mankichi84
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Tháng 7/2000 là mốc thời gian quan trọng đánh dấu chặng đường 5 năm hợp tác kinh tế Việt Nam ASEAN. Kể từ tháng 7/1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN).
Với việc trở thành thành viên chính thức của ASEAN đồng thời Việt Nam cũng đã cam kết tham gia vào Hiệp định của ASEAN mà trong đó về lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất là việc thiết lập khu vực thương mại tự do ASEAN- AFTA. Là thành viên chính thức của ASEAN trong thời gian ngắn từ tháng 7 năm 1995 đến tháng 12 năm 1995, Việt Nam đã thực hiện các quy định của Hiệp định “ Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung- CEPT ” để thiết lập khu vực thương mại tự do ASEAN. Tuy nhiên, thời gian để nghiên cứu các vấn đề về ASEAN cũng như khu vực thương mại tự do ASEAN và cân nhắc một cách sâu sắc các ảnh hưởng của việc nghiên cứu một cách có hệ thống.
Trong một thời gian và khối lượng đề tài nhỏ không thể đề cập hết được những tác động của CEPT/AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhưng em xin trình bày sơ qua về tác động của việc tham gia CEPT/AFTA đối với thương mại của Việt Nam.
Đề tài: Tình hình thực hiện CEPT- AFTA của Việt Nam trong thời gian qua
CHƯƠNG I: VIệT NAM HộI NHậP THƯƠNG MạI Tự DO ASEAN - AFTA MộT XU THế TấT YếU
I. Sự RA ĐờI KHU VựC THƯƠNG MạI Tự DO ASEAN - AFTA
1. Quá trình hình thành AFTA
ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất thế giới. Mặc dù khủng hoảng kinh tế đã diễn ra trong những năm giữa thập kỷ 80, tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN từ năm 81 đến năm 91 là 5,4% gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng bình quân thế giới. Với tình hình phát triển kinh tế như vậy, với mục đích hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế- chính trị- khoa học- Xã hội đã đưa ra ngay từ khi mới thành lập lẽ ra hợp tác kinh tế của ASEAN đã rất phát triển nhưng trên thực tế thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được trong suốt 25 năm tồn tại đầu tiên là hợp tác trong lĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ của các nước thành viên. Mặc dù nhấn mạnh vào hợp tác kinh tế nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau cho tới năm 1992 việc hợp tác này vẫn tiến triển rất chậm chạp.
Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã được chú trọng trở lại với kế hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực được ưu tiên là cung ứng và sản xuất các hàng hoá và các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Tuy đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEAN
nhưng kết quả của những nỗ lực đó không đạt được mục tiêu mong đợi. Chỉ đến năm 1992, khi các nước thành viên ASEAN ký kết một hiệp định về khu vực thương mại tự do ASEAN gọi tắt là AFTA (Asean Free Trade Area) thì hợp tác kinh tế các nước ASEAN mới thực sự được đưa lên một tầm mực mới.
Trước khi AFTA ra đời, hợp tác kinh tế ASEAN đã trải qua nhiều kế hoạch hợp tác kinh tế khác nhau. Đó là:
+ Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA)
+ Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)
+ Kế hoạch kết hợp công nghiệp ASEAN (AIC) và kế hoạch kết hợp từng lĩnh vực (BBC)
+Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)
Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể trên, tuy đã thể hiện cố gắng nhưng chỉ tác động đến một phần nhỏ trong thương mại nội bộ ASEAN và không đủ khả năng ảnh hưởng đến đầu tư trong khối. Có nhiều lý do khác nhau dẫn đến sự không thành công này. Đó là việc vạch kế hoạch kém, các dự án được hình dung sai, vội vã liên kết mà không có các bước nghiên cứu khả thi kỹ càng... Hợp tác kinh tế ASEAN cũng bị ảnh hưởng một phần vì cơ cấu tổ chức với một ban thư kí có quá ít quyền hạn độc lập, không đủ khả năng để thực hiện vai trò cơ bản trong việc đẩy nhanh và tăng cường hợp tác kinh tế khu vực... Dù không đạt được kết quả mong đợi nhưng các kế hoạch hợp tác kinh tế này thực sự là những bài học quý báu cho việc hợp tác kinh tế giữa các nước trong khu vực.
