traideploangiangho
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
WTO hiện nay có 146 thành viên, chiếm khoảng 97% kim ngạch thư¬ơng mại toàn cầu. 27 nước và vùng lãnh thổ đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức này. Tháng 1 năm 1995, Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO. Ngày 31 tháng 1 năm 1995, Đại hội đồng WTO thành lập Ban công tác để xem xét việc gia nhập của Việt Nam theo Điều XII của Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO. Ban công tác bao gồm 40 thành viên chủ yếu là những đối tác th¬ương mại chính của Việt Nam, thay mặt cho 146 thành viên WTO tiến hành đàm phán chung và đàm phán song phư-ơng về mở cửa thị trư¬ờng. Để chính thức gia nhập, Việt Nam cần có ít nhất hai phần ba thành viên WTO biểu quyết đồng ý kết nạp.
Tháng 8 năm 1996, Việt Nam gửi cho Ban Thư¬ ký WTO bản “Bị vong lục về chế độ ngoại th¬ương của Việt Nam” để luân chuyển đến các n¬ước thành viên nghiên cứu. Đây là tài liệu chính thức đầu tiên của Việt Nam gửi cho WTO mô tả hệ thống chính sách kinh tế, chính sách đối với th¬ương mại hàng hóa, thư¬ơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ... Trên cơ sở bản Bị vong lục này, các nước thành viên gửi các câu hỏi để làm rõ thêm về các khía cạnh liên quan của chính sách th¬ương mại của Việt Nam và tiên liệu Việt Nam có đủ khả năng để thực hiện nghĩa vụ theo các hiệp định WTO hay không. Quá trình đàm phán gia nhập có thể chia thành 3 giai đoạn:
Minh bạch hóa chính sách
Ngoài việc trả lời các câu hỏi của các thành viên, Việt Nam đã cung cấp cho WTO các loại tài liệu cần thiết. Ban công tác tổ chức các phiên họp tại Giơ-ne-vơ để xem xét công việc chuẩn bị gia nhập của Việt Nam và tình hình thực thi các quy định của WTO trên thực tế. Trong thời gian từ năm 1998 đến năm 2000, Ban công tác đã tiến hành 4 phiên họp chính thức. Sau phiên 4 (tổ chức tháng 11 năm 2000), về cơ bản Việt Nam đã kết thúc giai đoạn minh bạch hóa chính sách và chuyển sang đàm phán thực chất về mở cửa thị trư¬ờng. Trong giai đoạn minh bạch hóa chính sách, Việt Nam đã trả lời hơn 1700 câu hỏi về mọi lĩnh vực của chính sách kinh tế và thư¬ơng mại, cung cấp các chư¬ơng trình hành động thực hiện các hiệp định đa ph¬ương của WTO về các biện pháp đầu t¬ư liên quan đến thư¬ơng mại (TRIM), về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (TRIP), về trị giá tính thuế của hải quan, thông báo về trợ cấp công nghiệp... Tại các phiên họp, Việt Nam và các nước thành viên tiến hành thảo luận về tất cả các vấn đề liên quan. Các nước thành viên đã nắm được khái quát bức tranh về hệ thống chính sách thư¬ơng mại của Việt Nam và nói chung thoả mãn với các thông tin do Việt Nam cung cấp1.
Đàm phán thực chất
Giai đoạn đàm phán thực chất bao gồm nội dung đàm phán đa phư¬ơng (rà soát xem hệ thống luật pháp nói chung và chính sách th¬ương mại nói riêng đã phù hợp với các quy định của WTO hay ch¬a) và đàm phán song ph¬ương (xem xét các bản chào về mở cửa thị tr¬ường hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam). Tháng 12 năm 2001, Việt Nam đã chính thức
Phan Chí Thành Ths. Văn phòng Chính phủ.
chuyển cho WTO các bản chào ban đầu về hàng hóa và dịch vụ. Bản chào ban đầu về hàng hóa đ¬a ra cam kết 96% số dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu với mức thuế suất trung bình 27,8% (thuế suất hàng nông nghiệp là 32%, phi nông nghiệp là 27,1%). Bản chào về dịch vụ gồm 9 ngành và 78 phân ngành. Đến nay, bản chào đã được sửa đổi với mức thuế trung bình mới là 25,8%; dịch vụ là 10 ngành và 88 phân ngành.
Trên cơ sở các bản chào và tiến bộ đạt được tại các phiên đàm phán tr¬ước đó, phiên đàm phán thứ 5 (tháng 4 năm 2002) và thứ 6 (tháng 4 năm 2003) đã đạt được b¬ước tiến rõ rệt. Cụ thể là, các đối tác và Việt Nam đã làm rõ quan điểm về các vấn đề quan tâm. Bản chào về thuế và dịch vụ đã được sửa được đổi theo h¬ớng tích cực và thông thoáng hơn. Việt Nam sẽ cung cấp biểu thuế hiện hành tr¬ước phiên đàm phán tới. Mặc dù có nhiều khó khăn về số liệu thống kê và điều kiện kỹ thuật, Việt Nam đã hoàn thành và cung cấp bản thông báo về hỗ trợ nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu. Các câu hỏi của các thành viên WTO về các nội dung đàm phán đãđược Việt Nam trả lời đầy đủ bằng văn bản. Việt Nam cũng đã cập nhật ch¬ơng trình xây dựng pháp luật, thông báo về các biện pháp phi thuế.
Nhiều tiến bộ được ghi nhận trong tất cả các chư¬ơng trình hành động thực hiện các hiệp định của WTO. Tuy nhiên, những tiến bộ trên ch¬ưa đủ so với yêu cầu để Việt Nam có thể gia nhập WTO vào năm 2005 nh¬ư dự kiến. Phần việc chính vẫn đang còn phải giải quyết trong hai năm còn lại. Theo đánh giá của Ban công tác thì đến nay, các bên vẫn chư¬a đi đến thống nhất về các nội dung chủ yếu trong hầu hết các lĩnh vực và cần có b¬ước nhảy vọt thì mới có thể kết thúc đàm phán đúng thời hạn2. Vì vậy, năm 2003 là năm bản lề trong cả quá trình đàm phán gia nhập. Việc đàm phán nhanh hay chậm phụ thuộc cả vào quyết tâm chính trị của ta, khả năng nền kinh tế cho phép mở cửa đến đâu với những b¬ước đi cụ thể, và cả vào thiện chí của các thành viên WTO3. Dư¬ luận n¬ước ngoài cho rằng, mục tiêu gia nhập WTO vào năm 2005 hoàn toàn có thể đạt được nếu tiến độ đàm phán được đẩy nhanh hơn và bản chào của Việt Nam được cải thiện đáng kể vào tháng 9 năm 20034.
Tiến tới b¬ước đột phá trong đàm phán
Nh¬ư trên đã nói, phần lớn công việc còn lại phụ thuộc vào nỗ lực của Việt Nam để đạt được mục tiêu gia nhập WTO đã đề ra. Để chuẩn bị cho phiên họp tới của Ban công tác, Việt Nam cần hoàn tất những công việc sau:
1). Trả lời đầy đủ và chi tiết các câu hỏi hay yêu cầu của các n¬ước thành viên về các vấn đề liên quan;
2). Mở rộng và cập nhật bản tổng quan về chư¬ơng trình xây dựng pháp luật và các chư¬ơng trình hành động thực hiện các hiệp định của WTO trên cơ sở ý kiến đóng góp của các n¬ước thành viên 6;
3). Chuẩn bị các tài liệu theo yêu cầu của các n¬ước thành viên;
4). Đẩy mạnh các cuộc đàm phán song ph¬ương hay đàm phán với một số nhóm n¬ước để làm rõ hơn các vấn đề kỹ thuật phức tạp nh¬ư nông nghiệp, các biện pháp phi thuế, hàng rào kỹ thuật trong thư¬ơng mại, các biện pháp kiểm dịch;
5). Sửa đổi lại bản chào về hàng hóa và dịch vụ theo đề nghị của các n¬ước thành viên. Sau khi nhận được tài liệu trên, đặc biệt là trả lời thỏa đáng các câu hỏi, Ban công tác sẽ xem xét để chuyển sang giai đoạn “Dự thảo đề c-ương của Báo cáo gia nhập” 5.
Việt Nam làm đơn gia nhập WTO vào tháng 1/1995, đến nay trải qua 7 vòng đàm phán ( vòng 7 được tiến hành vào tháng 11, 12/2003 ), Việt Nam về cơ bản đã kết thúc giai đoạn minh bạch hóa chính sách, chuyển sang đàm phán thực chất về mở cửa thị trường và chuẩn bị vào giai đoạn dự thảo văn bản gia nhập với những điều kiện, cam kết cụ thể để có thể gia nhập WTO vào năm 2005.
Với việc xác định quá trình hội nhập quốc tế nói chung, gia nhập WTO nói riêng cần phù hợp với một nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển đổi và phải đem lại những yếu tố thuận lợi cho quá trình đổi mới đã tiến hành gần 20 năm của nền kinh tế quốc dân, Việt Nam đã chủ động đẩy nhanh nhịp độ đổi mới nền kinh tế trong nước, tạo ra những chuyển biến thực sự trong việc xây dựng pháp luật, các chính sách kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp để có thể đáp ứng các quy định của WTO; đồng thời, đã đổi mới cách tiếp cận đối với các mục tiêu bảo hộ, phân loại các khó khăn để chủ động xử lý, tập trung mọi nguồn lực để giải quyết những vấn đề gia nhập, chuẩn bị kế hoạch hành động thực hiện các hiệp định của WTO. Đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng tạo điều kiện cho quá trình đàm phán gia nhập WTO, đồng thời làm cho nền kinh tế chuyển mạnh sang cơ chế thị trường. Đến nay, Việt Nam đã làm được rất nhiều việc nhằm gia nhập WTO:
- Việt Nam đã trả lời hơn 3000 câu hỏi của các nước thành viên WTO về mọi lĩnh vực của chính sách kinh tế và thương mại và cung cấp các tài liệu theo yêu cầu của các nước thành viên.
- Qua rà soát của các cơ quan chức năng, hiện Việt Nam có 263 văn bản có liên quan đến các hiệp định của WTO, trong đó có 52 văn bản cần tiến hành sửa đổi; đồng thời, cần ban hành thêm 42 văn bản để đảm bảo thực hiện các hiệp định của tổ chức này. Các chính sách kinh tế về cơ bản đã tạo ra sự công bằng cho mọi thành phần kinh tế. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách kinh tế đã được đổi mới để nâng cao tính minh bạch, tính công khai, tính dễ lường trước cho người thực hiện. Việt Nam cũng đã thông báo chương trình xây dựng pháp luật cho Ban công tác của WTO, theo đó, các thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, trong cấp phép nhập khẩu, trong hoạt động hải quan... sẽ được đơn giản hóa tới mức có thể.
- Việt Nam đã thông báo lộ trịnh loại bỏ biện pháp phi quan thuế, thời hạn loại bỏ hạn ngạch với một số mặt hàng nhập khẩu và các biện pháp hạn chế số lượng hàng nhập khẩu. Chính sách phân biệt về giá đối với nước sạch, cước phí điện thoại, vé tham quan du lịch... đã được bãi bỏ và chính sách hai giá sẽ được bãi bỏ hoàn toàn vào năm 2005.
- Việt Nam đã thông báo về chương trình hành động về hoạt động cấp phép nhập khẩu, theo đó thì quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được mở rộng cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam; cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng năm được thay thế bằng cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 5 năm; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quyền nhập khẩu không hạn chế các hàng hóa thuộc phạm vi đăng ký trong giấy phép đầu tư.
- Việt Nam đã thông báo Bản chào về thuế nhập khẩu trên cơ sở biểu thuế nhập khẩu đã được xây dựng lại phù hợp với Công ước quốc tế năm 1996 về hệ thống điều hòa danh mục hàng hóa ( HS ), tăng số dòng của biểu thuế lên 10.750 dòng so với 6.320 dòng của biểu thuế trước đây. Việt Nam cũng thông báo Chương trình hành động về hiệp định giá trị tính thuế hải quan theo GATT ( CVA ), bắt đầu áp dụng thí điểm cho một số nhóm mặt hàng và mở rộng ra nhiều mặt hàng vào năm 2004.
- Việt Nam đã thông báo Chương trình hành động thực hiện Hiệp định của WTO về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại ( TRIM ), theo đó thì đầu tư nước ngoài được thừa nhận là một thành phần không thể tách rời của nền kinh tế quốc dân. Các luật thuế mới đã dần dần xóa bỏ sự chênh lệch giữa mức thuế đánh vào hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước, giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Giấy phép đầu tư được thay thế bằng thủ tục đăng ký đầu tư. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần. Các quy định về tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc, quy định về tỷ giá hối đoái, về kết nối ngoại tệ và các hạn chế khác sẽ dần dần được nới lỏng và bãi bỏ. Chính sách nội địa hóa dần dần trở nên minh bạch hơn và sẽ phù hợp với các quy định của WTO vào năm 2006. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu 30% cổ phần của các công ty cổ phần Việt Nam.
- Việt Nam cũng đã thông báo Chương trình hành động thực hiện Hiệp định của WTO về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ( TRIP ), theo đó Việt Nam đang trong quá trình ban hành các văn bản pháp luật và củng cố cơ chế thực thi pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; chuẩn bị tham gia các công ước quốc tế về bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, công ước Geneva về bảo hộ người ghi âm, chống sao chép trái phép…
- Việt Nam cũng đã thông báo về tình hình trợ cấp cho lĩnh vực công nghiệp, trợ cấp cho lĩnh vực nông nghiệp, thông báo về doanh nghiệp thương mại nhà nước, thông báo Chương trình hành động thực hiện các Hiệp định về rào cản kỹ thuật ( TBT ), Chương trình hành động thực hiện các Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động, thực vật (SPS ); Bản chào về hạn ngạch thuế quan (TRQ) với mức
• Đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin, tuyên truyền các kiến thức về các vấn đề của WTO cho các doanh nhân và các tầng lớp dân cư nhằm tạo ra sự hiểu biết, sự ủng hộ và hỗ trợ của toàn dân với các chính sách đổi mới kinh tế, mở cửa thị trường, nâng cao tinh thần chuẩn bị các điều kiện để hội nhập WTO và sẵn sàng thực hiện các hiệp định của WTO. Các doanh nhân cần được hỗ trợ để nâng cao hiểu biết về nội dung các nguyên tắc, các quy định của WTO, các cam kết của Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới môi trường hoạt động kinh doanh… để có đủ năng lực tham gia vào việc tham vấn chính sách với các cơ quan của chính phủ trong việc ban hành các chính sách, đưa ra các nội dung đàm phán để đảm bảo các lợi ích chính đáng của mình. Đồng thời, các doanh nhân cần có các nhận thức thức và hiểu biết để chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện và gấp rút nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp mình, sẵn sàng thích ứng với môi trường cạnh tranh khốc liệt khi tham gia WTO. Các cuộc tiếp xúc của Chính phủ với các doanh nghiệp cần được tiến hành thường xuyên hơn nữa và cần đưa các vấn đề WTO vào trong các chương trình nghị sự.
• Việt Nam cần tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của các tố chức quốc tế, các nước có quan hệ chủ yếu và lợi ịch lâu dài với Việt Nam để có thể giảm bớt các đòi hỏi về chính sách, về mở cửa thị trường của các nước thành viên WTO nhằm đẩy nhanh tiến độ đàm phán và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới quá trình đổi mới nền kinh tế theo định hướng thị trường XHCN. Quá trình đàm phán là quá trình đấu tranh để giành lấy những lợi thế kinh tế cho quốc gia nên cần thiết phải vận dụng mọi khả năng, mọi phương tiện, mọi biện pháp để có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra; các cơ quan nhà nước các bộ, các Ban, ngành cân hỗ trợ và huy động những nguồn lực thích đáng cho quá trình này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
WTO hiện nay có 146 thành viên, chiếm khoảng 97% kim ngạch thư¬ơng mại toàn cầu. 27 nước và vùng lãnh thổ đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức này. Tháng 1 năm 1995, Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO. Ngày 31 tháng 1 năm 1995, Đại hội đồng WTO thành lập Ban công tác để xem xét việc gia nhập của Việt Nam theo Điều XII của Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO. Ban công tác bao gồm 40 thành viên chủ yếu là những đối tác th¬ương mại chính của Việt Nam, thay mặt cho 146 thành viên WTO tiến hành đàm phán chung và đàm phán song phư-ơng về mở cửa thị trư¬ờng. Để chính thức gia nhập, Việt Nam cần có ít nhất hai phần ba thành viên WTO biểu quyết đồng ý kết nạp.
Tháng 8 năm 1996, Việt Nam gửi cho Ban Thư¬ ký WTO bản “Bị vong lục về chế độ ngoại th¬ương của Việt Nam” để luân chuyển đến các n¬ước thành viên nghiên cứu. Đây là tài liệu chính thức đầu tiên của Việt Nam gửi cho WTO mô tả hệ thống chính sách kinh tế, chính sách đối với th¬ương mại hàng hóa, thư¬ơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ... Trên cơ sở bản Bị vong lục này, các nước thành viên gửi các câu hỏi để làm rõ thêm về các khía cạnh liên quan của chính sách th¬ương mại của Việt Nam và tiên liệu Việt Nam có đủ khả năng để thực hiện nghĩa vụ theo các hiệp định WTO hay không. Quá trình đàm phán gia nhập có thể chia thành 3 giai đoạn:
Minh bạch hóa chính sách
Ngoài việc trả lời các câu hỏi của các thành viên, Việt Nam đã cung cấp cho WTO các loại tài liệu cần thiết. Ban công tác tổ chức các phiên họp tại Giơ-ne-vơ để xem xét công việc chuẩn bị gia nhập của Việt Nam và tình hình thực thi các quy định của WTO trên thực tế. Trong thời gian từ năm 1998 đến năm 2000, Ban công tác đã tiến hành 4 phiên họp chính thức. Sau phiên 4 (tổ chức tháng 11 năm 2000), về cơ bản Việt Nam đã kết thúc giai đoạn minh bạch hóa chính sách và chuyển sang đàm phán thực chất về mở cửa thị trư¬ờng. Trong giai đoạn minh bạch hóa chính sách, Việt Nam đã trả lời hơn 1700 câu hỏi về mọi lĩnh vực của chính sách kinh tế và thư¬ơng mại, cung cấp các chư¬ơng trình hành động thực hiện các hiệp định đa ph¬ương của WTO về các biện pháp đầu t¬ư liên quan đến thư¬ơng mại (TRIM), về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (TRIP), về trị giá tính thuế của hải quan, thông báo về trợ cấp công nghiệp... Tại các phiên họp, Việt Nam và các nước thành viên tiến hành thảo luận về tất cả các vấn đề liên quan. Các nước thành viên đã nắm được khái quát bức tranh về hệ thống chính sách thư¬ơng mại của Việt Nam và nói chung thoả mãn với các thông tin do Việt Nam cung cấp1.
Đàm phán thực chất
Giai đoạn đàm phán thực chất bao gồm nội dung đàm phán đa phư¬ơng (rà soát xem hệ thống luật pháp nói chung và chính sách th¬ương mại nói riêng đã phù hợp với các quy định của WTO hay ch¬a) và đàm phán song ph¬ương (xem xét các bản chào về mở cửa thị tr¬ường hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam). Tháng 12 năm 2001, Việt Nam đã chính thức
Phan Chí Thành Ths. Văn phòng Chính phủ.
chuyển cho WTO các bản chào ban đầu về hàng hóa và dịch vụ. Bản chào ban đầu về hàng hóa đ¬a ra cam kết 96% số dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu với mức thuế suất trung bình 27,8% (thuế suất hàng nông nghiệp là 32%, phi nông nghiệp là 27,1%). Bản chào về dịch vụ gồm 9 ngành và 78 phân ngành. Đến nay, bản chào đã được sửa đổi với mức thuế trung bình mới là 25,8%; dịch vụ là 10 ngành và 88 phân ngành.
Trên cơ sở các bản chào và tiến bộ đạt được tại các phiên đàm phán tr¬ước đó, phiên đàm phán thứ 5 (tháng 4 năm 2002) và thứ 6 (tháng 4 năm 2003) đã đạt được b¬ước tiến rõ rệt. Cụ thể là, các đối tác và Việt Nam đã làm rõ quan điểm về các vấn đề quan tâm. Bản chào về thuế và dịch vụ đã được sửa được đổi theo h¬ớng tích cực và thông thoáng hơn. Việt Nam sẽ cung cấp biểu thuế hiện hành tr¬ước phiên đàm phán tới. Mặc dù có nhiều khó khăn về số liệu thống kê và điều kiện kỹ thuật, Việt Nam đã hoàn thành và cung cấp bản thông báo về hỗ trợ nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu. Các câu hỏi của các thành viên WTO về các nội dung đàm phán đãđược Việt Nam trả lời đầy đủ bằng văn bản. Việt Nam cũng đã cập nhật ch¬ơng trình xây dựng pháp luật, thông báo về các biện pháp phi thuế.
Nhiều tiến bộ được ghi nhận trong tất cả các chư¬ơng trình hành động thực hiện các hiệp định của WTO. Tuy nhiên, những tiến bộ trên ch¬ưa đủ so với yêu cầu để Việt Nam có thể gia nhập WTO vào năm 2005 nh¬ư dự kiến. Phần việc chính vẫn đang còn phải giải quyết trong hai năm còn lại. Theo đánh giá của Ban công tác thì đến nay, các bên vẫn chư¬a đi đến thống nhất về các nội dung chủ yếu trong hầu hết các lĩnh vực và cần có b¬ước nhảy vọt thì mới có thể kết thúc đàm phán đúng thời hạn2. Vì vậy, năm 2003 là năm bản lề trong cả quá trình đàm phán gia nhập. Việc đàm phán nhanh hay chậm phụ thuộc cả vào quyết tâm chính trị của ta, khả năng nền kinh tế cho phép mở cửa đến đâu với những b¬ước đi cụ thể, và cả vào thiện chí của các thành viên WTO3. Dư¬ luận n¬ước ngoài cho rằng, mục tiêu gia nhập WTO vào năm 2005 hoàn toàn có thể đạt được nếu tiến độ đàm phán được đẩy nhanh hơn và bản chào của Việt Nam được cải thiện đáng kể vào tháng 9 năm 20034.
Tiến tới b¬ước đột phá trong đàm phán
Nh¬ư trên đã nói, phần lớn công việc còn lại phụ thuộc vào nỗ lực của Việt Nam để đạt được mục tiêu gia nhập WTO đã đề ra. Để chuẩn bị cho phiên họp tới của Ban công tác, Việt Nam cần hoàn tất những công việc sau:
1). Trả lời đầy đủ và chi tiết các câu hỏi hay yêu cầu của các n¬ước thành viên về các vấn đề liên quan;
2). Mở rộng và cập nhật bản tổng quan về chư¬ơng trình xây dựng pháp luật và các chư¬ơng trình hành động thực hiện các hiệp định của WTO trên cơ sở ý kiến đóng góp của các n¬ước thành viên 6;
3). Chuẩn bị các tài liệu theo yêu cầu của các n¬ước thành viên;
4). Đẩy mạnh các cuộc đàm phán song ph¬ương hay đàm phán với một số nhóm n¬ước để làm rõ hơn các vấn đề kỹ thuật phức tạp nh¬ư nông nghiệp, các biện pháp phi thuế, hàng rào kỹ thuật trong thư¬ơng mại, các biện pháp kiểm dịch;
5). Sửa đổi lại bản chào về hàng hóa và dịch vụ theo đề nghị của các n¬ước thành viên. Sau khi nhận được tài liệu trên, đặc biệt là trả lời thỏa đáng các câu hỏi, Ban công tác sẽ xem xét để chuyển sang giai đoạn “Dự thảo đề c-ương của Báo cáo gia nhập” 5.
Việt Nam làm đơn gia nhập WTO vào tháng 1/1995, đến nay trải qua 7 vòng đàm phán ( vòng 7 được tiến hành vào tháng 11, 12/2003 ), Việt Nam về cơ bản đã kết thúc giai đoạn minh bạch hóa chính sách, chuyển sang đàm phán thực chất về mở cửa thị trường và chuẩn bị vào giai đoạn dự thảo văn bản gia nhập với những điều kiện, cam kết cụ thể để có thể gia nhập WTO vào năm 2005.
Với việc xác định quá trình hội nhập quốc tế nói chung, gia nhập WTO nói riêng cần phù hợp với một nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển đổi và phải đem lại những yếu tố thuận lợi cho quá trình đổi mới đã tiến hành gần 20 năm của nền kinh tế quốc dân, Việt Nam đã chủ động đẩy nhanh nhịp độ đổi mới nền kinh tế trong nước, tạo ra những chuyển biến thực sự trong việc xây dựng pháp luật, các chính sách kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp để có thể đáp ứng các quy định của WTO; đồng thời, đã đổi mới cách tiếp cận đối với các mục tiêu bảo hộ, phân loại các khó khăn để chủ động xử lý, tập trung mọi nguồn lực để giải quyết những vấn đề gia nhập, chuẩn bị kế hoạch hành động thực hiện các hiệp định của WTO. Đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng tạo điều kiện cho quá trình đàm phán gia nhập WTO, đồng thời làm cho nền kinh tế chuyển mạnh sang cơ chế thị trường. Đến nay, Việt Nam đã làm được rất nhiều việc nhằm gia nhập WTO:
- Việt Nam đã trả lời hơn 3000 câu hỏi của các nước thành viên WTO về mọi lĩnh vực của chính sách kinh tế và thương mại và cung cấp các tài liệu theo yêu cầu của các nước thành viên.
- Qua rà soát của các cơ quan chức năng, hiện Việt Nam có 263 văn bản có liên quan đến các hiệp định của WTO, trong đó có 52 văn bản cần tiến hành sửa đổi; đồng thời, cần ban hành thêm 42 văn bản để đảm bảo thực hiện các hiệp định của tổ chức này. Các chính sách kinh tế về cơ bản đã tạo ra sự công bằng cho mọi thành phần kinh tế. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách kinh tế đã được đổi mới để nâng cao tính minh bạch, tính công khai, tính dễ lường trước cho người thực hiện. Việt Nam cũng đã thông báo chương trình xây dựng pháp luật cho Ban công tác của WTO, theo đó, các thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, trong cấp phép nhập khẩu, trong hoạt động hải quan... sẽ được đơn giản hóa tới mức có thể.
- Việt Nam đã thông báo lộ trịnh loại bỏ biện pháp phi quan thuế, thời hạn loại bỏ hạn ngạch với một số mặt hàng nhập khẩu và các biện pháp hạn chế số lượng hàng nhập khẩu. Chính sách phân biệt về giá đối với nước sạch, cước phí điện thoại, vé tham quan du lịch... đã được bãi bỏ và chính sách hai giá sẽ được bãi bỏ hoàn toàn vào năm 2005.
- Việt Nam đã thông báo về chương trình hành động về hoạt động cấp phép nhập khẩu, theo đó thì quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được mở rộng cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam; cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng năm được thay thế bằng cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 5 năm; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quyền nhập khẩu không hạn chế các hàng hóa thuộc phạm vi đăng ký trong giấy phép đầu tư.
- Việt Nam đã thông báo Bản chào về thuế nhập khẩu trên cơ sở biểu thuế nhập khẩu đã được xây dựng lại phù hợp với Công ước quốc tế năm 1996 về hệ thống điều hòa danh mục hàng hóa ( HS ), tăng số dòng của biểu thuế lên 10.750 dòng so với 6.320 dòng của biểu thuế trước đây. Việt Nam cũng thông báo Chương trình hành động về hiệp định giá trị tính thuế hải quan theo GATT ( CVA ), bắt đầu áp dụng thí điểm cho một số nhóm mặt hàng và mở rộng ra nhiều mặt hàng vào năm 2004.
- Việt Nam đã thông báo Chương trình hành động thực hiện Hiệp định của WTO về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại ( TRIM ), theo đó thì đầu tư nước ngoài được thừa nhận là một thành phần không thể tách rời của nền kinh tế quốc dân. Các luật thuế mới đã dần dần xóa bỏ sự chênh lệch giữa mức thuế đánh vào hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước, giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Giấy phép đầu tư được thay thế bằng thủ tục đăng ký đầu tư. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần. Các quy định về tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc, quy định về tỷ giá hối đoái, về kết nối ngoại tệ và các hạn chế khác sẽ dần dần được nới lỏng và bãi bỏ. Chính sách nội địa hóa dần dần trở nên minh bạch hơn và sẽ phù hợp với các quy định của WTO vào năm 2006. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể sở hữu 30% cổ phần của các công ty cổ phần Việt Nam.
- Việt Nam cũng đã thông báo Chương trình hành động thực hiện Hiệp định của WTO về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ( TRIP ), theo đó Việt Nam đang trong quá trình ban hành các văn bản pháp luật và củng cố cơ chế thực thi pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; chuẩn bị tham gia các công ước quốc tế về bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, công ước Geneva về bảo hộ người ghi âm, chống sao chép trái phép…
- Việt Nam cũng đã thông báo về tình hình trợ cấp cho lĩnh vực công nghiệp, trợ cấp cho lĩnh vực nông nghiệp, thông báo về doanh nghiệp thương mại nhà nước, thông báo Chương trình hành động thực hiện các Hiệp định về rào cản kỹ thuật ( TBT ), Chương trình hành động thực hiện các Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động, thực vật (SPS ); Bản chào về hạn ngạch thuế quan (TRQ) với mức
• Đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin, tuyên truyền các kiến thức về các vấn đề của WTO cho các doanh nhân và các tầng lớp dân cư nhằm tạo ra sự hiểu biết, sự ủng hộ và hỗ trợ của toàn dân với các chính sách đổi mới kinh tế, mở cửa thị trường, nâng cao tinh thần chuẩn bị các điều kiện để hội nhập WTO và sẵn sàng thực hiện các hiệp định của WTO. Các doanh nhân cần được hỗ trợ để nâng cao hiểu biết về nội dung các nguyên tắc, các quy định của WTO, các cam kết của Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới môi trường hoạt động kinh doanh… để có đủ năng lực tham gia vào việc tham vấn chính sách với các cơ quan của chính phủ trong việc ban hành các chính sách, đưa ra các nội dung đàm phán để đảm bảo các lợi ích chính đáng của mình. Đồng thời, các doanh nhân cần có các nhận thức thức và hiểu biết để chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện và gấp rút nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp mình, sẵn sàng thích ứng với môi trường cạnh tranh khốc liệt khi tham gia WTO. Các cuộc tiếp xúc của Chính phủ với các doanh nghiệp cần được tiến hành thường xuyên hơn nữa và cần đưa các vấn đề WTO vào trong các chương trình nghị sự.
• Việt Nam cần tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của các tố chức quốc tế, các nước có quan hệ chủ yếu và lợi ịch lâu dài với Việt Nam để có thể giảm bớt các đòi hỏi về chính sách, về mở cửa thị trường của các nước thành viên WTO nhằm đẩy nhanh tiến độ đàm phán và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới quá trình đổi mới nền kinh tế theo định hướng thị trường XHCN. Quá trình đàm phán là quá trình đấu tranh để giành lấy những lợi thế kinh tế cho quốc gia nên cần thiết phải vận dụng mọi khả năng, mọi phương tiện, mọi biện pháp để có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra; các cơ quan nhà nước các bộ, các Ban, ngành cân hỗ trợ và huy động những nguồn lực thích đáng cho quá trình này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: