tony_tony_phq
New Member
Download Tiểu luận Ảnh hưởng của tăng giá xăng dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu
Mô hình phân tích bảng cân đối liên ngành,
hay còn gọi là b ảng đầu vào - đầu ra (I-O) là công
cụphân tích định lượng dựa trên bảng cân đối liên
ngành (đầu vào - đầu ra, I-O) c ủa m ột nền kinh tế .
Việc hình thành bảng I-O khởi nguồn từnhững ý
tưởng trong tác phẩm “Tưbản” của Karl Marx khi
ông nỗl ực tìm kiếm mối quan hệ kế t h ợp theo m ột
tỷlệ nhất định giữa các yế u tốtham gia vào quá
trình sản xuất. Tuy nhiên, do h ạn chế về công cụ
toán h ọc và th ống kê, các nhà kinh tế th ời đó chưa
đạt được tiế n bộmang tính ứng dụng thực tiễ n nào
đáng kể . Ph ải đế n khi Wassily Leontief (đoạt gi ải
Nobel kinh tế , 1973) phát tri ể n tưtưởng trên bằng
cách toán h ọc hoá toàn diệ n quan hệ cung - cầu
trong toàn nền kinh tế và kế t h ợp nỗl ực th ống kê
quy mô lớn, mô hình bảng cân đối liên ngành m ới
chính th ức đi vào th ực tiễn. Leontief coi mỗi công
nghệ sản xuất là m ột m ối quan hệtuy ến tính giữa
sốl ượng sản phẩm được sản xuất ra và các s ản
phẩm vật ch ất và d ị ch v ụlàm chi phí đầu vào. Mối
liên hệ này được biể u diễn bởi m ột hệ thống hàm
tuy ến tính với nh ững hệsố được quyế t định bởi
một quy trình công nghệ được coi là tạm thời ổn
định. V ới tưtưởng này, những bảng I-O đầu tiên
được W. Leontief xây d ựng cho Hoa Kỳlà bảng
I/O n ăm 1919 và 1929, vào năm 1936. Sau đó,
những kế t quảnày được công bốtrong công trình
có nhan đề “Cấu trúc của nền kinh tế Hoa Kỳ”
(Leontief 1941 [1])
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
28
2. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp của tăng giá
xăng dầu đến chi tiêu hộ gia đình
Trong phần này chúng tui sử dụng kết quả
phân rã cơ cấu chi tiêu hộ gia đình từ điều tra mức
sống dân cư VHLSS 2006, là bộ điều tra có số liệu
chi tiêu hộ gia đình quy mô lớn nhất và mới nhất
hiện nay.
Biểu đồ 2. Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu
trong tổng chi tiêu, tất cả các hộ.
Biểu đồ 2 cho thấy tỷ trọng chi tiêu cho gas và
xăng dầu trong tổng chi tiêu đối với tất cả các hộ
gia đình trên toàn quốc. Như vậy, chi tiêu cho xăng
dầu chiếm khoảng 2.45%. Điều ấy đồng nghĩa với
việc giá xăng dầu tăng 30% lập tức sẽ khiến ngân
sách thực của người dân nói chung giảm đi khoảng
0.74%. Nói cách khác, họ cảm giác bị cùng kiệt đi
0.74%, hay là ảnh hưởng tức thời tương đương với
việc CPI tăng thêm 0.74%.
Nếu chúng ta giả định giá gas sẽ tăng theo giá
xăng dầu ở mức tương đương, thì ảnh hưởng trực
tiếp sẽ được gia tăng thêm 0.95 x 0.3 = 0.28%. Hay
xét về tổng thể, CPI sẽ tăng thêm khoảng 1.02%.
Tuy nhiên, có một thực tế là các hộ gia đình ở
những mức thu nhập khác nhau tiêu thụ xăng dầu
và gas khác nhau. Như Biểu đồ 2 cho thấy, tỷ trọng
chi tiêu cho xăng dầu và gas trong tổng chi tiêu
tăng dần theo thu nhập của hộ.
Để chia các nhóm hộ theo thu nhập, chúng tui
sử dụng cách chia thông thường là lập ngũ phân vị
thu nhập của toàn nền kinh tế, nghĩa là chia tất cả
các hộ thành năm nhóm tương đương nhau về số
lượng và xếp theo mức thu nhập tăng dần. Theo
quy ước, năm nhóm hộ này được gọi là: nghèo, cận
nghèo, trung bình, khá và giàu.
Biểu đồ 3 cho thấy dường như sự tăng giá xăng
dầu có ảnh hưởng nặng nề hơn đối với các hộ giàu,
và các hộ cùng kiệt thì chịu ảnh hưởng ít hơn.
Biểu đồ 3. Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu của
các hộ, theo nhóm thu nhập.
Tuy nhiên, còn một thực tế cần lưu ý, là
trong cùng một nhóm hộ gia đình, có hộ sử dụng
xăng dầu và có hộ không hề sử dụng xăng dầu. Do
đó, những hộ không sử dụng xăng dầu thực tế
không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi việc tăng giá.
Trên thực tế, họ sẽ chỉ bị chịu ảnh hưởng thông qua
các ảnh hưởng gián tiếp do các mặt hàng khác tăng
giá mang tính dây chuyền.
Vì lý do trên, tiếp theo chúng tui tách những hộ
hiện có tiêu dùng xăng dầu và gas ra khỏi nhóm hộ
chung để nghiên cứu sâu hơn.
Biều đồ 4. Tỷ lệ hộ có dùng gas và xăng dầu, tổng thể.
0.10
0.35
0.86
1.47
1.71
0.82
1.77
2.35
3.23
3.67
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu
(%)
Tỷ trọng tiêu dùng gas Tỷ trọng tiêu dùng xăng dầu
35.06
58.48
0
10
20
30
40
50
60
70
Tỷ lệ hộ có dùng ga (%) Tỷ lệ hộ có dùng xăng dầu (%)
0.95
2.45
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Tỷ trọng chi tiêu cho gas Tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu
(%)
N.Đ. Thành và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 25-38
29
Biểu đồ 4 cho thấy trong cả nước, chỉ có 35%
số hộ là dùng gas, và gần 60% số hộ có tiêu thụ
xăng dầu.
Biểu đồ 5 xem xét chi tiết hơn tỷ lệ hộ có dùng
xăng dầu và gas phân theo nhóm thu nhập.
Biểu đồ 5. Tỷ lệ hộ có dùng xăng dầu và gas, phân
theo nhóm thu nhập.
Biểu đồ 5 cho thấy một thực tế là các hộ càng
cùng kiệt thì xác suất có sử dụng xăng dầu và gas càng
thấp. Chẳng hạn, ở những hộ cùng kiệt nhất, hầu như
họ không dùng gas, và chỉ có hơn 20% số hộ là có
dùng xăng dầu. Trong khi đó, ở nhóm hộ giàu nhất,
80% số hộ có tiêu dùng gas và khoảng 85% có tiêu
dùng xăng dầu.
Biểu đồ 6. Tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu trong các
hộ có dùng xăng dầu.
Biểu đồ 6 cho thấy tỷ trọng chi tiêu cho xăng
dầu trong các hộ có dùng xăng dầu. Như vậy, đối
với những hộ có dùng xăng dầu, thì nhóm hộ khá
có tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu cao nhất, tiếp đó
là nhóm hộ giàu; nhóm hộ cùng kiệt có tỷ trọng tiêu
dùng cho xăng dầu thấp nhất và các nhóm còn lại
có mức tỷ trọng chi tiêu này tương đối đồng đều.
Do đó, nếu giá xăng tăng mạnh và đột ngột, thì các
hộ khá, giàu và đang sử dụng xăng dầu sẽ bị tác
động nhiều hơn các nhóm hộ còn lại. Một khả năng
có thể thấy là các hộ khá sẽ có động cơ cắt giảm sử
dụng xăng dầu nhiều hơn.
Khuynh hướng trên thể hiện sự rõ ràng hơn đối
với việc chi tiêu cho gas trong các hộ có dùng gas.
Trong đó các nhóm hộ càng cùng kiệt mà có dùng gas
lại có tỷ trọng tiêu dùng cho gas cao hơn đáng kể
đối với các nhóm hộ giàu hơn.
Biểu đồ 7. Tỷ trọng chi tiêu cho gas trong các hộ có
dùng gas.
Như vậy, có thể thấy là khi giá xăng dầu tăng
mạnh và đột ngột, ảnh hưởng của nó tới các nhóm
dân cư là khác nhau. Dễ thấy là nó ít ảnh hưởng
trực tiếp tới những ai hiện chưa dùng hay dùng
không đáng kể các mặt hàng này. Điều này ngược
lại với nhận xét nếu nhìn về tổng thể (không tách
hộ dùng và không dùng xăng dầu trong từng nhóm
thu nhập).
Tỷ trọng chi tiêu cho gas theo các nhóm hộ có dùng gas
3.65
3.15 2.95 2.81
2.11
0
1
2
3
4
5
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu
(%
)
Tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu trong các hộ có dùng xăng dầu
3.60
3.89 3.94
4.33 4.25
0
1
2
3
4
5
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
(%)
24.06
46.61
61.21
74.56
85.35
2.44
11.24
29.36
51.53
79.82
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu
(%
)
Tỷ lệ hộ có dùng xăng dầu (%) Tỷ lệ hộ có dùng ga (%)
N.Đ. Thành và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 25-38
30
Cũng từ Biểu đồ 6 và 7, chúng ta có thể ước
lượng ảnh hưởng trực tiếp của việc tăng giá xăng
dầu và gas lên sức mua của các nhóm hộ, với giả
thiết là mức sử dụng các mặt hàng liên quan đến
xăng dầu và gas chưa thay đổi ngay lập tức. Với
giả thiết này, chúng ta chỉ cần nhân thêm 30% vào
tỷ trọng chi tiêu trên để thấy mức ngân sách bị thu
hẹp như thế nào.
Biểu đồ 8. Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ có
sử dụng xăng dầu ở các mức thu nhập khác nhau.
Ảnh hưởng ở khu vực nông thôn và thành thị:
Để ước lượng ảnh hưởng trực tiếp của giá xăng
dầu tăng tới các nhóm hộ có tiêu dùng cho xăng và
gas ở thành thị và nông thôn, và để cho đơn giản,
chúng tui gộp chung các hộ có sử dụng gas hay
xăng dầu vào chung một nhóm để quan sát. Khi đó,
tính bình quân, tỷ trọng chi tiêu cho các mặt hàng
này trong tổng chi tiêu của các nhóm hộ phân theo
thu nhập được phản ánh trong Biểu đồ 9.
Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu của những hộ có sử dụng gas hay xăng dầu
0.41
0.72
1.28
1.78 1.82
3.40
3.58 3.52
3.92 3.89
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
(%)
Tỷ trọng tiêu dùng gas Tỷ trọng tiêu dùng xăng dầu
Biểu đồ 9. Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu của
những hộ có sử dụng gas hay xăng dầu.
Trong Biểu đồ 10, chúng tui ước lượng ảnh
hưởng trực tiếp của giá xăng dầu và gas tăng lên
CPI của các hộ gia đình có sử dụng những mặt
hàng này, phân chia t...
Download Tiểu luận Ảnh hưởng của tăng giá xăng dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu miễn phí
Mô hình phân tích bảng cân đối liên ngành,
hay còn gọi là b ảng đầu vào - đầu ra (I-O) là công
cụphân tích định lượng dựa trên bảng cân đối liên
ngành (đầu vào - đầu ra, I-O) c ủa m ột nền kinh tế .
Việc hình thành bảng I-O khởi nguồn từnhững ý
tưởng trong tác phẩm “Tưbản” của Karl Marx khi
ông nỗl ực tìm kiếm mối quan hệ kế t h ợp theo m ột
tỷlệ nhất định giữa các yế u tốtham gia vào quá
trình sản xuất. Tuy nhiên, do h ạn chế về công cụ
toán h ọc và th ống kê, các nhà kinh tế th ời đó chưa
đạt được tiế n bộmang tính ứng dụng thực tiễ n nào
đáng kể . Ph ải đế n khi Wassily Leontief (đoạt gi ải
Nobel kinh tế , 1973) phát tri ể n tưtưởng trên bằng
cách toán h ọc hoá toàn diệ n quan hệ cung - cầu
trong toàn nền kinh tế và kế t h ợp nỗl ực th ống kê
quy mô lớn, mô hình bảng cân đối liên ngành m ới
chính th ức đi vào th ực tiễn. Leontief coi mỗi công
nghệ sản xuất là m ột m ối quan hệtuy ến tính giữa
sốl ượng sản phẩm được sản xuất ra và các s ản
phẩm vật ch ất và d ị ch v ụlàm chi phí đầu vào. Mối
liên hệ này được biể u diễn bởi m ột hệ thống hàm
tuy ến tính với nh ững hệsố được quyế t định bởi
một quy trình công nghệ được coi là tạm thời ổn
định. V ới tưtưởng này, những bảng I-O đầu tiên
được W. Leontief xây d ựng cho Hoa Kỳlà bảng
I/O n ăm 1919 và 1929, vào năm 1936. Sau đó,
những kế t quảnày được công bốtrong công trình
có nhan đề “Cấu trúc của nền kinh tế Hoa Kỳ”
(Leontief 1941 [1])
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
í Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 25-3828
2. Phân tích ảnh hưởng trực tiếp của tăng giá
xăng dầu đến chi tiêu hộ gia đình
Trong phần này chúng tui sử dụng kết quả
phân rã cơ cấu chi tiêu hộ gia đình từ điều tra mức
sống dân cư VHLSS 2006, là bộ điều tra có số liệu
chi tiêu hộ gia đình quy mô lớn nhất và mới nhất
hiện nay.
Biểu đồ 2. Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu
trong tổng chi tiêu, tất cả các hộ.
Biểu đồ 2 cho thấy tỷ trọng chi tiêu cho gas và
xăng dầu trong tổng chi tiêu đối với tất cả các hộ
gia đình trên toàn quốc. Như vậy, chi tiêu cho xăng
dầu chiếm khoảng 2.45%. Điều ấy đồng nghĩa với
việc giá xăng dầu tăng 30% lập tức sẽ khiến ngân
sách thực của người dân nói chung giảm đi khoảng
0.74%. Nói cách khác, họ cảm giác bị cùng kiệt đi
0.74%, hay là ảnh hưởng tức thời tương đương với
việc CPI tăng thêm 0.74%.
Nếu chúng ta giả định giá gas sẽ tăng theo giá
xăng dầu ở mức tương đương, thì ảnh hưởng trực
tiếp sẽ được gia tăng thêm 0.95 x 0.3 = 0.28%. Hay
xét về tổng thể, CPI sẽ tăng thêm khoảng 1.02%.
Tuy nhiên, có một thực tế là các hộ gia đình ở
những mức thu nhập khác nhau tiêu thụ xăng dầu
và gas khác nhau. Như Biểu đồ 2 cho thấy, tỷ trọng
chi tiêu cho xăng dầu và gas trong tổng chi tiêu
tăng dần theo thu nhập của hộ.
Để chia các nhóm hộ theo thu nhập, chúng tui
sử dụng cách chia thông thường là lập ngũ phân vị
thu nhập của toàn nền kinh tế, nghĩa là chia tất cả
các hộ thành năm nhóm tương đương nhau về số
lượng và xếp theo mức thu nhập tăng dần. Theo
quy ước, năm nhóm hộ này được gọi là: nghèo, cận
nghèo, trung bình, khá và giàu.
Biểu đồ 3 cho thấy dường như sự tăng giá xăng
dầu có ảnh hưởng nặng nề hơn đối với các hộ giàu,
và các hộ cùng kiệt thì chịu ảnh hưởng ít hơn.
Biểu đồ 3. Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu của
các hộ, theo nhóm thu nhập.
Tuy nhiên, còn một thực tế cần lưu ý, là
trong cùng một nhóm hộ gia đình, có hộ sử dụng
xăng dầu và có hộ không hề sử dụng xăng dầu. Do
đó, những hộ không sử dụng xăng dầu thực tế
không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi việc tăng giá.
Trên thực tế, họ sẽ chỉ bị chịu ảnh hưởng thông qua
các ảnh hưởng gián tiếp do các mặt hàng khác tăng
giá mang tính dây chuyền.
Vì lý do trên, tiếp theo chúng tui tách những hộ
hiện có tiêu dùng xăng dầu và gas ra khỏi nhóm hộ
chung để nghiên cứu sâu hơn.
Biều đồ 4. Tỷ lệ hộ có dùng gas và xăng dầu, tổng thể.
0.10
0.35
0.86
1.47
1.71
0.82
1.77
2.35
3.23
3.67
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu
(%)
Tỷ trọng tiêu dùng gas Tỷ trọng tiêu dùng xăng dầu
35.06
58.48
0
10
20
30
40
50
60
70
Tỷ lệ hộ có dùng ga (%) Tỷ lệ hộ có dùng xăng dầu (%)
0.95
2.45
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Tỷ trọng chi tiêu cho gas Tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu
(%)
N.Đ. Thành và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 25-38
29
Biểu đồ 4 cho thấy trong cả nước, chỉ có 35%
số hộ là dùng gas, và gần 60% số hộ có tiêu thụ
xăng dầu.
Biểu đồ 5 xem xét chi tiết hơn tỷ lệ hộ có dùng
xăng dầu và gas phân theo nhóm thu nhập.
Biểu đồ 5. Tỷ lệ hộ có dùng xăng dầu và gas, phân
theo nhóm thu nhập.
Biểu đồ 5 cho thấy một thực tế là các hộ càng
cùng kiệt thì xác suất có sử dụng xăng dầu và gas càng
thấp. Chẳng hạn, ở những hộ cùng kiệt nhất, hầu như
họ không dùng gas, và chỉ có hơn 20% số hộ là có
dùng xăng dầu. Trong khi đó, ở nhóm hộ giàu nhất,
80% số hộ có tiêu dùng gas và khoảng 85% có tiêu
dùng xăng dầu.
Biểu đồ 6. Tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu trong các
hộ có dùng xăng dầu.
Biểu đồ 6 cho thấy tỷ trọng chi tiêu cho xăng
dầu trong các hộ có dùng xăng dầu. Như vậy, đối
với những hộ có dùng xăng dầu, thì nhóm hộ khá
có tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu cao nhất, tiếp đó
là nhóm hộ giàu; nhóm hộ cùng kiệt có tỷ trọng tiêu
dùng cho xăng dầu thấp nhất và các nhóm còn lại
có mức tỷ trọng chi tiêu này tương đối đồng đều.
Do đó, nếu giá xăng tăng mạnh và đột ngột, thì các
hộ khá, giàu và đang sử dụng xăng dầu sẽ bị tác
động nhiều hơn các nhóm hộ còn lại. Một khả năng
có thể thấy là các hộ khá sẽ có động cơ cắt giảm sử
dụng xăng dầu nhiều hơn.
Khuynh hướng trên thể hiện sự rõ ràng hơn đối
với việc chi tiêu cho gas trong các hộ có dùng gas.
Trong đó các nhóm hộ càng cùng kiệt mà có dùng gas
lại có tỷ trọng tiêu dùng cho gas cao hơn đáng kể
đối với các nhóm hộ giàu hơn.
Biểu đồ 7. Tỷ trọng chi tiêu cho gas trong các hộ có
dùng gas.
Như vậy, có thể thấy là khi giá xăng dầu tăng
mạnh và đột ngột, ảnh hưởng của nó tới các nhóm
dân cư là khác nhau. Dễ thấy là nó ít ảnh hưởng
trực tiếp tới những ai hiện chưa dùng hay dùng
không đáng kể các mặt hàng này. Điều này ngược
lại với nhận xét nếu nhìn về tổng thể (không tách
hộ dùng và không dùng xăng dầu trong từng nhóm
thu nhập).
Tỷ trọng chi tiêu cho gas theo các nhóm hộ có dùng gas
3.65
3.15 2.95 2.81
2.11
0
1
2
3
4
5
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu
(%
)
Tỷ trọng chi tiêu cho xăng dầu trong các hộ có dùng xăng dầu
3.60
3.89 3.94
4.33 4.25
0
1
2
3
4
5
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
(%)
24.06
46.61
61.21
74.56
85.35
2.44
11.24
29.36
51.53
79.82
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận
nghèo
Nhóm trung
bình
Nhóm khá Nhóm giàu
(%
)
Tỷ lệ hộ có dùng xăng dầu (%) Tỷ lệ hộ có dùng ga (%)
N.Đ. Thành và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 25-38
30
Cũng từ Biểu đồ 6 và 7, chúng ta có thể ước
lượng ảnh hưởng trực tiếp của việc tăng giá xăng
dầu và gas lên sức mua của các nhóm hộ, với giả
thiết là mức sử dụng các mặt hàng liên quan đến
xăng dầu và gas chưa thay đổi ngay lập tức. Với
giả thiết này, chúng ta chỉ cần nhân thêm 30% vào
tỷ trọng chi tiêu trên để thấy mức ngân sách bị thu
hẹp như thế nào.
Biểu đồ 8. Sự suy giảm sức mua của các nhóm hộ có
sử dụng xăng dầu ở các mức thu nhập khác nhau.
Ảnh hưởng ở khu vực nông thôn và thành thị:
Để ước lượng ảnh hưởng trực tiếp của giá xăng
dầu tăng tới các nhóm hộ có tiêu dùng cho xăng và
gas ở thành thị và nông thôn, và để cho đơn giản,
chúng tui gộp chung các hộ có sử dụng gas hay
xăng dầu vào chung một nhóm để quan sát. Khi đó,
tính bình quân, tỷ trọng chi tiêu cho các mặt hàng
này trong tổng chi tiêu của các nhóm hộ phân theo
thu nhập được phản ánh trong Biểu đồ 9.
Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu của những hộ có sử dụng gas hay xăng dầu
0.41
0.72
1.28
1.78 1.82
3.40
3.58 3.52
3.92 3.89
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Nhóm cùng kiệt Nhóm cận cùng kiệt Nhóm trung bình Nhóm khá Nhóm giàu
(%)
Tỷ trọng tiêu dùng gas Tỷ trọng tiêu dùng xăng dầu
Biểu đồ 9. Tỷ trọng chi tiêu cho gas và xăng dầu của
những hộ có sử dụng gas hay xăng dầu.
Trong Biểu đồ 10, chúng tui ước lượng ảnh
hưởng trực tiếp của giá xăng dầu và gas tăng lên
CPI của các hộ gia đình có sử dụng những mặt
hàng này, phân chia t...