2. Sự ra đời của AFTA và các mục tiêu AFTA:
Vào đầu những năm 90, môi trường chính trị quốc tế và khu vực đã có những thay đổi quan trọng do chiến tranh lạnh đã kết thúc. Lúc này vị trí của ASEAN trong chiến lược khu vực và quốc tế của các cường quốc bị hạ thấp. Điều đó có nghĩa là Hoa kì, Nga, Trung quốc sẽ giảm bớt cam kết an ninh và giúp đỡ về kinh tế cho ASEAN . Chính sách mới của các cường quốc và những biến đổi theo hướng tích cực trên bán đảo Đông Dương đưa lại cho ASEAN những cơ hội và thách thức mới và kinh tế các nước ASEAN đứng trước những cơ hội và thách thức lớn khiến cho các nước ASEAN không dễ vượt qua nếu không có sự cố gắng chung của toàn hiệp hội:
Thứ nhất, trong trật tự kinh tế thế giới vừa có khuynh hướng toàn cầu hoá vừa có khuynh hướng khu vực hoá, khuynh hướng bảo hộ mậu dịch. Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ(NAFTA), Liên minh Châu Âu (EU) ra đời, áp lực bảo hộ mậu dịch của Mỹ đối với hàng công nghiệp, các cuộc thương lượng của hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) không tiến triển. Chính vì vậy ASEAN thấy là chính mình phải hợp tác hơn nữa để đối phó với khuynh hướng này.
Thứ hai, kinh tế các nước ASEAN phát triển nhanh từ giữa thập niên 80 do đó chính sách hướng vào xuất khẩu và từng phần mở cửa thị trường trong nước cho hàng hoá nước ngoài vào.
Tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng hoá các nước ASEAN không cao trên thị trường thế giới. Do đó việc thành lập khu vực thương mại tự do giữa các nước trong khu vực trong từng bước sẽ mở rộng ra thị trường thế giới.
Thứ ba, đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng kinh tế các nước ASEAN trong 30 năm qua. Đặc biệt sau giữa thập niên 80 nó có vai trò quyết định thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp tại các nước này, do đó giúp thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu. Trong những năm 80 ASEAN là địa bàn hấp dẫn nhất Châu á đối với các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bản và các nước công nghiệp mới(NICs). Tình hình đã thay đổi kể từ khi bước vào thập kỷ 90. Với chính mở cửa và ưu đãi thuế quan rộng rãi giành cho những nhà đầu tư ngoại quốc và lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, Trung Quốc, Việt Nam, Nga... đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn nếu so sánh với ASEAN. Do đó nếu thành lập được một khu vực thương mại tự do thì cả khối ASEAN sẽ trở thành một thị trường hợp nhất khá lớn với sự phân công quốc tế trong vùng chặt chẽ sẽ làm cho các công ty siêu quốc gia thấy đầu tư ở đây hấp dẫn hơn.
Thứ tư, thành lập năm 1976, ASEAN đã trở thành một thực thể có tiếng nói mạnh trên vũ đài chính trị quốc tế, nhưng về kinh tế không tiến triển bao nhiêu. Chẳng những thế nếu xét khuynh hướng ngoại thương giữa các nước thì tỷ trọng của các nước ASEAN với mậu dịch của từng nước trong khối này có khuynh hướng giảm. Ví dụ vào năm 1970 ASEAN chiếm 21% trong tổng xuất khẩu của khối này nhưng đến năm 1988 tỷ trọng giảm xuống 15%. Thêm vào đó, nếu không kể Singapo là nước trung chuyển mậu dịch thì tỷ trọng đó chỉ còn 3,9% vào năm 1988. Quan hệ kinh tế lỏng lẻo này sẽ bất lợi cho ASEAN trên các quan hệ quốc tế vào thời đại sau chiến tranh lạnh vì trọng tâm quan hệ quốc tế chuyển dần từ chính trị sang kinh tế.
