Hamo

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP......................................................................................... 6
1.1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................................6
1.1.1. Văn hóa ......................................................................................... 6
1.1.2. Văn hóa doanh nghiệp .................................................................. 7
1.2. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp.......................................................10
1.2.1. Cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình ............................... 10
1.2.2. Cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố..................................... 12
1.2.3. Cấp thứ 3 – Các giá trị ngầm định............................................. 13
1.3. Vai trò của văn hóa với sự phát triển của doanh nghiệp...............................15
1.3.1. Thu hút và gìn giữ nhân tài cho doanh nghiệp........................... 15
1.3.2. VHDN tăng tính nhất quán của hành vi ..................................... 16
1.3.3. VH tạo động lực làm việc ........................................................... 16
1.3.4. Tạo sự khác biệt, lợi thế cạnh tranh và sự phát triển bền vững
cho doanh nghiệp.................................................................................. 17
1.3.5. VHDN thúc đẩy sự sáng tạo ....................................................... 18
1.3.6. VH tiêu cực là yếu tố kìm hãm sự phát triển .............................. 18
1.3.7. Văn hóa cá nhân ......................................................................... 20
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG
TY TNHH CANON VIỆT NAM................................................................ 21
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.................................................21
2.1.1.Giới thiệu về công ty.................................................................... 21 2.1.2.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.... 23
2.1.3.Các thành tích mà doanh nghiệp đạt được trong sản xuất kinh
doanh và hoạt động xã hội: .................................................................. 23
2.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nghiệp tại công ty..25
2.2.1. Các yếu tố bên ngoài .................................................................. 25
2.2.2. Những yếu tố thuộc về công ty.................................................... 30
2.3. Phân tích các khía cạnh của văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
Canon Việt Nam......................................................................................................33
2.3.1. Vài nét về VHDN Nhật Bản trong nền kinh tế thị trường........... 34
2.3.2.Văn hóa công ty TNHH Canon Việt Nam.................................... 35
2.3.3. Nhận thức về VHDN của cán bộ nhân viên trong công ty ......... 46
2.3.4. Ảnh hưởng của VHDN đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty TNHH Canon Việt Nam ........................................................... 51
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN VHDN
TẠI CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM ........................................... 58
3.1.Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới..............................58
3.1.1 Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh năm 2014 ............................... 58
3.1.2 Mục tiêu phấn đấu của công ty trong dài hạn............................. 58
3.1.3 Định hướng phát triển của công ty.............................................. 58
3.2. Đề xuất một số giải pháp.................................................................................59
3.2.1. Nâng cao ý thức về văn hóa doanh nghiệp cho cán bộ, công, nhân
viên ........................................................................................................ 59
3.2.2. Duy trì, phát triển văn hóa doanh nghiệp và định hướng tiếp
thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới ............................................... 62
3.2.3.Tuyển dụng nhân viên phù hợp với VHDN.................................. 66
3.2.4.Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục vận động cán bộ công nhân
viên ........................................................................................................ 67 3.3.5.Phát huy năng lực con người: ..................................................... 68
3.2.6. Tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh và cởi mở:............. 69
KẾT LUẬN................................................................................................. 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 75
PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong một xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp đƣợc coi là một xã hội
thu nhỏ. Xã hội lớn có nền văn hóa lớn, xã hội nhỏ (doanh nghiệp) cũng cần
xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt. Bản sắc VHDN là một trong
những tiêu chí đánh giá DN góp phần quyết định sự thành công hay thất bại
của một doanh nghiệp Với xu thế phát triển chung hiện nay của nền kinh tế
thế giới là đang tiến dần đến tầm cao của nền kinh tế tri thức, ở nơi đó VH
đƣợc coi trọng hơn bao giờ hết. Xu thế mới tạo ra một sân chơi mới, với
những luật lệ mới và những thành viên có thể đáp ứng đƣợc luật chơi. Đó là
những doanh nghiệp đã xây dựng văn hóa đủ mạnh để tự tin hòa nhập và phát
triển bền vững.
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam chủ đề văn hoá doanh nghiệp đã
dành đƣợc sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, VHDN đƣợc coi là yếu tố quyết định đến
sự tồn tại và phát triển lâu dài của công ty. Chính nền văn hoá ấy là nền tảng
cho sự phát triển của doanh nghiệp, là nguồn lực tạo nên sức mạnh vô hình
cho doanh nghiệp, là tôn chỉ phƣơng châm hoạt động cho mỗi DN tạo đƣợc
lợi thế cạnh tranh cho DN trên bƣớc đƣờng phát triển của mình.
Đối với Tập đoàn Canon việc xây dựng và phát triển VHDN là một
trong những điều kiện tiên quyết và đã đƣợc thực hiện từ rất lâu. Cũng nhƣ
công ty mẹ (Tập đoàn Canon) tại Nhật Bản, Công ty TNHH Canon Việt Nam
– CVN ngay từ những ngày đầu thành lập nhà máy tại Việt Nam, Ban lãnh
đạo của công ty đã đặt trọng tâm vào việc xây dựng và phát triển VHDN công
ty theo mô hình VHDN của công ty mẹ bằng các triết lý văn hoá mang tính
dân tộc, sau đó là bằng các chính sách, biện pháp cụ thể để tạo ra những nét
văn hoá mang đậm bản sắc doanh nghiệp. Sau một thời gian nghiên cứu, quan sát và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Canon Việt Nam, cũng nhƣ tìm hiểu thực trạng VHDN của Công ty trong
những năm qua em quyết định chọn đề tài “Văn hoá doanh nghiệp tại công ty
TNHH Canon Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp cho mình với hi vọng giới
thiệu về VHDN Nhật Bản và chia sẻ hiểu biết về tầm quan trọng của VHDN
đối với sự phát triển của DN.
2. Tình hình nghiên cứu
Văn hoá doanh nghiệp là một đề tài không mới có thể nói tình hình
nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nhƣ sau:
- Trong nƣớc: Mặc dù đề tài văn hoá doanh nghiệp tại Việt Nam mới
đƣợc quan tâm khoảng 10 năm trở lại đây nhƣng cũng đã có nhiều công trình
đƣợc nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp và đƣợc công bố nổi bật nhƣ: Văn
hoá và triết lý kinh doanh của tiến sĩ Đỗ Minh Cƣơng (xuất bản năm 2000).
Trong tác phẩm này, tiến sĩ Đỗ Minh Cƣơng đã đƣa ra định nghĩa về văn hoá
doanh nghiệp và cấu trúc của nó. Nhƣng tiến sĩ Đỗ Minh Cƣơng lại không đi sâu
hƣớng nghiên cứu này, mà chỉ chọn vấn đề triết lý kinh doanh để nghiên cứu.
Tác giả Trần Quốc Dân cũng có nhiều nghiên cứu về đề tài này nhƣ: “Tinh
thần doanh nghiệp giá trị định hướng của kinh doanh Việt Nam”(năm 2003);
tiếp đó tác giả cho ra đời cuốn “Sức hấp dẫn - Một giá trị văn hoá doanh
nghiệp” (năm 2005) trong cuốn này tác giả đã khẳng định khi doanh nghiệp
có môi trƣờng văn hoá doanh nghiệp tốt sẽ tạo ra một sức hấp dẫn với khách
hàng, thu hút đƣợc nhân tài, nhân lực đến với doanh nghiệp,nâng cao vị thế và
khẳng định thƣơng hiệu của doanh nghiệp.
Ngoài ra trên Internet còn có rất nhiều bài viết nghiên cứu, phân tích và đánh
giá về văn hoá doanh nghiệp theo các góc nhìn và các khía cạnh khác nhau
nhƣ: Văn hóa kinh doanh Nhật Bản; Vài nét trong văn hóa kinh doanh Nhật
Bản (Saga.vn – năm 2007); Văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản (duhocnhatban.edu.vn – năm 2010) hay Lịch sử các thương hiệu nổi tiếng
(maxbrands.com)...
- Ngoài nƣớc: Năm 1999 tác giả Edgar H.Schein đã cho ra đời
cuốn sách The Coporate Culture Survival Guid trong đó tác giả đi sâu nghiên
cứu về các tầng giá trị của văn hoá doanh nghiệp biểu hiện qua 3 cấp độ: cấp
độ1 -các giá trị hữu hình, cấp độ 2 - các giá trị đƣợc chấp nhận và cấp độ 3 -
các giá trị nền tảng.
Tóm lại, tất cả những công trình nghiên cứu, những bài viết đã nêu ở
trên, của các tác giả rất có ý nghĩa cho việc hình thành cơ sở lý luận về
VHDN. Nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu về thực trạng văn hoá
doanh nghiệp tại một doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam cụ thể
là Công ty TNHH Canon Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về thực trạng văn hoá
doanh nghiệp đã đƣợc xây dựng và phát triển từ ngày đầu thành lập đến nay
tại công ty TNHH Canon Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu là hoàn thành bản luận văn trong đó có tổng kết
một số lý thuyết quan trọng liên quan đến văn hoá doanh nghiệp.
- Xác định thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Canon
Việt Nam.
- Làm rõ các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hoá
doanh nghiệp.
- Đánh giá ảnh hƣởng của VHDN đến hoạt động Sản xuất kinh doanh
của Công ty.
- Đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển văn hoá doanh nghiệp
sâu và rộng hơn tại công ty Canon Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là văn hóa doanh nghiệp, nghiên cứu về thực
trạng VHDN trong phạm vi một doanh nghiệp cụ thể đó là Công ty TNHH
Canon Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là
phƣơng pháp định lƣợng, kết hợp với phƣơng pháp định tính cùng một số
phƣơng pháp khác nhƣ thống kê mô tả và phân tích - tổng hợp.
Để nghiên cứu văn hóa của công ty tác giả đã sử dụng cách tiếp cận
thực tế tại công ty trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nghiên cứu các qui
định chung của công ty, tinh thần 5S, hoạt động Kaizen hay nghiên cứu các lễ
nghi, các sinh hoạt mà ở đó văn hoá doanh nghiệp công ty đƣợc thể hiện rõ
nét nhƣ ngày hội Gia đình, lễ kỷ niệm thành lập công ty…
Số liệu thực hiện đề tài bao gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, số
liệu thứ cấp đƣợc Công ty cung cấp và thu thập từ sách, Internet. Còn số liệu
sơ cấp đƣợc nghiên cứu điều tra từ nhân viên của Công ty.
Để xây dựng đƣợc bảng câu hỏi tác giả đã dựa vào các yếu tố then chốt
cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp. Sau đó tác giả chọn lấy số lƣợng là 40
ngƣời trong đó có 10 ngƣời là cán bộ quản lý tầm cao, 10 ngƣời là cán bộ quản
lý tầm trung và 20 ngƣời là công nhân để gửi phiếu điều tra và phỏng vấn. [Phụ
lục 1]
6. Những đóng góp của luận văn
Đề tài nghiên cứu về các cấp độ văn hoá tại Công ty TNHH Canon Việt
Nam đƣợc thực hiện nhằm hệ thống hoá các khái niệm và các nội dung liên
quan đến văn hoá doanh nghiệp.
Từ việc hệ thống hoá lý thuyết, thông qua việc mô tả, phân tích các giá
trị văn hoá đƣợc biểu hiện qua các cấp độ đề tài giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty TNHH Canon Việt Nam

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

kimuyen4869

New Member
Re: [Free] Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty TNHH Canon Việt Nam

Thank bạn rất nhiều ạ!
 
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP......................................................................................... 6
1.1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................................6
1.1.1. Văn hóa ......................................................................................... 6
1.1.2. Văn hóa doanh nghiệp .................................................................. 7
1.2. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp.......................................................10
1.2.1. Cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình ............................... 10
1.2.2. Cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố..................................... 12
1.2.3. Cấp thứ 3 – Các giá trị ngầm định............................................. 13
1.3. Vai trò của văn hóa với sự phát triển của doanh nghiệp...............................15
1.3.1. Thu hút và gìn giữ nhân tài cho doanh nghiệp........................... 15
1.3.2. VHDN tăng tính nhất quán của hành vi ..................................... 16
1.3.3. VH tạo động lực làm việc ........................................................... 16
1.3.4. Tạo sự khác biệt, lợi thế cạnh tranh và sự phát triển bền vững
cho doanh nghiệp.................................................................................. 17
1.3.5. VHDN thúc đẩy sự sáng tạo ....................................................... 18
1.3.6. VH tiêu cực là yếu tố kìm hãm sự phát triển .............................. 18
1.3.7. Văn hóa cá nhân ......................................................................... 20
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG
TY TNHH CANON VIỆT NAM................................................................ 21
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.................................................21
2.1.1.Giới thiệu về công ty.................................................................... 21 2.1.2.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.... 23
2.1.3.Các thành tích mà doanh nghiệp đạt được trong sản xuất kinh
doanh và hoạt động xã hội: .................................................................. 23
2.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nghiệp tại công ty..25
2.2.1. Các yếu tố bên ngoài .................................................................. 25
2.2.2. Những yếu tố thuộc về công ty.................................................... 30
2.3. Phân tích các khía cạnh của văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
Canon Việt Nam......................................................................................................33
2.3.1. Vài nét về VHDN Nhật Bản trong nền kinh tế thị trường........... 34
2.3.2.Văn hóa công ty TNHH Canon Việt Nam.................................... 35
2.3.3. Nhận thức về VHDN của cán bộ nhân viên trong công ty ......... 46
2.3.4. Ảnh hưởng của VHDN đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty TNHH Canon Việt Nam ........................................................... 51
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN VHDN
TẠI CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM ........................................... 58
3.1.Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới..............................58
3.1.1 Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh năm 2014 ............................... 58
3.1.2 Mục tiêu phấn đấu của công ty trong dài hạn............................. 58
3.1.3 Định hướng phát triển của công ty.............................................. 58
3.2. Đề xuất một số giải pháp.................................................................................59
3.2.1. Nâng cao ý thức về văn hóa doanh nghiệp cho cán bộ, công, nhân
viên ........................................................................................................ 59
3.2.2. Duy trì, phát triển văn hóa doanh nghiệp và định hướng tiếp
thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới ............................................... 62
3.2.3.Tuyển dụng nhân viên phù hợp với VHDN.................................. 66
3.2.4.Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục vận động cán bộ công nhân
viên ........................................................................................................ 67 3.3.5.Phát huy năng lực con người: ..................................................... 68
3.2.6. Tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh và cởi mở:............. 69
KẾT LUẬN................................................................................................. 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 75
PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong một xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp đƣợc coi là một xã hội
thu nhỏ. Xã hội lớn có nền văn hóa lớn, xã hội nhỏ (doanh nghiệp) cũng cần
xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt. Bản sắc VHDN là một trong
những tiêu chí đánh giá DN góp phần quyết định sự thành công hay thất bại
của một doanh nghiệp Với xu thế phát triển chung hiện nay của nền kinh tế
thế giới là đang tiến dần đến tầm cao của nền kinh tế tri thức, ở nơi đó VH
đƣợc coi trọng hơn bao giờ hết. Xu thế mới tạo ra một sân chơi mới, với
những luật lệ mới và những thành viên có thể đáp ứng đƣợc luật chơi. Đó là
những doanh nghiệp đã xây dựng văn hóa đủ mạnh để tự tin hòa nhập và phát
triển bền vững.
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam chủ đề văn hoá doanh nghiệp đã
dành đƣợc sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, VHDN đƣợc coi là yếu tố quyết định đến
sự tồn tại và phát triển lâu dài của công ty. Chính nền văn hoá ấy là nền tảng
cho sự phát triển của doanh nghiệp, là nguồn lực tạo nên sức mạnh vô hình
cho doanh nghiệp, là tôn chỉ phƣơng châm hoạt động cho mỗi DN tạo đƣợc
lợi thế cạnh tranh cho DN trên bƣớc đƣờng phát triển của mình.
Đối với Tập đoàn Canon việc xây dựng và phát triển VHDN là một
trong những điều kiện tiên quyết và đã đƣợc thực hiện từ rất lâu. Cũng nhƣ
công ty mẹ (Tập đoàn Canon) tại Nhật Bản, Công ty TNHH Canon Việt Nam
– CVN ngay từ những ngày đầu thành lập nhà máy tại Việt Nam, Ban lãnh
đạo của công ty đã đặt trọng tâm vào việc xây dựng và phát triển VHDN công
ty theo mô hình VHDN của công ty mẹ bằng các triết lý văn hoá mang tính
dân tộc, sau đó là bằng các chính sách, biện pháp cụ thể để tạo ra những nét
văn hoá mang đậm bản sắc doanh nghiệp. Sau một thời gian nghiên cứu, quan sát và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Canon Việt Nam, cũng nhƣ tìm hiểu thực trạng VHDN của Công ty trong
những năm qua em quyết định chọn đề tài “Văn hoá doanh nghiệp tại công ty
TNHH Canon Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp cho mình với hi vọng giới
thiệu về VHDN Nhật Bản và chia sẻ hiểu biết về tầm quan trọng của VHDN
đối với sự phát triển của DN.
2. Tình hình nghiên cứu
Văn hoá doanh nghiệp là một đề tài không mới có thể nói tình hình
nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nhƣ sau:
- Trong nƣớc: Mặc dù đề tài văn hoá doanh nghiệp tại Việt Nam mới
đƣợc quan tâm khoảng 10 năm trở lại đây nhƣng cũng đã có nhiều công trình
đƣợc nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp và đƣợc công bố nổi bật nhƣ: Văn
hoá và triết lý kinh doanh của tiến sĩ Đỗ Minh Cƣơng (xuất bản năm 2000).
Trong tác phẩm này, tiến sĩ Đỗ Minh Cƣơng đã đƣa ra định nghĩa về văn hoá
doanh nghiệp và cấu trúc của nó. Nhƣng tiến sĩ Đỗ Minh Cƣơng lại không đi sâu
hƣớng nghiên cứu này, mà chỉ chọn vấn đề triết lý kinh doanh để nghiên cứu.
Tác giả Trần Quốc Dân cũng có nhiều nghiên cứu về đề tài này nhƣ: “Tinh
thần doanh nghiệp giá trị định hướng của kinh doanh Việt Nam”(năm 2003);
tiếp đó tác giả cho ra đời cuốn “Sức hấp dẫn - Một giá trị văn hoá doanh
nghiệp” (năm 2005) trong cuốn này tác giả đã khẳng định khi doanh nghiệp
có môi trƣờng văn hoá doanh nghiệp tốt sẽ tạo ra một sức hấp dẫn với khách
hàng, thu hút đƣợc nhân tài, nhân lực đến với doanh nghiệp,nâng cao vị thế và
khẳng định thƣơng hiệu của doanh nghiệp.
Ngoài ra trên Internet còn có rất nhiều bài viết nghiên cứu, phân tích và đánh
giá về văn hoá doanh nghiệp theo các góc nhìn và các khía cạnh khác nhau
nhƣ: Văn hóa kinh doanh Nhật Bản; Vài nét trong văn hóa kinh doanh Nhật
Bản (Saga.vn – năm 2007); Văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản (duhocnhatban.edu.vn – năm 2010) hay Lịch sử các thương hiệu nổi tiếng
(maxbrands.com)...
- Ngoài nƣớc: Năm 1999 tác giả Edgar H.Schein đã cho ra đời
cuốn sách The Coporate Culture Survival Guid trong đó tác giả đi sâu nghiên
cứu về các tầng giá trị của văn hoá doanh nghiệp biểu hiện qua 3 cấp độ: cấp
độ1 -các giá trị hữu hình, cấp độ 2 - các giá trị đƣợc chấp nhận và cấp độ 3 -
các giá trị nền tảng.
Tóm lại, tất cả những công trình nghiên cứu, những bài viết đã nêu ở
trên, của các tác giả rất có ý nghĩa cho việc hình thành cơ sở lý luận về
VHDN. Nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu về thực trạng văn hoá
doanh nghiệp tại một doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam cụ thể
là Công ty TNHH Canon Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu về thực trạng văn hoá
doanh nghiệp đã đƣợc xây dựng và phát triển từ ngày đầu thành lập đến nay
tại công ty TNHH Canon Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu là hoàn thành bản luận văn trong đó có tổng kết
một số lý thuyết quan trọng liên quan đến văn hoá doanh nghiệp.
- Xác định thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Canon
Việt Nam.
- Làm rõ các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hoá
doanh nghiệp.
- Đánh giá ảnh hƣởng của VHDN đến hoạt động Sản xuất kinh doanh
của Công ty.
- Đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển văn hoá doanh nghiệp
sâu và rộng hơn tại công ty Canon Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là văn hóa doanh nghiệp, nghiên cứu về thực
trạng VHDN trong phạm vi một doanh nghiệp cụ thể đó là Công ty TNHH
Canon Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là
phƣơng pháp định lƣợng, kết hợp với phƣơng pháp định tính cùng một số
phƣơng pháp khác nhƣ thống kê mô tả và phân tích - tổng hợp.
Để nghiên cứu văn hóa của công ty tác giả đã sử dụng cách tiếp cận
thực tế tại công ty trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nghiên cứu các qui
định chung của công ty, tinh thần 5S, hoạt động Kaizen hay nghiên cứu các lễ
nghi, các sinh hoạt mà ở đó văn hoá doanh nghiệp công ty đƣợc thể hiện rõ
nét nhƣ ngày hội Gia đình, lễ kỷ niệm thành lập công ty…
Số liệu thực hiện đề tài bao gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, số
liệu thứ cấp đƣợc Công ty cung cấp và thu thập từ sách, Internet. Còn số liệu
sơ cấp đƣợc nghiên cứu điều tra từ nhân viên của Công ty.
Để xây dựng đƣợc bảng câu hỏi tác giả đã dựa vào các yếu tố then chốt
cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp. Sau đó tác giả chọn lấy số lƣợng là 40
ngƣời trong đó có 10 ngƣời là cán bộ quản lý tầm cao, 10 ngƣời là cán bộ quản
lý tầm trung và 20 ngƣời là công nhân để gửi phiếu điều tra và phỏng vấn. [Phụ
lục 1]
6. Những đóng góp của luận văn
Đề tài nghiên cứu về các cấp độ văn hoá tại Công ty TNHH Canon Việt
Nam đƣợc thực hiện nhằm hệ thống hoá các khái niệm và các nội dung liên
quan đến văn hoá doanh nghiệp.
Từ việc hệ thống hoá lý thuyết, thông qua việc mô tả, phân tích các giá
trị văn hoá đƣợc biểu hiện qua các cấp độ đề tài giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

cho em full bài vs ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top