Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM Ở CÁC LÀNG NGHỀ Ở NÔNG THÔN:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Theo số liệu thống kê của tổ chức Hội Nông dân các cấp, năm 2006 cả nước có khoảng 2.017 làng nghề phân bố ở 64 tỉnh thành phố trong cả nước (Thanh Xuân, 2006).Các làng nghề phân bố ở cả 3 miền Bắc –Trung- Nam, đặc biệt là khu vực phía Bắc chiếm 70 % số lượng làng nghề hiện có. Nhìn chung, quy mô làng nghề vẫn là hộ gia đình với tỷ lệ chiếm 80% (Xuân Lương, 2003).Các làng nghề Việt Nam phát triển khá đa dạng với nhiều loại hình và mặt hàng như thủ công mỹ nghệ, dệt nhuộm, đồ da, tái chế phế liệu, chế biến nông sản thực phẩm… Trong đó các làng nghề thủ công mỹ nghệ chiếm ưu thế. Nhiều sản phẩm của các làng nghề truyền đã tạo được chỗ đứng trên thị trường như gốm sứ Bát Tràng, giấy Yên Hòa, dệt Triều Khúc, khảm gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), mây, tre đan, chiếu cói (Hưng Yên, Thái Bình)…đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng đặc biệt là khách nước ngoài. Nhiều sản phẩm thủ công của các làng nghề dự thi ở các cuộc triển lãm quốc tế cũng đạt thứ hạng cao như: Giải Công vàng châu Âu cho đồ gỗ mỹ nghệ Phù Khê, Huy chương Vàng cho gốm sứ Đông Thành...Nhưng hiện nay phần lớn làng nghề sản xuất đều bị ô nhiễm môi trường tùy theo mức độ khác nhau. Chính việc sản xuất không đi kèm các biện pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường đã làm cho môi trường ở các làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tại làng nghề so với các vùng khác. Tỷ lệ bệnh tật chung ở các làng nghề là 13-54 %; trong khi tại các xã thuần nông, tỷ lệ này là 11% (Đỗ Văn Thông, 2007). 2. Hiện tượng ô nhiễm ở các làng nghềSong song với hiệu quả kinh tế từ sản xuất ở các làng nghề thì tình trạng ô nhiễm ở chính nơi này cũng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là các làng nghề lâu năm. Theo Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường, Đại Học Bách Khoa Hà Nội đặc điểm ô nhiễm làng nghề như sau:- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề là dạng ô nhiễm cục bộ trên phạm vi một khu vực nông thôn (thôn ,làng).- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới môi trường nước, không khí, đất trong khu vực dân sinh.(Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia phần tổng quan năm 2005). Tùy theo tính chất của từng loại làng nghề mà loại chất thải gây ô nhiễm môi trường cũng khác nhau. Chẳng hạn, ở làng nghề sản xuất mặt hàng mây, tre đan Bình Minh, khi sấy nguyên liệu cần phải sử dụng hoá chất là bột lưu huỳnh. Ước tính, mỗi tấn mây tre phải qua tất cả 5 lần sấy, tổng cộng là hết 10 kg lưu huỳnh, và ở Bình Minh hàng năm phải tiêu tốn 3,5 tấn lưu huỳnh (Diễn Đàn Các Nhà Báo Môi Trường Việt Nam, 2007). Tại một số làng nghề mộc
nồng độ bụi đo được như sau: làng mộc Bích Chu (Vĩnh
Phúc) trong khoảng 4,8 - 24,5 mg/m
3
, tại làng mộc Minh Tân (Vĩnh Phúc) trong
khoảng 2,5 - 18,3 mg/m
3
, tại làng mộc khắc gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) trong khoảng 1,2
- 9,8 mg/m
3
, tại làng mộc Chàng Sơn (Hà Tây) là 4,7 - 8,3 mg/m
3
(Nguyễn Trinh
Hương, 2006).
Những năm vừa qua, đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn đã được cải thiện khá rõ rệt, một mặt là do sản xuất nông nghiệp phát triển mặt khác là việc khôi ph
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378333&pageNumber=2&documentKindID=1
Theo số liệu thống kê của tổ chức Hội Nông dân các cấp, năm 2006 cả nước có khoảng 2.017 làng nghề phân bố ở 64 tỉnh thành phố trong cả nước (Thanh Xuân, 2006).Các làng nghề phân bố ở cả 3 miền Bắc –Trung- Nam, đặc biệt là khu vực phía Bắc chiếm 70 % số lượng làng nghề hiện có. Nhìn chung, quy mô làng nghề vẫn là hộ gia đình với tỷ lệ chiếm 80% (Xuân Lương, 2003).Các làng nghề Việt Nam phát triển khá đa dạng với nhiều loại hình và mặt hàng như thủ công mỹ nghệ, dệt nhuộm, đồ da, tái chế phế liệu, chế biến nông sản thực phẩm… Trong đó các làng nghề thủ công mỹ nghệ chiếm ưu thế. Nhiều sản phẩm của các làng nghề truyền đã tạo được chỗ đứng trên thị trường như gốm sứ Bát Tràng, giấy Yên Hòa, dệt Triều Khúc, khảm gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), mây, tre đan, chiếu cói (Hưng Yên, Thái Bình)…đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng đặc biệt là khách nước ngoài. Nhiều sản phẩm thủ công của các làng nghề dự thi ở các cuộc triển lãm quốc tế cũng đạt thứ hạng cao như: Giải Công vàng châu Âu cho đồ gỗ mỹ nghệ Phù Khê, Huy chương Vàng cho gốm sứ Đông Thành...Nhưng hiện nay phần lớn làng nghề sản xuất đều bị ô nhiễm môi trường tùy theo mức độ khác nhau. Chính việc sản xuất không đi kèm các biện pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường đã làm cho môi trường ở các làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tại làng nghề so với các vùng khác. Tỷ lệ bệnh tật chung ở các làng nghề là 13-54 %; trong khi tại các xã thuần nông, tỷ lệ này là 11% (Đỗ Văn Thông, 2007). 2. Hiện tượng ô nhiễm ở các làng nghềSong song với hiệu quả kinh tế từ sản xuất ở các làng nghề thì tình trạng ô nhiễm ở chính nơi này cũng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là các làng nghề lâu năm. Theo Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường, Đại Học Bách Khoa Hà Nội đặc điểm ô nhiễm làng nghề như sau:- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề là dạng ô nhiễm cục bộ trên phạm vi một khu vực nông thôn (thôn ,làng).- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới môi trường nước, không khí, đất trong khu vực dân sinh.(Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia phần tổng quan năm 2005). Tùy theo tính chất của từng loại làng nghề mà loại chất thải gây ô nhiễm môi trường cũng khác nhau. Chẳng hạn, ở làng nghề sản xuất mặt hàng mây, tre đan Bình Minh, khi sấy nguyên liệu cần phải sử dụng hoá chất là bột lưu huỳnh. Ước tính, mỗi tấn mây tre phải qua tất cả 5 lần sấy, tổng cộng là hết 10 kg lưu huỳnh, và ở Bình Minh hàng năm phải tiêu tốn 3,5 tấn lưu huỳnh (Diễn Đàn Các Nhà Báo Môi Trường Việt Nam, 2007). Tại một số làng nghề mộc
nồng độ bụi đo được như sau: làng mộc Bích Chu (Vĩnh
Phúc) trong khoảng 4,8 - 24,5 mg/m
3
, tại làng mộc Minh Tân (Vĩnh Phúc) trong
khoảng 2,5 - 18,3 mg/m
3
, tại làng mộc khắc gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) trong khoảng 1,2
- 9,8 mg/m
3
, tại làng mộc Chàng Sơn (Hà Tây) là 4,7 - 8,3 mg/m
3
(Nguyễn Trinh
Hương, 2006).
Những năm vừa qua, đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn đã được cải thiện khá rõ rệt, một mặt là do sản xuất nông nghiệp phát triển mặt khác là việc khôi ph
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378333&pageNumber=2&documentKindID=1