Kết luận
Trên đây là tình hình thực tiễn cũng như những chính sách nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập khu vực cũng như đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
Đây là một công việc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc toàn diện với các ngành kinh tế của Việt Nam, chiến lược và thực tế xuất nhập khẩu của các nước ASEAN, kinh nghiệm của các nước này trong việc điều chỉnh chính sách kinh tế để thực hiện AFTA. Việc nghiên cứu một vấn đề rộng lớn lại chỉ bó hẹp trong thời gian và số lượng nhỏ không tránh khỏi được nhiều hạn chế. Do đó, công việc nghiên cứu tiếp tục các tác động của AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam, xây dựng và hoạch định chính sách cần tiếp tục ở mức độ sâu hơn với sự chủ trì của các cơ quan chức năng cấp bộ ngành và các viện nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo:
1. Khu vực mậu dịch do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam, Nguyễn Xuân Tháng, NXB Thống kê, Hà nội, 1999
2. Economic Outbook, Worldbank 3/2000
3. ASEAN hy vọng vươn tới tầm cao mới quốc tế số 62, 02/08/2000
4. Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam-ASEAN trong khuôn khổ chương trình thương mại tự do AFTA. Vụ hợp tác kinh tế đa phương 14/06/2000
5.- Tạp chí thương mại
- Tạp chí tài chính
- Thời báo kinh tế
MụC LụC
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Việt Nam hội nhập thương mại tự do ASEAN - AFTA một xu thế tất yếu 2
I. Sự ra đời khu vực thương mại tự do ASEAN - AFTA 2
1. Quá trình hình thành AFTA 2
2. Sự ra đời của AFTA và các mục tiêu AFTA: 3
3. Bối cảnh Thương mại Việt Nam khi gia nhập AFTA 5
II. Nội dung cơ bản của AFTA , cơ chế CEPT 7
1. Vấn đề thuế quan: 8
1.1. Các danh mục sản phẩm và tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT 8
1.2. Cơ chế trao đổi nhượng bộ của kế hoạch CEPT: 10
2. Các hạn chế định lượng (QR) và các rào cản phi thuế quan khác (NTBs) 11
3. Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan: 12
3.1. Thống nhất biểu thuế quan: 12
3.2. Thống nhất hệ thống tính giá hải quan: 12
3.3. Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan: 12
3.4. Thống nhất thủ tục hải quan 12
III.Tác động của AFTA đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam 13
1. Tác động tới thương mại và cơ cấu sản xuất 13
1.1. Đối với xuất khẩu. 14
1.2. Đối với nhập khẩu: 16
2. Tác động tới đầu tư nước ngoài: 17
3. Tác động tới nguồn thu ngân sách: 18
Chương II: tình hình thực hiện CEPT- AFTA của Việt Nam trong thời gian qua 19
I. Những cam kết thực hiện CEPT-AFTA 19
1. Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có thế mạnh xuất nhập khẩu: 21
2. Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai. 25
3.Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém:28
II. Thành tựu thách thức và triển vọng: 28
Chương III : Những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế ở Việt Nam trong qúa trình hội nhập 32
I. Các biện pháp điều chỉnh để Việt Nam bắt nhập với các nước ASEAN 32
1. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành trong công tác ASEAN. 32
2. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác ASEAN 33
3. Công tác thông tin tuyên truyền về ASEAN 33
II. Những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 34
1. Các biện pháp ưu tiên phát triển: 34
1.1. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp: 34
1.2. Chính sách đầu tư trong nước: 35
2. Những biện pháp phòng ngừa: 36
2.1. Các biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước: 36
2.2. Một số biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp trong nước. 38
2.3. Các biện pháp cải cách thuế phù hợp với quá trình AFTA: 38
3. Một số biện pháp trước mắt: 40
Kết luận 41
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Tháng 7/2000 là mốc thời gian quan trọng đánh dấu chặng đường 5 năm hợp tác kinh tế Việt Nam ASEAN. Kể từ tháng 7/1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN).
Với việc trở thành thành viên chính thức của ASEAN đồng thời Việt Nam cũng đã cam kết tham gia vào Hiệp định của ASEAN mà trong đó về lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất là việc thiết lập khu vực thương mại tự do ASEAN- AFTA. Là thành viên chính thức của ASEAN trong thời gian ngắn từ tháng 7 năm 1995 đến tháng 12 năm 1995, Việt Nam đã thực hiện các quy định của Hiệp định “ Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung- CEPT ” để thiết lập khu vực thương mại tự do ASEAN. Tuy nhiên, thời gian để nghiên cứu các vấn đề về ASEAN cũng như khu vực thương mại tự do ASEAN và cân nhắc một cách sâu sắc các ảnh hưởng của việc nghiên cứu một cách có hệ thống.
Trong một thời gian và khối lượng đề tài nhỏ không thể đề cập hết được những tác động của CEPT/AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhưng em xin trình bày sơ qua về tác động của việc tham gia CEPT/AFTA đối với thương mại của Việt Nam.
Đề tài: Tình hình thực hiện CEPT- AFTA của Việt Nam trong thời gian qua
CHƯƠNG I: VIệT NAM HộI NHậP THƯƠNG MạI Tự DO ASEAN - AFTA MộT XU THế TấT YếU
I. Sự RA ĐờI KHU VựC THƯƠNG MạI Tự DO ASEAN - AFTA
1. Quá trình hình thành AFTA
ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất thế giới. Mặc dù khủng hoảng kinh tế đã diễn ra trong những năm giữa thập kỷ 80, tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN từ năm 81 đến năm 91 là 5,4% gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng bình quân thế giới. Với tình hình phát triển kinh tế như vậy, với mục đích hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế- chính trị- khoa học- Xã hội đã đưa ra ngay từ khi mới thành lập lẽ ra hợp tác kinh tế của ASEAN đã rất phát triển nhưng trên thực tế thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được trong suốt 25 năm tồn tại đầu tiên là hợp tác trong lĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ của các nước thành viên. Mặc dù nhấn mạnh vào hợp tác kinh tế nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau cho tới năm 1992 việc hợp tác này vẫn tiến triển rất chậm chạp.
Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã được chú trọng trở lại với kế hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực được ưu tiên là cung ứng và sản xuất các hàng hoá và các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Tuy đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEAN
nhưng kết quả của những nỗ lực đó không đạt được mục tiêu mong đợi. Chỉ đến năm 1992, khi các nước thành viên ASEAN ký kết một hiệp định về khu vực thương mại tự do ASEAN gọi tắt là AFTA (Asean Free Trade Area) thì hợp tác kinh tế các nước ASEAN mới thực sự được đưa lên một tầm mực mới.
Trước khi AFTA ra đời, hợp tác kinh tế ASEAN đã trải qua nhiều kế hoạch hợp tác kinh tế khác nhau. Đó là:
+ Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA)
+ Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)
+ Kế hoạch kết hợp công nghiệp ASEAN (AIC) và kế hoạch kết hợp từng lĩnh vực (BBC)
+Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)
Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể trên, tuy đã thể hiện cố gắng nhưng chỉ tác động đến một phần nhỏ trong thương mại nội bộ ASEAN và không đủ khả năng ảnh hưởng đến đầu tư trong khối. Có nhiều lý do khác nhau dẫn đến sự không thành công này. Đó là việc vạch kế hoạch kém, các dự án được hình dung sai, vội vã liên kết mà không có các bước nghiên cứu khả thi kỹ càng... Hợp tác kinh tế ASEAN cũng bị ảnh hưởng một phần vì cơ cấu tổ chức với một ban thư kí có quá ít quyền hạn độc lập, không đủ khả năng để thực hiện vai trò cơ bản trong việc đẩy nhanh và tăng cường hợp tác kinh tế khu vực... Dù không đạt được kết quả mong đợi nhưng các kế hoạch hợp tác kinh tế này thực sự là những bài học quý báu cho việc hợp tác kinh tế giữa các nước trong khu vực.
2. Sự ra đời của AFTA và các mục tiêu AFTA:
Vào đầu những năm 90, môi trường chính trị quốc tế và khu vực đã có những thay đổi quan trọng do chiến tranh lạnh đã kết thúc. Lúc này vị trí của ASEAN trong chiến lược khu vực và quốc tế của các cường quốc bị hạ thấp. Điều đó có nghĩa là Hoa kì, Nga, Trung quốc sẽ giảm bớt cam kết an ninh và giúp đỡ về kinh tế cho ASEAN . Chính sách mới của các cường quốc và những biến đổi theo hướng tích cực trên bán đảo Đông Dương đưa lại cho ASEAN những cơ hội và thách thức mới và kinh tế các nước ASEAN đứng trước những cơ hội và thách thức lớn khiến cho các nước ASEAN không dễ vượt qua nếu không có sự cố gắng chung của toàn hiệp hội:
Thứ nhất, trong trật tự kinh tế thế giới vừa có khuynh hướng toàn cầu hoá vừa có khuynh hướng khu vực hoá, khuynh hướng bảo hộ mậu dịch. Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ(NAFTA), Liên minh Châu Âu (EU) ra đời, áp lực bảo hộ mậu dịch của Mỹ đối với hàng công nghiệp, các cuộc thương lượng của hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) không tiến triển. Chính vì vậy ASEAN thấy là chính mình phải hợp tác hơn nữa để đối phó với khuynh hướng này.
Thứ hai, kinh tế các nước ASEAN phát triển nhanh từ giữa thập niên 80 do đó chính sách hướng vào xuất khẩu và từng phần mở cửa thị trường trong nước cho hàng hoá nước ngoài vào.
Tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng hoá các nước ASEAN không cao trên thị trường thế giới. Do đó việc thành lập khu vực thương mại tự do giữa các nước trong khu vực trong từng bước sẽ mở rộng ra thị trường thế giới.
Thứ ba, đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng kinh tế các nước ASEAN trong 30 năm qua. Đặc biệt sau giữa thập niên 80 nó có vai trò quyết định thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp tại các nước này, do đó giúp thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu. Trong những năm 80 ASEAN là địa bàn hấp dẫn nhất Châu á đối với các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bản và các nước công nghiệp mới(NICs). Tình hình đã thay đổi kể từ khi bước vào thập kỷ 90. Với chính mở cửa và ưu đãi thuế quan rộng rãi giành cho những nhà đầu tư ngoại quốc và lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, Trung Quốc, Việt Nam, Nga... đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn nếu so sánh với ASEAN. Do đó nếu thành lập được một khu vực thương mại tự do thì cả khối ASEAN sẽ trở thành một thị trường hợp nhất khá lớn với sự phân công quốc tế trong vùng chặt chẽ sẽ làm cho các công ty siêu quốc gia thấy đầu tư ở đây hấp dẫn hơn.
Thứ tư, thành lập năm 1976, ASEAN đã trở thành một thực thể có tiếng nói mạnh trên vũ đài chính trị quốc tế, nhưng về kinh tế không tiến triển bao nhiêu. Chẳng những thế nếu xét khuynh hướng ngoại thương giữa các nước thì tỷ trọng của các nước ASEAN với mậu dịch của từng nước trong khối này có khuynh hướng giảm. Ví dụ vào năm 1970 ASEAN chiếm 21% trong tổng xuất khẩu của khối này nhưng đến năm 1988 tỷ trọng giảm xuống 15%. Thêm vào đó, nếu không kể Singapo là nước trung chuyển mậu dịch thì tỷ trọng đó chỉ còn 3,9% vào năm 1988. Quan hệ kinh tế lỏng lẻo này sẽ bất lợi cho ASEAN trên các quan hệ quốc tế vào thời đại sau chiến tranh lạnh vì trọng tâm quan hệ quốc tế chuyển dần từ chính trị sang kinh tế.
Kết luận
Trên đây là tình hình thực tiễn cũng như những chính sách nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập khu vực cũng như đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
Đây là một công việc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc toàn diện với các ngành kinh tế của Việt Nam, chiến lược và thực tế xuất nhập khẩu của các nước ASEAN, kinh nghiệm của các nước này trong việc điều chỉnh chính sách kinh tế để thực hiện AFTA. Việc nghiên cứu một vấn đề rộng lớn lại chỉ bó hẹp trong thời gian và số lượng nhỏ không tránh khỏi được nhiều hạn chế. Do đó, công việc nghiên cứu tiếp tục các tác động của AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam, xây dựng và hoạch định chính sách cần tiếp tục ở mức độ sâu hơn với sự chủ trì của các cơ quan chức năng cấp bộ ngành và các viện nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo:
1. Khu vực mậu dịch do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam, Nguyễn Xuân Tháng, NXB Thống kê, Hà nội, 1999
2. Economic Outbook, Worldbank 3/2000
3. ASEAN hy vọng vươn tới tầm cao mới quốc tế số 62, 02/08/2000
4. Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam-ASEAN trong khuôn khổ chương trình thương mại tự do AFTA. Vụ hợp tác kinh tế đa phương 14/06/2000
5.- Tạp chí thương mại
- Tạp chí tài chính
- Thời báo kinh tế
MụC LụC
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Việt Nam hội nhập thương mại tự do ASEAN - AFTA một xu thế tất yếu 2
I. Sự ra đời khu vực thương mại tự do ASEAN - AFTA 2
1. Quá trình hình thành AFTA 2
2. Sự ra đời của AFTA và các mục tiêu AFTA: 3
3. Bối cảnh Thương mại Việt Nam khi gia nhập AFTA 5
II. Nội dung cơ bản của AFTA , cơ chế CEPT 7
1. Vấn đề thuế quan: 8
1.1. Các danh mục sản phẩm và tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT 8
1.2. Cơ chế trao đổi nhượng bộ của kế hoạch CEPT: 10
2. Các hạn chế định lượng (QR) và các rào cản phi thuế quan khác (NTBs) 11
3. Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan: 12
3.1. Thống nhất biểu thuế quan: 12
3.2. Thống nhất hệ thống tính giá hải quan: 12
3.3. Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan: 12
3.4. Thống nhất thủ tục hải quan 12
III.Tác động của AFTA đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam 13
1. Tác động tới thương mại và cơ cấu sản xuất 13
1.1. Đối với xuất khẩu. 14
1.2. Đối với nhập khẩu: 16
2. Tác động tới đầu tư nước ngoài: 17
3. Tác động tới nguồn thu ngân sách: 18
Chương II: tình hình thực hiện CEPT- AFTA của Việt Nam trong thời gian qua 19
I. Những cam kết thực hiện CEPT-AFTA 19
1. Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có thế mạnh xuất nhập khẩu: 21
2. Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai. 25
3.Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém:28
II. Thành tựu thách thức và triển vọng: 28
Chương III : Những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế ở Việt Nam trong qúa trình hội nhập 32
I. Các biện pháp điều chỉnh để Việt Nam bắt nhập với các nước ASEAN 32
1. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành trong công tác ASEAN. 32
2. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác ASEAN 33
3. Công tác thông tin tuyên truyền về ASEAN 33
II. Những biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 34
1. Các biện pháp ưu tiên phát triển: 34
1.1. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp: 34
1.2. Chính sách đầu tư trong nước: 35
2. Những biện pháp phòng ngừa: 36
2.1. Các biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước: 36
2.2. Một số biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp trong nước. 38
2.3. Các biện pháp cải cách thuế phù hợp với quá trình AFTA: 38
3. Một số biện pháp trước mắt: 40
Kết luận 41

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: