, là một trong 2 hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính. So với hình thức phạt tiền, cảnh cáo là hình thức xử phạt nhẹ hơn, mang ý nghĩa giáo dục hơn trừng phạt.
VD: Trần Văn Long lần đầu tiên điều khiển xe máy vào nội thành. Long đi trên đoạn đường bắt buộc phải giảm tốc độ nhưng Long lại không chú ý. Cảnh sát giao thông đã phạt cảnh cáo Long theo điểm b khoản 1 Điều 12 của Nghị định số 152/2005/NĐ-CP.
Một điểm rất đáng chú ý là hình thức cảnh cáo được áp dụng đối với mọi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Đây là một quy định rất mới của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995. Điểm mới này xuất pháp từ chính sách sử lý hình sự đối với người chưa thành niên quy định tại điều 69 của Bộ Luật Hình Sự. Đối với người chưa thành niên từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi tuyệt đại đa số các em đi làm chưa có thu nhập hơn nữa ở tuổi này các em chưa hoàn thiện về mặt nhận thức và tâm lý.
Nếu như ở pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 quy định hình thức phạt cảnh cáo ngoài quyết định bằng văn bản ra còn được thể hiện bằng những hình thức khác do pháp luật quy định trong khác văn bản pháp luật có quy định về xử phạt vi phạm hành chính. Nhưng đến pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì hình thức cảnh cáo được quyết định bằng văn bản và bỏ quy định cảnh cáo được thể hiện bằng những hình thức khác là hợp lý và phù hợp với thực tế tránh trường hợp người vi phạm xem thường pháp luật.
VD:
Thời hạn ra quyết định là 10 ngày kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính. Đối với những vụ việc phức tạp thì thời hạn ra quyết định xử phạt là 30 ngày trong trường hợp cần xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền phải báo cáo tới thủ trưởng trực tiếp bằng văn bản để gia hạn. Thời gian gia hạn là 30 ngày. Việc gia hạn cũng phải bằng văn bản.
Pháp luật có quy định một điểm khá mới mẻ và phù hợp với thực tế đó là: “Quá thời hạn được quy định tại khoản 1 Điều này (Điều 56), cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt không được gia quyết định xử phạt trừ trường hợp trục xuất, nhưng vẫn áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả.
VD: A là người điều khiển xe máy do chạy quá tốc độ quy định (từ 5 – 10km/h) theo khoản 1 Điều 12 Nghị định số 152/2005/NĐ – CP và bị phạt 90.000đ do A khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết (theo điểm D khoản 2 Điều 12 Nghị định 152/2005/NĐ – CP). Cộng hai mức phạt tiền thành mức phạt chung là 120.000đ. Việc phạt này vẫn thuộc thẩm quyền của chiến sĩ cảnh sát giao thông bởi vì theo quy định tại khoản 1 Điều 31 và điểm a khoản 3 Điều 42 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, thẩm quyền xử phạt đối với mỗi hành vi vi phạm.
Trong quyết định xử phạt phải có ngày, tháng, năm ra quyết định...Đây là một nội dung không thể thiếu được trong quá trình quyết định xử phạt vì nó đảm bảo tính chặt chẽ của pháp lệnh.
- Thi hành quýêt định:
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định thời hạn mà cá nhân, tổ chức tự nguyện thi hành quýêt định xử phạt là 10 ngày. Quy định này đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để cá nhân, tổ chức bị xử phạt tự nguyện thi hành quyết định xử phạt. Bởi trong thực tế có những cá nhân, tổ chức bị xử phạt ở ngoài địa bàn cư trú hay địa bàn đóng trụ sở hay bị phạt với một khoản tiền lớn, do vậy cần có thời gian để cá nhân, tổ chức bị xử phạt có thể chuẩn bị tiền để nộp phạt, không bị cưỡng chế thi hành bằng các biện pháp mạnh và kiên quyết. Nếu như trong pháp lệnh năm 1995 quy định chỉ 5 ngày thì e rằng quá ít so với điều kiện thực tế.
VD: A là một nhân viên buôn bán nhỏ cư trú tại Hà Nội. A lại bán hàng ở thành phố Hồ Chí Minh. Do có vị phạm hành chính A bị phạt phải nộp 10 triệu đồng. Trong khi đó A không có điều kiện để đi máy bay từ TP. Hồ Chí Minh ra Hà Nội để thu xếp tiền nộp phạt nên A phải đi ô tô mất 3 ngày 2 đêm. Vì thế nếu chỉ cho A có 5 ngày để chuẩn bị tiền thì A không thể làm được. Như vậy quy định 10 ngày là hợp lý với thực tế.
Một vấn đề quan trọng là thời điểm để tính thời hạn tự nguyện chấp hành của cá nhân tổ chức bị xử phạt được giao quyết định xử phạt. Vì vậy sau khi ra quyết định ****
- Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt (Điều 66).
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện chấp hành quyết định. Vì vậy, việc cưỡng chế là hậu quả tất yếu để đảm bảo tính nghiêm minh và công bằng của pháp luật.
Cá nhân, tổ chức không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế bằng các biện pháp: khấu trừ một phần lương, khấu trừ tài khoản tại ngân hàng, tịch thu tang vật... những biện pháp cưỡng chế này phải tuỳ từng trường hợp vào điều kiện trong thực tế vi phạm hành chính và hậu quả xảy ra.
VD: A bị phát hiện buôn bán băng đĩa hình với tính chất không lành mạnh bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt buộc A phải tiêu huỷ số băng đĩa đó nếu A không tiêu thụ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tổ chức tiêu thụ và A phải chịu mọi chi phí tiêu thụ.
Thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế (Điều 67) thuộc về thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền xử phạt mới có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình và của cấp dưới. Vì những biện pháp cưỡng chế có liên quan đến quyền cơ bản của công dân là một vấn đề nhạy cảm. Hơn nữa, nếu quy định nhiều người có quyền ra quyết định cưỡng chế sẽ không phù hợp với thực tế và sẽ lạm dụng quyền hạn.
VD: trước khi A đi công tác nước ngoài 2 ngày, A đã có hành vi vi phạm an ninh trật tự công cộng. 3 ngày sau khi A đi thì quyết định xử phạt hành chính mới được gửi đến cho A. Mà A lại phải đi công tác 15 ngày. Vì thế thời hạn quyết định xử phạt bắt đầu có hiệu lực phải là ngày A đi công tác về và biết được có quyết định xử phạt đó.
- Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt.
Xử phạt vi phạm hành chính không chỉ nhằm thu cho NSNN mà còn để khôi phục lại trật tự đã bị vi phạm, đảm bảo hoạt động bình thường của xã hội. Đó là mặt tích cực của xử phạt vi phạm hành chính nói riêng và các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật nói chung. Điều 69 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính tức là một khoảng thời gian nhất định (là một năm kể từ ngày ra quyết định xử phạt) mà nếu quá thời hạn này thì quyết định xử phạt không được thi hành, nếu cơ quan có thẩm quyền xử phạt có lỗi (như không tích cực tổ chức thi hành xử phạt hay hãn hữu có trường hợp để quên, không thi hành quyết định...). Quy định này nhằm đảm bảo các cơ quan có thẩm quyền nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính.
VD:
Hơn thế quy định này còn nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức vì các đối tượng này cũng cần được thi hành quyết định xử phạt để đảm bảo hoạt động bình thường của đời sống, của hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhưng nếu cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu trên được tính lại từ thời điểm hành vi trốn tránh trì hoãn chấm dứt.
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về xử phạt vi phạm hành chính (Điều 118).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A: lời nói đầu
Vi phạm pháp luật hành chính cũng như mọi vi phạm pháp luật khác đều là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, đấu trang phòng chống các vi phạm pháp luật hành chính nói chung và các vi phạm pháp luật hành chính nói riêng luôn là một nhiệm vụ trọng yếu của nhà nước ta.
Hơn thế, trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đổi mới với việc xây dựng nền kinh tế hang hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường. Thì áp dụng đúng pháp luật nói chung và đúng pháp luật về xử phạt hành chính nói riêng sẽ góp phần tích cực vào quá trình đổi mới đất nước, bảo vệ trật tự, an ninh xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước, đảm bảo cho quá trình đồi mới đất nước được thành công.
Trước sự đóng góp to lớn như thế của việc áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Chúng ta không thể bỏ qua câu hỏi: vậy pháp luật về xử pháp vi phạm hành chính đã được áp dụng như thế nào? Đã để lại những ưu nhược điểm nào? Có phù hợp với thực tế cuộc sống không? phải trả lời đượ c câu đó ta mới đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống về xử phạt vi phạm hành chính nói riêng.
Do khả năng nhận thức cũng như kiến thức về thực tế còn hạn chế nhóm chúng em xin góp một bài viết nhỏ về thực trạng áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Mong quý thầy cô và các bạn thông cảm và giúp đỡ nhóm em ở bài viết sau tốt hơn.
B: nội dung
I Quy định của pháp luật
1. vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hay vô ý, vi phạm các quy định cuả pháp luật về quản lý nhà nước mà không là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính( Giáo trình luật hành chính Việt Nam- Đại học Luật Hà Nội)
2. xử phạt vi phạm hành chính
a. khái niệm
Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, quyết định áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác( trong trường hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.
b. nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
theo điều 3 của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002 thì hoạt động xử phạt vi phạm hành chính phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- việc xử phạt vi phạm hành chính do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật;
- cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định;
- mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải đình chỉ ngay. Việc xử lí phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng pháp luật;
- một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi. nhiều người thực hiện cùng hành vi thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lí thích hợp.
- Không xử phạt vi phạm trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hay vi phạm hành chính trong khi đang mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mình.
3. các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác áp dụng trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính
a. các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
đối với mỗi vi phạm hành chính tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt hành chính là cảnh cáo hay phạt tiền
- cảnh cáo:
được quy định tại điều 13 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002: “ cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hay đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản”
VD: Theo khoản 1 Điều 28 của Nghị định 152/2005/NĐ-CP quy định: “ Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe máy, xe máy điện và các loại xe tương tự mô tô hay điều khiển xe mô tô, xe máy kéo và các loại xe tương tự ô tô”.
Vi phạm hành chính bị xử phạt cảnh cáo là những vi phạm hành chính nhỏ, chưa gây thiệt hại vật chất, mức độ xâm hại đối với trật tự quản lý nhà nước không lớn hay vi phạm hành chính lần đầu, do sơ suất hay tác động khách quan hay thuộc trường hợp có tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại điều 8 pháp lệnh xứ lý vi phạm hành chính năm 2002.
- Phạt tiền
là hình thức xử phạt chính được quy định tại điều 14 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. nhìn chung, các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nếu không thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo thì bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là từ 5000 đồng đến 500000000 đồng.
- Trục xuất
trục xuất là buộc người có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Trục xuất vừa là hình thức phạt chính, vừa là hình thức phạt bổ sung
+ Trục xuất là hình thức phạt chính khi được áp dụng độc lập hay áp dụng với hình phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
+ Trục xuất là hình thức phạt bổ sung khi được áp dụng kèm theo hình thức phạt chính khác.
b. các hình thức sử phạt bổ sung
ngoài các hình thức xử phạt chính, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm còn có thể một hay các hình thức xử phạt bổ sung.
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề( Điều 16).
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính( Điều 17).
- Các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra: được quy định tại các Điều 18, 19, 20, 21 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002.
- Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt vi hành chính :
+ tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
+ tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
+ khám người theo thủ tục hành chính.
+ khám phương tiện.
4. thẩm quyền sử phạt vi phạm hành chính
a. nguyên tắc xác định thẩm quyền
Điều 42 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 qui định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:
- xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lý( khoản 1 Điều 42).
- Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung tiền phạt( khoản 2 Điều 42).
- Xác định thẩm quyền xử phạt theo hình phạt bổ sung( khoản 3 Điều 42).
b. thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
trên cơ sở nguyên tắc xác định thẩm quyền được quy định tại điều 42 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì thẩm quyền xử phạt của những người được quy định tại các điều từ điều 28 đến điều 41 của pháp lệnh là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính.
5. thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và một số vấn đề có liên quan.
a. thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Thủ tục đơn giản( Điều 54 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002).
II Thực trạng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành chính
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
a. Cảnh cáo
Được quy định tại điều 13 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, là một trong 2 hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính. So với hình thức phạt tiền, cảnh cáo là hình thức xử phạt nhẹ hơn, mang ý nghĩa giáo dục hơn trừng phạt.
VD: Trần Văn Long lần đầu tiên điều khiển xe máy vào nội thành. Long đi trên đoạn đường bắt buộc phải giảm tốc độ nhưng Long lại không chú ý. Cảnh sát giao thông đã phạt cảnh cáo Long theo điểm b khoản 1 Điều 12 của Nghị định số 152/2005/NĐ-CP.
Một điểm rất đáng chú ý là hình thức cảnh cáo được áp dụng đối với mọi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Đây là một quy định rất mới của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995. Điểm mới này xuất pháp từ chính sách sử lý hình sự đối với người chưa thành niên quy định tại điều 69 của Bộ Luật Hình Sự. Đối với người chưa thành niên từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi tuyệt đại đa số các em đi làm chưa có thu nhập hơn nữa ở tuổi này các em chưa hoàn thiện về mặt nhận thức và tâm lý.
Nếu như ở pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 quy định hình thức phạt cảnh cáo ngoài quyết định bằng văn bản ra còn được thể hiện bằng những hình thức khác do pháp luật quy định trong khác văn bản pháp luật có quy định về xử phạt vi phạm hành chính. Nhưng đến pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì hình thức cảnh cáo được quyết định bằng văn bản và bỏ quy định cảnh cáo được thể hiện bằng những hình thức khác là hợp lý và phù hợp với thực tế tránh trường hợp người vi phạm xem thường pháp luật.
VD:
Thời hạn ra quyết định là 10 ngày kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính. Đối với những vụ việc phức tạp thì thời hạn ra quyết định xử phạt là 30 ngày trong trường hợp cần xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền phải báo cáo tới thủ trưởng trực tiếp bằng văn bản để gia hạn. Thời gian gia hạn là 30 ngày. Việc gia hạn cũng phải bằng văn bản.
Pháp luật có quy định một điểm khá mới mẻ và phù hợp với thực tế đó là: “Quá thời hạn được quy định tại khoản 1 Điều này (Điều 56), cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt không được gia quyết định xử phạt trừ trường hợp trục xuất, nhưng vẫn áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả.
VD: A là người điều khiển xe máy do chạy quá tốc độ quy định (từ 5 – 10km/h) theo khoản 1 Điều 12 Nghị định số 152/2005/NĐ – CP và bị phạt 90.000đ do A khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết (theo điểm D khoản 2 Điều 12 Nghị định 152/2005/NĐ – CP). Cộng hai mức phạt tiền thành mức phạt chung là 120.000đ. Việc phạt này vẫn thuộc thẩm quyền của chiến sĩ cảnh sát giao thông bởi vì theo quy định tại khoản 1 Điều 31 và điểm a khoản 3 Điều 42 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, thẩm quyền xử phạt đối với mỗi hành vi vi phạm.
Trong quyết định xử phạt phải có ngày, tháng, năm ra quyết định...Đây là một nội dung không thể thiếu được trong quá trình quyết định xử phạt vì nó đảm bảo tính chặt chẽ của pháp lệnh.
- Thi hành quýêt định:
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 quy định thời hạn mà cá nhân, tổ chức tự nguyện thi hành quýêt định xử phạt là 10 ngày. Quy định này đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để cá nhân, tổ chức bị xử phạt tự nguyện thi hành quyết định xử phạt. Bởi trong thực tế có những cá nhân, tổ chức bị xử phạt ở ngoài địa bàn cư trú hay địa bàn đóng trụ sở hay bị phạt với một khoản tiền lớn, do vậy cần có thời gian để cá nhân, tổ chức bị xử phạt có thể chuẩn bị tiền để nộp phạt, không bị cưỡng chế thi hành bằng các biện pháp mạnh và kiên quyết. Nếu như trong pháp lệnh năm 1995 quy định chỉ 5 ngày thì e rằng quá ít so với điều kiện thực tế.
VD: A là một nhân viên buôn bán nhỏ cư trú tại Hà Nội. A lại bán hàng ở thành phố Hồ Chí Minh. Do có vị phạm hành chính A bị phạt phải nộp 10 triệu đồng. Trong khi đó A không có điều kiện để đi máy bay từ TP. Hồ Chí Minh ra Hà Nội để thu xếp tiền nộp phạt nên A phải đi ô tô mất 3 ngày 2 đêm. Vì thế nếu chỉ cho A có 5 ngày để chuẩn bị tiền thì A không thể làm được. Như vậy quy định 10 ngày là hợp lý với thực tế.
Một vấn đề quan trọng là thời điểm để tính thời hạn tự nguyện chấp hành của cá nhân tổ chức bị xử phạt được giao quyết định xử phạt. Vì vậy sau khi ra quyết định ****
- Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt (Điều 66).
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện chấp hành quyết định. Vì vậy, việc cưỡng chế là hậu quả tất yếu để đảm bảo tính nghiêm minh và công bằng của pháp luật.
Cá nhân, tổ chức không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế bằng các biện pháp: khấu trừ một phần lương, khấu trừ tài khoản tại ngân hàng, tịch thu tang vật... những biện pháp cưỡng chế này phải tuỳ từng trường hợp vào điều kiện trong thực tế vi phạm hành chính và hậu quả xảy ra.
VD: A bị phát hiện buôn bán băng đĩa hình với tính chất không lành mạnh bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt buộc A phải tiêu huỷ số băng đĩa đó nếu A không tiêu thụ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tổ chức tiêu thụ và A phải chịu mọi chi phí tiêu thụ.
Thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế (Điều 67) thuộc về thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền xử phạt mới có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình và của cấp dưới. Vì những biện pháp cưỡng chế có liên quan đến quyền cơ bản của công dân là một vấn đề nhạy cảm. Hơn nữa, nếu quy định nhiều người có quyền ra quyết định cưỡng chế sẽ không phù hợp với thực tế và sẽ lạm dụng quyền hạn.
VD: trước khi A đi công tác nước ngoài 2 ngày, A đã có hành vi vi phạm an ninh trật tự công cộng. 3 ngày sau khi A đi thì quyết định xử phạt hành chính mới được gửi đến cho A. Mà A lại phải đi công tác 15 ngày. Vì thế thời hạn quyết định xử phạt bắt đầu có hiệu lực phải là ngày A đi công tác về và biết được có quyết định xử phạt đó.
- Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt.
Xử phạt vi phạm hành chính không chỉ nhằm thu cho NSNN mà còn để khôi phục lại trật tự đã bị vi phạm, đảm bảo hoạt động bình thường của xã hội. Đó là mặt tích cực của xử phạt vi phạm hành chính nói riêng và các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật nói chung. Điều 69 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính tức là một khoảng thời gian nhất định (là một năm kể từ ngày ra quyết định xử phạt) mà nếu quá thời hạn này thì quyết định xử phạt không được thi hành, nếu cơ quan có thẩm quyền xử phạt có lỗi (như không tích cực tổ chức thi hành xử phạt hay hãn hữu có trường hợp để quên, không thi hành quyết định...). Quy định này nhằm đảm bảo các cơ quan có thẩm quyền nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính.
VD:
Hơn thế quy định này còn nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức vì các đối tượng này cũng cần được thi hành quyết định xử phạt để đảm bảo hoạt động bình thường của đời sống, của hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhưng nếu cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu trên được tính lại từ thời điểm hành vi trốn tránh trì hoãn chấm dứt.
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về xử phạt vi phạm hành chính (Điều 118).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: hoàn thiện các quy định pháp luật về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, áp dụng pháp luật trong xử phạt vi phạm hành chính, khong bi cuong che vi pham phap luat hanh chinh khi nao, tiểu luận pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, vai trò của luật xử phạt hành chính, Vai trò của hình thức xử phạt tiền, tiểu luận phân tích áp dụng pháp luật, tiểu luận vi phạm pháp luật, tiểu luận về vi phạm pháp luật của sinh viên, tiểu luận thực trạng công tác kiểm tra hành chính, xử phạt vi phạm hành chính o nuoc ta, tieu luận phạt vi phạm hop dong trong phap luat viet nam hien hanh, tieu luan xu phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, liên hệ thực tiễn việc áp dụng xử phạt vi phạm hành chính hiện nay
Last edited by a moderator: