keo_que2007
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
TÀI LIỆU THAM KHẢO vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
LỜI MỞ ĐẦU viii
CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ SỤ CẦN THIẾT CÓ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3
1. Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp 3
1.1. Khái niệm thị trường 3
1.2. Phân loại thị trường của doanh nghiệp 4
2. Các tiêu chí đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 6
2.1. Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo chủng loại hàng hoá và theo khu vực 6
2.2. Thị phần 6
2.3. Doanh thu, Lợi nhuận 7
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 8
1. Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp 8
1.1. Sản phẩm của doanh nghiệp 8
1.1.1. Chất lượng 8
1.1.2. Giá cả 9
1.1.3. Hình thức, mẫu mã và sự đa dạng hoá của sản phẩm 9
1.1.4. Thời gian đáp ứng nhu cầu khách hàng 9
1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp 10
1.2.1. Nguồn lực tài chính 10
1.2.2. Nguồn nhân lực 10
1.2.3. Năng lực tổ chức và lãnh đạo 11
1.2.4. Năng lực vật chất kỹ thuật và công nghệ 11
1.2.5. Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm 12
1.2.6. Năng lực hoạt động Marketing 12
2. Các nhân tố tác động từ bên ngoài 13
2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 13
2.1.1. Khách hàng 13
2.1.2. Nhà cung cấp 14
2.1.3. Mức độ cạnh tranh của ngành 14
2.1.4. Đối thủ tiềm ẩn 15
2.1.5. Sản phẩm thay thế 15
2.2. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 16
2.2.1. Kinh tế 16
2.2.2. Chính phủ, luật pháp và chính trị 17
2.2.3. Văn hoá – Xã hội 18
III. SỰ CẦN THIẾT CÓ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 18
1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành đóng tàu 18
2. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ 20
IV. CÁCH THỨC ĐỐI PHÓ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRƯỚC NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VÀ NHỮNG KẾT KUẬN RÚT RA CHO VIỆT NAM 22
1. Trung Quốc 23
1.1. Sơ lược về quá trình phát triển ngành đóng tàu Trung Quốc 23
1.2. Giải pháp của Trung Quốc cho ngành đóng tàu trước tác động của khủng hoảng tài chính 24
2. Hàn Quốc 27
2.1. Sơ lược về quá trình phát triển ngành đóng tàu của Hàn Quốc 27
2.2. Giải pháp của Hàn Quốc cho ngành đóng tàu trước những tác động của khủng hoảng tài chính 27
3. Giải pháp của Ấn Độ 29
4. Một số kết luận cho Việt Nam 30
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 32
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM 32
1. Lịch sử hình thành và phát triển 32
2. Nhiệm vụ, chức năng 34
3. Cơ cấu tổ chức 35
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua 36
4.1. Sản lượng, doanh thu 37
4.2. Đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ 38
4.2.1. Về công tác đóng mới 38
4.2.2. Về công tác sửa chữa tàu thuỷ 38
4.3. Các lĩnh vực kinh doanh khác 39
II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN GÂY RA ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN 41
III. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 43
1. Đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu theo các tiêu chí cơ bản 43
1.1. Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn VINASHIN 43
1.1.1. Cơ cấu thị trường tiêu thụ theo loại tàu 43
1.1.2. Cơ cấu thị trường tiêu thụ theo khu vực 46
1.2. Thị phần 50
1.3. Doanh thu, lợi nhuận 52
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn VINASHIN 53
2.1. Các nhân tố nội tại 53
2.1.1. Sản phẩm 53
2.1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp 57
2.2. Các yếu tố bên ngoài 63
2.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô: 63
3. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn 70
3.1. Điểm mạnh 70
3.2. Điểm yếu và nguyên nhân 71
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 72
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 72
1. Nhận định về thị trường tiêu thụ sản phẩm tàu thuỷ trong nước và thế giới trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế 72
1.1. Thị trường trong nước 72
1.2. Thị trường xuất khẩu 73
2. Cơ hội và thách thức của Tập đoàn VINASHIN trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu 75
2.1. Cơ hội 75
2.2. Thách thức 75
3. Phương hướng, mục tiêu phát triển của Tập đoàn trước tình hình khủng hoảng kinh tế 76
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU. 78
1. Các giải pháp trước mắt nhằm đối phó với những tác động của khủng hoảng 78
1.1. Xây dựng các chính sách Marketing phù hợp và hiệu quả 78
1.2. Khai thác tối đa thị trường truyền thống, tích cực tìm kiếm các thị truờng mới 80
1.3. Chuyển hướng sang lĩnh vực sửa chữa 81
1.4. Giải pháp khác 82
2. Các giải pháp để đón đầu cơ hội sau khi nền kinh tế phục hồi 82
2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82
2.2. Rút ngắn tiến độ sản xuất 84
2.3. Huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất 85
2.4. Phát triển công nghiệp phụ trợ thay thế hàng nhập khẩu 87
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ NGÀNH CÓ LIÊN QUAN 88
1. Chính sách về tài chính 88
2. Chính sách thuế 89
3. Chính sách thị trường 89
4. Chính sách nguồn nhân lực và khoa học công nghệ 90
5. Các chính sách khác 90
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế Thế giới đang hứng chịu một cuộc khủng hoảng tài chính lớn ngày càng lan rộng ra toàn cầu, kinh tế Việt Nam cũng chịu không ít tác động. Đứng trước những khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính gây ra đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có các hướng đi và giải pháp kịp thời, đúng đắn.
Trong một vài năm tới, khủng hoảng tài chính tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có ngành công nghiệp tàu thuỷ. Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam VINASHIN cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trước khủng hoảng kinh tế. Giá cước vận tải đường biển đột ngột xuống thấp so với nhiều năm trở lại đây cùng tình hình thu xếp tài chính khó khăn dẫn đến nhiều chủ tàu đã huỷ hay tạm dừng các đơn hàng đóng tàu của mình, nhu cầu đóng mới tàu thuỷ cũng giảm đi đáng kể. Trước thực trạng đó, các giải pháp về thị trường tiêu thụ trở nên vô cùng cấp thiết nhằm tìm kiếm khách hàng, giữ vững uy tín và vị thế của Tập đoàn, không những đảm bảo cho ngành đóng tàu trong nước mà còn tăng cường khả năng cạnh tranh trong tương lai sau khi khủng hoảng tài chính toàn cầu qua đi. Vậy làm thế nào để duy trì, giữ vững sản xuất trong giai đoạn khó khăn và chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi của ngành đóng tàu sắp tới? Để trả lời cho câu hỏi này, tui đã chọn đề tài: “Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu” với hy vọng đóng góp thêm một số giải pháp cụ thể cho mục tiêu phát triển của Tập đoàn trong một vài năm tới.
Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực đóng mới tàu thuỷ của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phục vụ thị trường đóng tàu trong nuớc và quốc tế.
Dựa trên tài liệu thu thập được, đề tài tiến hành đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn VINASHIN trước những ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính. Đồng thời đề tài cũng phân tích các cơ hội, thách thức cũng như điểm mạnh và những điểm yếu cần khắc phục của Tập đoàn trong giai đoạn hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể.
Kết quả dự kiến đóng góp của đề tài
Từ thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu hiện nay của VINASHIN, đề tài sẽ chỉ ra các nguyên nhân chính dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn còn nhiều hạn chế. Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể về thị trường tiêu thụ của VINASHIN trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiện nay.
Kết cấu của đề tài
Để giải quyết các nhiệm vụ đã đặt ra, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương I: Thị trường tiêu thụ và sự cần thiết có các giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.
Chương II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.
Chương III: Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.
tui cũng xin gửi lời Thank đến giáo viên hướng dẫn Ths. Vũ Cương và cán bộ hướng dẫn tại cơ quan thực tập (Ban KDDN và ĐMDN) đã tận tình giúp đỡ tui hoàn thành đề tài này. Do hạn chế về thời gian và kiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. tui rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo và các cô chú, anh chị trong đơn vị thực tập để đề tài được hoàn thiện hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ SỤ CẦN THIẾT CÓ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP
1. Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm thị trường
Thị trường là một phạm trù kinh tế tổng hợp, khách quan gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Khi chúng ta thừa nhận sản xuất hàng hoá thì không thể phủ nhận sự tồn tại khách quan của thị trường. Theo thời gian, cùng với sự phát triển và hoàn thiện của quá trình sản xuất, các quan niệm về thị trường ngày càng được bổ sung và hoàn thiện.
Theo quan điểm của kinh tế học: Thị trường là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoá cụ thể. Định nghĩa này xuất phát trên cơ sở là tổng số cung và tổng số cầu về một loại hàng hoá trên thị trường vận động theo những quy định riêng và điều tiết thị trường thông qua quan hệ cung cầu. Định nghĩa này chỉ mang tính lý thuyết và dùng trong điều tiết vĩ mô thị trường.
Theo quan niệm cổ điển: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá của các chủ thể kinh tế. Theo quan điểm này người ta đã đồng nhất thị trường với chợ và những địa điểm mua bán hàng hoá cụ thể. Như vậy, khi sản xuất và lưu thông hàng hoá ngày càng phát triển, các mặt hàng ngày càng đa dạng và phong phú hơn, có nhiều hình thức trao đổi hơn thì quan điểm này sẽ không phản ánh được đầy đủ bản chất của thị trường.
Theo quan điểm hiện đại: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động của người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và khối lượng hàng hoá mua bán. Như vậy, thị trường là tổng thể các mối quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua bán và các dịch vụ khác.
Theo Philip Kotler, ông quan niệm rằng: Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó.
1.2. Phân loại thị trường của doanh nghiệp
1.2.1. Căn cứ vào vị trí địa lý
Doanh nghiệp thường xác định thị trường theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Tuỳ theo mức độ rộng, hẹp, có tính toàn cầu, khu vực hay lãnh thổ, có thể phân loại thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp như sau:
* Thị trường trong nước:
Thị trường trong nước được phân chia theo miền: Thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung, thị trường miền Nam.
* Thị trường xuất khẩu:
- Thị trường xuất khẩu được phân chia theo nước: Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc…
- Thị trường xuất khẩu được phân chia theo châu lục: Thị trường châu Âu, thị trường châu Á…
- Thị trường xuất khẩu được phân chia theo khu vực: Thị trường EU, thị trường ASEAN…
1.2.2. Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng:
* Thị trường truyền thống: là thị trường mà doanh nghiệp đã từng có quan hệ trao đổi, buôn bán trong một thời gian dài. Thông thường, khi kinh doanh tại
Chính phủ tiếp tục giãn thời hạn nộp thuế đối với tàu, phương tiện nổi mà Vinashin thực hiện thi công cho các chủ tàu trong nước cho năm 2009 và các năm tiếp theo với thời hạn 18 tháng phù hợp với chu kỳ đóng tàu tương đối dài. Đồng thời, Chính phủ cũng gia hạn thời gian nộp thuế đối với nguyên liệu, vật tư, thiết bị nhập khẩu để phục vụ đóng tàu xuất khẩu với thời gian là 24 tháng.
Chính phủ có chính sách miễn, giảm thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại vật tư, thiết bị phải nhập khẩu phục vụ đóng mới và dây chuyền công nghệ trong các dự án phát triển công nghiệp phụ trợ.
3. Chính sách thị trường
Nhằm giúp Tập đoàn giữ vững thị phần trên thị trường đóng tàu thế giới và trong nước đồng thời thực hiện kích cầu thị trường nội địa. Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần có các chính sách sau
* Đối với thị trường đóng tàu xuất khẩu
Chính phủ bảo lãnh để ngân hàng phát triển Việt Nam cho Vinashin vay ưu đãi 100% vốn lưu động để đóng tàu xuất khẩu. Như đã trình bày ở trên, Chính phủ cho phép các ngân hàng thương mại cho vay vượt hạn mức 15% vốn điều lệ đối với các hợp đồng đóng tàu xuất khẩu của Vinashin.
* Đối với thị trường đóng tàu nội địa
Chính phủ cho phép các chủ tàu trong nước đóng tàu tại Vinashin vay với lãi suất ưu đãi.
Chính phủ hỗ trợ Vinashin vay từ các ngân hàng để đầu tư Ụ nổi phục vụ sửa chữa tàu (vừa tận dụng được cơ sở hạ tầng, vừa tăng thu nhập và kinh nghiệm đóng tàu cho Tập đoàn) bù đắp phần thiếu hụt khi thị trường đóng mới biến động.
4. Chính sách nguồn nhân lực và khoa học công nghệ
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao và khoa học công nghệ phù hợp với tốc độ, trình độ phát triển của ngành công nghiệp tàu thủy, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần có các chính sách hỗ trợ như sau:
Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính có cơ chế hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ.
Chính phủ cấp một phần kinh phí đào tạo đội ngũ kỹ sư thiết kế, giảm sát và công nhân kỹ thuật, làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Chính phủ hỗ trợ kinh phí ăn ở và đi lại ngoài tiền học phí đủ để học sinh có điều kiện học tập đối với học dinh được cử đi du học ở nước ngoài. Bộ Giáo dục đào tạo phân bổ chỉ tiêu đào tạo ở nước ngoài cho Tập đoàn để đảm bảo đào tạo xong sẽ trở về làm việc tại VINASHIN và ngành đóng tàu trong nước.
5. Các chính sách khác
Chính phủ cùng với ngân hàng Nhà nước ổn định tỷ giá hối đoái ở mức hợp lý nhằm khuyến khích xuất khẩu nhưng không lảm ảnh hưởng quá nhiều đến nhập khẩu.
Chính phủ kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào ngành đóng tàu, tạo cơ hội với các đối tác là những nước có ngành công nghiệp tàu thuỷ phát triển như: Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy...Chính phủ cũng cần tạo điều kiện cho các công ty lớn trong nước hợp tác với VINASHIN như: Tổng công ty Thép, Tổng công ty hàng hải... để tận dụng được cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, nhân lực.
Chính phủ cũng chủ trương kêu gọi các đại sứ quán, các đơn vị của Việt Nam ở nước ngoài tích cực giúp đỡ, liên hệ, môi giới các hợp đồng xuất khẩu cho Tập đoàn.
KẾT LUẬN
Trong những năm đầu của thế kỷ 21, thị trường đóng tàu thế giới có những thay đổi mạnh mẽ và tích cực, thị trường đóng mới tàu khu vực Châu Âu, Châu Mỹ đã chuyển dịch về Châu Á. Tập đoàn VINASHIN đã tận dụng cơ hội để phát triển ngành đóng tàu trong nước đồng thời xuất khẩu tàu ra nước ngoài, thu được nhiều kết quả to lớn góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ năm thế giới trong ngành công nghiệp đóng tàu.
Năm 2008 tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn. Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp và cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Do vậy, cần thiết phải có các giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn.
Trong những năm tới, khủng hoảng kinh tế vẫn tiếp tục có những tác động và rất khó có thể lường trước được. Tuy nhiên, khủng hoảng không chỉ mang lại những thách thức mà nó còn là cơ hội cho Tập đoàn VINASHIN nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung tìm ra hướng đi mới, hiệu quả hơn cho mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
TÀI LIỆU THAM KHẢO vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
LỜI MỞ ĐẦU viii
CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ SỤ CẦN THIẾT CÓ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3
1. Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp 3
1.1. Khái niệm thị trường 3
1.2. Phân loại thị trường của doanh nghiệp 4
2. Các tiêu chí đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 6
2.1. Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo chủng loại hàng hoá và theo khu vực 6
2.2. Thị phần 6
2.3. Doanh thu, Lợi nhuận 7
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 8
1. Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp 8
1.1. Sản phẩm của doanh nghiệp 8
1.1.1. Chất lượng 8
1.1.2. Giá cả 9
1.1.3. Hình thức, mẫu mã và sự đa dạng hoá của sản phẩm 9
1.1.4. Thời gian đáp ứng nhu cầu khách hàng 9
1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp 10
1.2.1. Nguồn lực tài chính 10
1.2.2. Nguồn nhân lực 10
1.2.3. Năng lực tổ chức và lãnh đạo 11
1.2.4. Năng lực vật chất kỹ thuật và công nghệ 11
1.2.5. Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm 12
1.2.6. Năng lực hoạt động Marketing 12
2. Các nhân tố tác động từ bên ngoài 13
2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 13
2.1.1. Khách hàng 13
2.1.2. Nhà cung cấp 14
2.1.3. Mức độ cạnh tranh của ngành 14
2.1.4. Đối thủ tiềm ẩn 15
2.1.5. Sản phẩm thay thế 15
2.2. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 16
2.2.1. Kinh tế 16
2.2.2. Chính phủ, luật pháp và chính trị 17
2.2.3. Văn hoá – Xã hội 18
III. SỰ CẦN THIẾT CÓ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 18
1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành đóng tàu 18
2. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ 20
IV. CÁCH THỨC ĐỐI PHÓ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRƯỚC NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VÀ NHỮNG KẾT KUẬN RÚT RA CHO VIỆT NAM 22
1. Trung Quốc 23
1.1. Sơ lược về quá trình phát triển ngành đóng tàu Trung Quốc 23
1.2. Giải pháp của Trung Quốc cho ngành đóng tàu trước tác động của khủng hoảng tài chính 24
2. Hàn Quốc 27
2.1. Sơ lược về quá trình phát triển ngành đóng tàu của Hàn Quốc 27
2.2. Giải pháp của Hàn Quốc cho ngành đóng tàu trước những tác động của khủng hoảng tài chính 27
3. Giải pháp của Ấn Độ 29
4. Một số kết luận cho Việt Nam 30
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 32
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM 32
1. Lịch sử hình thành và phát triển 32
2. Nhiệm vụ, chức năng 34
3. Cơ cấu tổ chức 35
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua 36
4.1. Sản lượng, doanh thu 37
4.2. Đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ 38
4.2.1. Về công tác đóng mới 38
4.2.2. Về công tác sửa chữa tàu thuỷ 38
4.3. Các lĩnh vực kinh doanh khác 39
II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN GÂY RA ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN 41
III. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 43
1. Đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu theo các tiêu chí cơ bản 43
1.1. Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn VINASHIN 43
1.1.1. Cơ cấu thị trường tiêu thụ theo loại tàu 43
1.1.2. Cơ cấu thị trường tiêu thụ theo khu vực 46
1.2. Thị phần 50
1.3. Doanh thu, lợi nhuận 52
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn VINASHIN 53
2.1. Các nhân tố nội tại 53
2.1.1. Sản phẩm 53
2.1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp 57
2.2. Các yếu tố bên ngoài 63
2.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô: 63
3. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn 70
3.1. Điểm mạnh 70
3.2. Điểm yếu và nguyên nhân 71
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 72
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU 72
1. Nhận định về thị trường tiêu thụ sản phẩm tàu thuỷ trong nước và thế giới trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế 72
1.1. Thị trường trong nước 72
1.2. Thị trường xuất khẩu 73
2. Cơ hội và thách thức của Tập đoàn VINASHIN trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu 75
2.1. Cơ hội 75
2.2. Thách thức 75
3. Phương hướng, mục tiêu phát triển của Tập đoàn trước tình hình khủng hoảng kinh tế 76
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐÓNG TÀU CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU. 78
1. Các giải pháp trước mắt nhằm đối phó với những tác động của khủng hoảng 78
1.1. Xây dựng các chính sách Marketing phù hợp và hiệu quả 78
1.2. Khai thác tối đa thị trường truyền thống, tích cực tìm kiếm các thị truờng mới 80
1.3. Chuyển hướng sang lĩnh vực sửa chữa 81
1.4. Giải pháp khác 82
2. Các giải pháp để đón đầu cơ hội sau khi nền kinh tế phục hồi 82
2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82
2.2. Rút ngắn tiến độ sản xuất 84
2.3. Huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất 85
2.4. Phát triển công nghiệp phụ trợ thay thế hàng nhập khẩu 87
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ NGÀNH CÓ LIÊN QUAN 88
1. Chính sách về tài chính 88
2. Chính sách thuế 89
3. Chính sách thị trường 89
4. Chính sách nguồn nhân lực và khoa học công nghệ 90
5. Các chính sách khác 90
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế Thế giới đang hứng chịu một cuộc khủng hoảng tài chính lớn ngày càng lan rộng ra toàn cầu, kinh tế Việt Nam cũng chịu không ít tác động. Đứng trước những khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính gây ra đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có các hướng đi và giải pháp kịp thời, đúng đắn.
Trong một vài năm tới, khủng hoảng tài chính tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có ngành công nghiệp tàu thuỷ. Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam VINASHIN cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trước khủng hoảng kinh tế. Giá cước vận tải đường biển đột ngột xuống thấp so với nhiều năm trở lại đây cùng tình hình thu xếp tài chính khó khăn dẫn đến nhiều chủ tàu đã huỷ hay tạm dừng các đơn hàng đóng tàu của mình, nhu cầu đóng mới tàu thuỷ cũng giảm đi đáng kể. Trước thực trạng đó, các giải pháp về thị trường tiêu thụ trở nên vô cùng cấp thiết nhằm tìm kiếm khách hàng, giữ vững uy tín và vị thế của Tập đoàn, không những đảm bảo cho ngành đóng tàu trong nước mà còn tăng cường khả năng cạnh tranh trong tương lai sau khi khủng hoảng tài chính toàn cầu qua đi. Vậy làm thế nào để duy trì, giữ vững sản xuất trong giai đoạn khó khăn và chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi của ngành đóng tàu sắp tới? Để trả lời cho câu hỏi này, tui đã chọn đề tài: “Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu” với hy vọng đóng góp thêm một số giải pháp cụ thể cho mục tiêu phát triển của Tập đoàn trong một vài năm tới.
Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực đóng mới tàu thuỷ của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phục vụ thị trường đóng tàu trong nuớc và quốc tế.
Dựa trên tài liệu thu thập được, đề tài tiến hành đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn VINASHIN trước những ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính. Đồng thời đề tài cũng phân tích các cơ hội, thách thức cũng như điểm mạnh và những điểm yếu cần khắc phục của Tập đoàn trong giai đoạn hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể.
Kết quả dự kiến đóng góp của đề tài
Từ thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu hiện nay của VINASHIN, đề tài sẽ chỉ ra các nguyên nhân chính dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn còn nhiều hạn chế. Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể về thị trường tiêu thụ của VINASHIN trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiện nay.
Kết cấu của đề tài
Để giải quyết các nhiệm vụ đã đặt ra, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương I: Thị trường tiêu thụ và sự cần thiết có các giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.
Chương II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.
Chương III: Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.
tui cũng xin gửi lời Thank đến giáo viên hướng dẫn Ths. Vũ Cương và cán bộ hướng dẫn tại cơ quan thực tập (Ban KDDN và ĐMDN) đã tận tình giúp đỡ tui hoàn thành đề tài này. Do hạn chế về thời gian và kiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. tui rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo và các cô chú, anh chị trong đơn vị thực tập để đề tài được hoàn thiện hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ SỤ CẦN THIẾT CÓ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP
1. Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm thị trường
Thị trường là một phạm trù kinh tế tổng hợp, khách quan gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Khi chúng ta thừa nhận sản xuất hàng hoá thì không thể phủ nhận sự tồn tại khách quan của thị trường. Theo thời gian, cùng với sự phát triển và hoàn thiện của quá trình sản xuất, các quan niệm về thị trường ngày càng được bổ sung và hoàn thiện.
Theo quan điểm của kinh tế học: Thị trường là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoá cụ thể. Định nghĩa này xuất phát trên cơ sở là tổng số cung và tổng số cầu về một loại hàng hoá trên thị trường vận động theo những quy định riêng và điều tiết thị trường thông qua quan hệ cung cầu. Định nghĩa này chỉ mang tính lý thuyết và dùng trong điều tiết vĩ mô thị trường.
Theo quan niệm cổ điển: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá của các chủ thể kinh tế. Theo quan điểm này người ta đã đồng nhất thị trường với chợ và những địa điểm mua bán hàng hoá cụ thể. Như vậy, khi sản xuất và lưu thông hàng hoá ngày càng phát triển, các mặt hàng ngày càng đa dạng và phong phú hơn, có nhiều hình thức trao đổi hơn thì quan điểm này sẽ không phản ánh được đầy đủ bản chất của thị trường.
Theo quan điểm hiện đại: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động của người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và khối lượng hàng hoá mua bán. Như vậy, thị trường là tổng thể các mối quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, tổng thể các giao dịch mua bán và các dịch vụ khác.
Theo Philip Kotler, ông quan niệm rằng: Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó.
1.2. Phân loại thị trường của doanh nghiệp
1.2.1. Căn cứ vào vị trí địa lý
Doanh nghiệp thường xác định thị trường theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Tuỳ theo mức độ rộng, hẹp, có tính toàn cầu, khu vực hay lãnh thổ, có thể phân loại thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp như sau:
* Thị trường trong nước:
Thị trường trong nước được phân chia theo miền: Thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung, thị trường miền Nam.
* Thị trường xuất khẩu:
- Thị trường xuất khẩu được phân chia theo nước: Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc…
- Thị trường xuất khẩu được phân chia theo châu lục: Thị trường châu Âu, thị trường châu Á…
- Thị trường xuất khẩu được phân chia theo khu vực: Thị trường EU, thị trường ASEAN…
1.2.2. Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng:
* Thị trường truyền thống: là thị trường mà doanh nghiệp đã từng có quan hệ trao đổi, buôn bán trong một thời gian dài. Thông thường, khi kinh doanh tại
Chính phủ tiếp tục giãn thời hạn nộp thuế đối với tàu, phương tiện nổi mà Vinashin thực hiện thi công cho các chủ tàu trong nước cho năm 2009 và các năm tiếp theo với thời hạn 18 tháng phù hợp với chu kỳ đóng tàu tương đối dài. Đồng thời, Chính phủ cũng gia hạn thời gian nộp thuế đối với nguyên liệu, vật tư, thiết bị nhập khẩu để phục vụ đóng tàu xuất khẩu với thời gian là 24 tháng.
Chính phủ có chính sách miễn, giảm thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại vật tư, thiết bị phải nhập khẩu phục vụ đóng mới và dây chuyền công nghệ trong các dự án phát triển công nghiệp phụ trợ.
3. Chính sách thị trường
Nhằm giúp Tập đoàn giữ vững thị phần trên thị trường đóng tàu thế giới và trong nước đồng thời thực hiện kích cầu thị trường nội địa. Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần có các chính sách sau
* Đối với thị trường đóng tàu xuất khẩu
Chính phủ bảo lãnh để ngân hàng phát triển Việt Nam cho Vinashin vay ưu đãi 100% vốn lưu động để đóng tàu xuất khẩu. Như đã trình bày ở trên, Chính phủ cho phép các ngân hàng thương mại cho vay vượt hạn mức 15% vốn điều lệ đối với các hợp đồng đóng tàu xuất khẩu của Vinashin.
* Đối với thị trường đóng tàu nội địa
Chính phủ cho phép các chủ tàu trong nước đóng tàu tại Vinashin vay với lãi suất ưu đãi.
Chính phủ hỗ trợ Vinashin vay từ các ngân hàng để đầu tư Ụ nổi phục vụ sửa chữa tàu (vừa tận dụng được cơ sở hạ tầng, vừa tăng thu nhập và kinh nghiệm đóng tàu cho Tập đoàn) bù đắp phần thiếu hụt khi thị trường đóng mới biến động.
4. Chính sách nguồn nhân lực và khoa học công nghệ
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao và khoa học công nghệ phù hợp với tốc độ, trình độ phát triển của ngành công nghiệp tàu thủy, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần có các chính sách hỗ trợ như sau:
Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính có cơ chế hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ.
Chính phủ cấp một phần kinh phí đào tạo đội ngũ kỹ sư thiết kế, giảm sát và công nhân kỹ thuật, làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Chính phủ hỗ trợ kinh phí ăn ở và đi lại ngoài tiền học phí đủ để học sinh có điều kiện học tập đối với học dinh được cử đi du học ở nước ngoài. Bộ Giáo dục đào tạo phân bổ chỉ tiêu đào tạo ở nước ngoài cho Tập đoàn để đảm bảo đào tạo xong sẽ trở về làm việc tại VINASHIN và ngành đóng tàu trong nước.
5. Các chính sách khác
Chính phủ cùng với ngân hàng Nhà nước ổn định tỷ giá hối đoái ở mức hợp lý nhằm khuyến khích xuất khẩu nhưng không lảm ảnh hưởng quá nhiều đến nhập khẩu.
Chính phủ kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào ngành đóng tàu, tạo cơ hội với các đối tác là những nước có ngành công nghiệp tàu thuỷ phát triển như: Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy...Chính phủ cũng cần tạo điều kiện cho các công ty lớn trong nước hợp tác với VINASHIN như: Tổng công ty Thép, Tổng công ty hàng hải... để tận dụng được cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, nhân lực.
Chính phủ cũng chủ trương kêu gọi các đại sứ quán, các đơn vị của Việt Nam ở nước ngoài tích cực giúp đỡ, liên hệ, môi giới các hợp đồng xuất khẩu cho Tập đoàn.
KẾT LUẬN
Trong những năm đầu của thế kỷ 21, thị trường đóng tàu thế giới có những thay đổi mạnh mẽ và tích cực, thị trường đóng mới tàu khu vực Châu Âu, Châu Mỹ đã chuyển dịch về Châu Á. Tập đoàn VINASHIN đã tận dụng cơ hội để phát triển ngành đóng tàu trong nước đồng thời xuất khẩu tàu ra nước ngoài, thu được nhiều kết quả to lớn góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ năm thế giới trong ngành công nghiệp đóng tàu.
Năm 2008 tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn. Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp và cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Do vậy, cần thiết phải có các giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn.
Trong những năm tới, khủng hoảng kinh tế vẫn tiếp tục có những tác động và rất khó có thể lường trước được. Tuy nhiên, khủng hoảng không chỉ mang lại những thách thức mà nó còn là cơ hội cho Tập đoàn VINASHIN nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung tìm ra hướng đi mới, hiệu quả hơn cho mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: