ngoc_mai

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhân cách không phải sinh ra đã có sẵn mà được hình thành và phát triển do nhiều yếu tố. Trong phạm vi bài viết này, người viết xin phân tich vai trò 4 yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách đó là di truyền, hoàn cảnh xã hội, nhân tố giáo dục nhân tố hoạt động và nhân tố giao tiếp đồng thời liên hệ thực tiễn
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
1.1. Di truyền
Di truyền là sự tái tạo ở đời sau những thuộc tính sinh học có ở đời trước, là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm những phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen gi truyền.
Các yếu tố bẩm sinh di truyền như đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, cấu tạo của não, cấu tạo và hoạt động của các giác quan… Những yếu tố này sinh ra đã có do bố mẹ truyền lại hay tự nảy sinh do biến dị (bẩm sinh).
Các yếu tố bẩm sinh di truyền đóng vai trò tiền đề tự nhiên, là cơ sở vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
Chính vì vậy nhà giáo dục cần quan tâm đúng mức đến vai trò của yếu tố di truyền để phát hiện sớm các tài năng của học sinh, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng phát triển tài năng của học sinh. Tuy nhiên không được quá đề cao hay quá xem nhẹ vấn đề này vì: Nếu tuyệt đối hoá hay quá đề cao ảnh hưởng của yếu tố di truyền sẽ dẫn đến sai lầm về nhận thức luận, dẫn đến những chính sách giáo dục phản khoa học hay phủ nhận khả năng cải biến bản chất con người,từ đó hạ thấp vai trò của giáo dục và tự giáo dục. Nếu quá xem nhẹ, coi thường ảnh hưởng của yếu tố sinh học - yếu tố di truyền thì vô hình chung chúng ta đã bỏ qua yếu tố tư chất,yếu tố tiền đề thuận lợi của sự phát triển.
1.2. Hoàn cảnh sống
Bao gồm: Yếu tố tự nhiên (đất đai thổ nhưỡng, sông núi khí trời…), yếu tố xã hội (dân tộc, tôn giáo, kinh tế chính trị…)
Nhân cách chỉ có thể được hình thành và phát triển trong môi trường nhất định, đặc biệt là môi trường xã hội, chỉ sống trong xã hội loài người thì con người mới có được những tư chất và thuộc tính người đó cũng chỉ phát triển được trong xã hội con người, nếu không sống trong xã hội loài người thì sẽ không có những thuộc tính người.
Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho các hoạt động giao lưu của học sinh. Nhờ hoạt động đó học sinh dần lĩnh hội được kinh nghiệm xã hội loài người để từng bước hình thành và hoàn thiện nhân cách. Nhân cách phản ánh chủ yếu những đặc điểm lịch sử, điều kiện sinh hoạt, nguồn gốc giai cấp, vị trí xã hội cá nhân, vì vậy khi điều kiện xã hội đã biến đổi cơ bản thì bộ mặt tinh thần của con người cũng biến đổi theo.
1.3. Nhân tố giáo dục
Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ sự tác động của gia đình, nhà trường, xã hội (bao gồm cả dạy học và các tác đọng giáo dục khác) đến con người. Theo nghĩa hẹp, giáo dục có thể xem như quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi của con người. Trong tâm lí học, giáo dục thường được hiểu như là quá trình tác động có ý thức, có mục đích và có kế hoạch về mặt tư tưởng, đạo đức và hành vi trong tập thể trẻ em và học sinh, trong gia đình và cơ quan giáo dục ngoài nhà trường.
Trong sự hình thành và phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Điều đó được thể hiện như sau:
- Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
- Giáo dục có thể mang lại những cái mà các yếu tố bẩm sinh di truyền hay môi trường tự nhiên không thể đem lại được.
- Giáo dục có thể bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật bẩm sinh, hay bệnh tật đem lại cho con người.
- Giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch nào đó so với các chuẩn mực tác động tự phát của môi trươmhf gây nên và làm cho nó phát triển theo mong muốn của xã hội.
- Khác với các yếu tố khác, giáo dục không chỉ thích ứng phù hợp với hiện tại, mà còn có thể đi trước hiện tại và thúc đẩy nó phát triển, trong khi tác động tự phát của xã hội chỉ ảnh hưởng đến cá nhân ở mức độ hiện có của nó. Điều này có giá trị định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân cách của con người Việt Nam với tư cách là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Thực tiễn xã hội đã chứng minh rằng: sự phát triển tâm lý của trẻ chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những đièu kiện của sự dạy học và giáo dục.
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong hình thành và phát triển nhân cách, song không nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục. Giáo dục không tách dời tự giáo dục, tự rèn luyện , tự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân.
1.4. Nhân tố hoạt động
- Hoạt động là cách tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định.
- Con người hoạt động và giao tiếp trong những điều kiện kinh tế- xã họi nhất định. Các nhà tâm lý học đã khẳng định “nhân cách của con người nói chung chỉ được hình thành trong hoạt động, dưới sự quy định của điều kiện kinh tế xã hội cụ thể”. Hoạt động ở đây bao gồm một hệ thống làm việc, những hành vi, cách xử sự và sự tuân thủ những quy tắc, chuẩn mực xã hội nhất định nhằm đảm bảo cho cá nhân tồn tại và phát triển trong các nhóm quan hệ xã hội khác nhau. Mỗi cá nhân học làm người thông qua một hệ thông họat động, làm việc trong các mối quan hệ xã hội và trong những điều kiện kinh tế nhất định.

Giáo dục nhân cách không thể bằng lời nói mà phải bằng những công việc cụ thể, mọi hành vi thái độ, lối sống của người lớn có tác động trực tiếp tới việc hình thành phát triển nhân cách của trẻ em
Người thầy có một vai trò quan trọng đối với việc rèn luyện nhân cách của học sinh, sinh viên như đã nêu ở trên giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong vệc hình thành và phát triển nhân cách
Chúng ta đã quá quen thuộc với những câu nói, chẳng hạn: “Không thầy đố mày làm nên”, “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Vấn đề hiện nay là cần hiện thực hóa chúng trong cuộc sống. Theo tôi, vai trò của người thầy tác động vào nhân cách người học, ở tầm nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, phải được thể hiện đồng bộ trên cả 3 mặt:
- Hình thành tri thức mới (mới đối với người học).
- Rèn luyện phương pháp tư duy (tư duy độc lập, tư duy phê phán và tư duy sáng tạo - một điểm đang yếu trong giảng dạy hiện nay).
- Bồi dưỡng tâm hồn trong sáng (bao hàm cả việc giáo dục lý tưởng, lẽ sống, đạo đức) cho học trò. Phải “chắp cánh” ước mơ cho các trò bay cao, bay xa...
Trong mỗi bài giảng, đều nhất thiết phải có được cái mới trên những mức độ khác nhau để đạt được yêu cầu về cả 3 mặt đó. Tri thức mới, như “vật liệu xây dựng”. Phương pháp tư duy tựa như “cách thiết kế ngôi nhà”. Chỉ có vật liệu mà không biết cách làm thì cũng như không. Song, nếu có vật liệu, biết cách xây dựng, mà không chịu / muốn / dám / say mê làm thì cũng vô dụng; nghĩa là không có tâm hồn hay tâm hồn bệnh hoạn, méo mó thì cũng hỏng
Đồng thời mỗi cá nhân cúng cần tích cực tham gia vào hoạt động giao tiếp, giao lưu tập thể để tâm hồn có một đời sống phong phú, nhân cách phát triển hoàn thiện, nếu giao tiếp không đầy đủ về số lượng và nội dung giao tiếp thì có thể dẫn tới bệnh “đói” giao tiếp.

III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Như vậy năm nhân tố di truyền, giáo dục, hoạt đông, hoàn cảnh sống, giao tiếp tác động đan xen vào nhau bổ trợ với nhau trong việc hình thành , phát triển nhân cách. Trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tuy nhieen cần phê phán quan điểm cho rằng góa dục là “vạn năng”, xem đứa trẻ như tờ giấp trắng mà trên đó hà giáo dục muốn vẽ sao thì vẽ

MỤC LỤC


Trang
I.Đặt vấn đề …………………………………………………………… 1
II.Giải quyết vấn đề ………………………………………………… 1
1. Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách 1
1.1. Di truyền …………………………………………………………. 1
1.2.Hoàn cảnh sống ………………………………………………… 2
1.3. Nhân tố giáo dục …………………………………………………. 2
1.4. Nhân tố hoạt động…………………………………………………. 3
1.5. Nhân tố giao tiếp……………………………………………… 4
2. Liên hệ thực tiễn…………………………………………………… 5
III. Kết thúc vấn đề…………………………………………………… 8

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: vai trò của yếu tố bẩm sinh di truyền đến sự phát triển của trẻ mầm non., những yếu tố tác dộng đến sự phát triển của trí tuệ xã hội, tiểu luận những yếu tố tác động đến sự phát triển của trí tuệ xã hội của cá nhân., lấy ví dụ về yếu tố giáo dục ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, + Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong một môi trường nhất định., bài tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý trẻ mầm non, quan điểm không có giáo dục thì nhân cách không hình thành và phát triển, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách study.doc, tiểu luận các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp việt nam, tiểu luận sự hình thành và phát triển thương mại điện tử, các yếu tố của cộng đồng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ khuyết tật, giáo dục tự giáo dục hình thành và phát triển nhân cách người lãnh đạo, sự hình thành nhân cách cá nhân thông qua câu Cha mẹ sinh con trời sinh tính, những yếu tố tiền đề dẫn đến sự hình thành pháp luật quốc tế về quyền con người, bài tiểu luận chứng minh nhân cách được hình thành theo cơ chế lĩnh hội, tiểu luận đô thị lịch sử và hiện tại mới nhất việt nam, ví dụ về các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách con người, Môi trường ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng như : quan hệ giai cấp, dân tộc, gia đình , quan hệ sản xuất, qua hệ chính trị , quan hệ đạo đức… Nhờ các mối quan hệ này mà môi trường và con người tác động qua lại với nhau , giúp mỗi người chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội , những giá trị nhân văn , đạo đức văn hóa và trên cơ sở đó nhân cách hình thành và phát triển, Những nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách., tiểu luận vai trò của người thầy, Điều kiện nào để giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành nhân cách.doc, yếu tố tâm lý nào được hình thành ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế , văn hóa, TIỂU LUẬN vai trò của tâm lý giáo dục trong hoạt động của giáo viên và học sinh, đặc biệt trong việc giáo dục và rèn luyện nhân cách của thầy và trò., tiểu luận vai trò của tâm lý giáo dục trong hoạt động của giáo viên và học sinh đặc biệt là trong giáo dục và rèn luyện nhân cách của thầy và trò, tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tính cách trong tâm lý học xã hội, tiểu luận các nhân tố hình thành nên nhân cách con người, bài thu hoạch những nhân tố ảnh hưởng đến quy luật phát triển tâm lý trẻ em, nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách, ảnh hưởng của môi trường tới việc hình thành lối tư duy một cộng đồng, bài tiểu luận"các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triền nhân cách của trẻ", ví dụ hoạt động xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân các, nhân tố giáo dục nhân cách, Chứng minh rằng yếu tố Giáo dục giữ vai trò chủ đạo nhưng không quyết định sự phát triển của mỗi cá nhân, Chứng minh rằng yếu tố Môi trường xã hội giữ vai trò là điều kiện, phương tiện nhưng không quyết định sự phát triển của mỗi cá nhân., ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: VỊ TRÍ VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ., tiểu luận Ảnh hưởng giáo dục của gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách của con con người, Tiểu luận nhân cách Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí minh, Chứng minh rằng yếu tố Di truyền giữ vai trò là tiền đề vật chất trong sự phát triển cá nhân
Last edited by a moderator:

Download Tiểu luận Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. Một số khái niệm :
1.1. “Tư tưởng Hồ Chí Minh” là gì ?
1.2. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc” là gì ?
II. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Cơ sở lí luận
1.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Nền tảng văn hóa Viêt Nam : truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
2.2. Tổng kết những kinh nghiệm thực tế của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới
a. Tổng kết phong trào cách mạng ở Việt Nam
b. Tổng kết phong trào cách mạng trên thế giới
c. Tổng kết kinh nghiệm từ cách mạng tháng 10 Nga
2.3. Kế thừa tư tưởng đoàn kết trong kho tàng văn hóa nhân loại
2.4.Yếu tố chủ quan từ bản thân Hồ Chí Minh
III . Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
3.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng
3.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
3.3. Đại đoàn kết dân tộc để thực hiện khối đoàn kết toàn dân
3.4. Đại đoàn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng
IV. Vận dụng tư tưởng Đại đoàn kết của Hồ Chí Minh trong thực tiễn hiện nay
KẾT LUẬN
 
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhân cách không phải sinh ra đã có sẵn mà được hình thành và phát triển do nhiều yếu tố. Trong phạm vi bài viết này, người viết xin phân tich vai trò 4 yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách đó là di truyền, hoàn cảnh xã hội, nhân tố giáo dục nhân tố hoạt động và nhân tố giao tiếp đồng thời liên hệ thực tiễn
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Di truyền
Di truyền là sự tái tạo ở đời sau những thuộc tính sinh học có ở đời trước, là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm những phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen gi truyền.
Các yếu tố bẩm sinh di truyền như đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, cấu tạo của não, cấu tạo và hoạt động của các giác quan… Những yếu tố này sinh ra đã có do bố mẹ truyền lại hay tự nảy sinh do biến dị (bẩm sinh).
Các yếu tố bẩm sinh di truyền đóng vai trò tiền đề tự nhiên, là cơ sở vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
Chính vì vậy nhà giáo dục cần quan tâm đúng mức đến vai trò của yếu tố di truyền để phát hiện sớm các tài năng của học sinh, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng phát triển tài năng của học sinh. Tuy nhiên không được quá đề cao hay quá xem nhẹ vấn đề này vì: Nếu tuyệt đối hoá hay quá đề cao ảnh hưởng của yếu tố di truyền sẽ dẫn đến sai lầm về nhận thức luận, dẫn đến những chính sách giáo dục phản khoa học hay phủ nhận khả năng cải biến bản chất con người,từ đó hạ thấp vai trò của giáo dục và tự giáo dục. Nếu quá xem nhẹ, coi thường ảnh hưởng của yếu tố sinh học - yếu tố di truyền thì vô hình chung chúng ta đã bỏ qua yếu tố tư chất,yếu tố tiền đề thuận lợi của sự phát triển.
Hoàn cảnh sống
Bao gồm: Yếu tố tự nhiên (đất đai thổ nhưỡng, sông núi khí trời…), yếu tố xã hội (dân tộc, tôn giáo, kinh tế chính trị…)
Nhân cách chỉ có thể được hình thành và phát triển trong môi trường nhất định, đặc biệt là môi trường xã hội, chỉ sống trong xã hội loài người thì con người mới có được những tư chất và thuộc tính người đó cũng chỉ phát triển được trong xã hội con người, nếu không sống trong xã hội loài người thì sẽ không có những thuộc tính người.
Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho các hoạt động giao lưu của học sinh. Nhờ hoạt động đó học sinh dần lĩnh hội được kinh nghiệm xã hội loài người để từng bước hình thành và hoàn thiện nhân cách. Nhân cách phản ánh chủ yếu những đặc điểm lịch sử, điều kiện sinh hoạt, nguồn gốc giai cấp, vị trí xã hội cá nhân, vì vậy khi điều kiện xã hội đã biến đổi cơ bản thì bộ mặt tinh thần của con người cũng biến đổi theo.
Nhân tố giáo dục
Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ sự tác động của gia đình, nhà trường, xã hội (bao gồm cả dạy học và các tác đọng giáo dục khác) đến con người. Theo nghĩa hẹp, giáo dục có thể xem như quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi của con người. Trong tâm lí học, giáo dục thường được hiểu như là quá trình tác động có ý thức, có mục đích và có kế hoạch về mặt tư tưởng, đạo đức và hành vi trong tập thể trẻ em và học sinh, trong gia đình và cơ quan giáo dục ngoài nhà trường.
Trong sự hình thành và phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Điều đó được thể hiện như sau:
Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
Giáo dục có thể mang lại những cái mà các yếu tố bẩm sinh di truyền hay môi trường tự nhiên không thể đem lại được.
Giáo dục có thể bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật bẩm sinh, hay bệnh tật đem lại cho con người.
Giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch nào đó so với các chuẩn mực tác động tự phát của môi trươmhf gây nên và làm cho nó phát triển theo mong muốn của xã hội.
Khác với các yếu tố khác, giáo dục không chỉ thích ứng phù hợp với hiện tại, mà còn có thể đi trước hiện tại và thúc đẩy nó phát triển, trong khi tác động tự phát của xã hội chỉ ảnh hưởng đến cá nhân ở mức độ hiện có của nó. Điều này có giá trị định hướng cho việc xây dựng mô hình nhân cách của con người Việt Nam với tư cách là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Thực tiễn xã hội đã chứng minh rằng: sự phát triển tâm lý của trẻ chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những đièu kiện của sự dạy học và giáo dục.
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong hình thành và phát triển nhân cách, song không nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục. Giáo dục không tách dời tự giáo dục, tự rèn luyện , tự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân.
Nhân tố hoạt động
Hoạt động là cách tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định.
Con người hoạt động và giao tiếp trong những điều kiện kinh tế- xã họi nhất định. Các nhà tâm lý học đã khẳng định “nhân cách của con người nói chung chỉ được hình thành trong hoạt động, dưới sự quy định của điều kiện kinh tế xã hội cụ thể”. Hoạt động ở đây bao gồm một hệ thống làm việc, những hành vi, cách xử sự và sự tuân thủ những quy tắc, chuẩn mực xã hội nhất định nhằm đảm bảo cho cá nhân tồn tại và phát triển trong các nhóm quan hệ xã hội khác nhau. Mỗi cá nhân học làm người thông qua một hệ thông họat động, làm việc trong các mối quan hệ xã hội và trong những điều kiện kinh tế nhất định.
Thông qua hoạt động của bản thân, con người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội do loài người phát hiện ra, biến nó thành nhân cách của mình.
Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người phụ thuộc vào hoạt động ở mỗi thời kì, lứa tuổi nhất định. Muốn hình thành nhân cách con người phải tham gia vào các dạng của hoạt động khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý tới vai trò của hoạt động chủ đạo, Vì thế phải lựa chọn, tổ chức và hướng dẫn các hoạt dộngđảm bảo bảo tính giáo dục và tính hiệu quả đối với việc hình thành và phát triển nhân cách
Hoạt động có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho nên một trong những quy luật của giáo dục là phải thay đổi tính chất hoạt động. phong phú hóa, nội dung, hình thức. cách thức tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn thực sự cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào các hoạt động đó
Nhân tố giao tiếp
Giao tiếp là điều kiện tồn tại cá nhân và xã hội loài người. Nhu cầu giao tiếp là một nhu cầu cơ bản, xuất hiện rất sớm ở con người. Chính trong giao tiếp đã diễn ra sự hình thành nhân cách con người
Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội làm thành bản chất con người, đồng thời thông qua giao tiếp, con người đóng góp tài lực của mình vào kho tang của nhân loại.
Trong giao ti...
vui lòng cho mình xin tài liệu này,
Thank bạn rất nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi và những vấn đề lý luận tiểu thuyết sử thi Văn học 0
T Tiểu luận Vai trò và hoạt động của trung tâm lưu ký chứng khoán . Những vấn đề còn tồn đọng Luận văn Kinh tế 1
M Tiểu luận: Xác định nghĩa vụ của cha mẹ trước những tai nạn, thương tích đối với trẻ em Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CỘNG ĐỒNG VĂN HOÁ – XÃ HỘI ASEAN (ASCC) Tài liệu chưa phân loại 0
V Tiểu luận: H1N1 và những ảnh hưởng đến môi trường Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận: NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG THẾ GIỚI Tài liệu chưa phân loại 0
N Tiểu luận: Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
C Tiểu luận: Phân tích những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật trước MÁc Văn hóa, Xã hội 0
T Tiểu luận: Vấn đề quốc tịch theo pháp luật hiện hành - Những điểm kế thừa và phát triển Tài liệu chưa phân loại 0
W Tiểu luận: những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề nhượng quyền thương mại Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top