TheLiem_TheLiem

New Member

Download miễn phí Đồ án Xây dựng chương trình hỗ trợ học tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin





MỤC LỤC

 

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2

1.1. HỌC TIẾNG ANH 2

1.2. CÁC KỸ NĂNG HỌC TIẾNG ANH CNTT 3

1.2.1. Kỹ năng đọc hiểu (hay kỹ năng dịch) 4

1.2.2. Kỹ năng nghe 5

1.2.3. Kỹ năng nói 6

1.2.4. Từ vựng 7

1.3. CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 11

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ LẬP TRÌNH 12

2.1.GIỚI THIỆU CHUNG 12

2.2. TỔNG QUAN VỀ C# 13

2.2.1. Lớp, đối tượng và kiểu 13

2.2.2. cách 13

2.2.3. Các kiểu 14

2.2.4. Biến và hằng 15

2.2.5. Biểu thức 17

2.2.6. Câu lệnh 17

2.2.8. Namespaces 21

2.2.9. Lớp và đối tượng 21

2.2.10. Kế thừa và Đa hình 25

2.2.11. Cấu trúc 26

2.2.12. Windows Form 27

2.2.13. Truy cập dữ liệu 28

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ

 HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CNTT 30

3.1. KHẢO SÁT NGƯỜI DÙNG 30

3.2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 31

3.2.1. Khảo sát các chức năng của chương trình 31

3.2.2. Thiết kế giao diện 35

3.3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 36

3.3.1. Cơ sở dữ liệu 36

3.3.2. Giới thiệu chương trình 40

KẾT LUẬN 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 45

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


được sử dụng trên thế giới.
Khám phá cách cách hình thành từ mới trong tiếng Anh rất hữu ích cho việc học ngoại ngữ của bạn. Bạn không chỉ hiểu rõ một từ được hình thành ra sao mà còn có thể học từ mới một cách hệ thống và lo-gic. Điều này không chỉ giúp bạn tự học từ mới một cách hiệu quả mà còn cảm giác việc học từ mới trở nên thú vị và đầy sáng tạo.
Một số phương pháp nhớ nhanh từ vựng:
- Cách tốt để người học có thể nhớ được nhiều từ vựng đó là hãy học cách xây dựng từ trong tiếng Anh bằng các cách như trên (đối với chuyên ngành CNTT cách thêm tiền tố & hậu tố và kết hợp là phổ biến nhất). Với cách học này người học có thể biết rất nhiều từ khác nhau dựa trên một từ gốc và phát triển từ theo đó.
- Hãy học từ bắt đầu bằng các đồ vật hay sự kiện diễn ra xung quanh, hãy ghi nhớ từ bằng cách dán những mẩu giấy nhỏ trực tiếp lên các đồ vật đó.
- Bên cạnh đó hãy học nhớ từ theo từng chủ đề, đối với mỗi một chủ đề của CNTT bạn hãy nhớ các từ đặc trưng thường dùng sau đó mở rộng vốn từ của bạn tùy theo nội dung chuyên ngành mà bạn nghiên cứu .
1.3. Cở sở lý thuyết xây dựng chương trình
Các bước chung xây dựng 1 chương trình gồm:
1. Khảo sát nhu cầu người dùng.
2. Phân tích và thiết kế chương trình
- Thiết kế chức năng .
- Thiết kế giao diện.
3. Xây dựng chương trình.
4. Kiểm thử.
5. Chuyển giao.
6. Đào tạo.
7. Bảo hành, bảo trì.
Khảo sát nhu cầu
Phân tích và thiết kế
Xây dựng chương trình
Đào tạo
Chuyển giao
Kiểm thử
Bảo hành, bảo trì, nâng cấp
CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ LẬP TRÌNH
2.1. Giới thiệu chung
C# là một ngôn ngữ rất đơn giản, với khoảng 80 từ khoá và hơn mười kiểu dữ liệu dựng sẵn, nhưng C# có tính diễn đạt cao. C# hỗ trợ lập trình có cấu trúc, hướng đối tượng, hướng thành phần (component oriented).
Trọng tâm của ngôn ngữ hướng đối tượng là lớp. Lớp định nghĩa kiểu dữ liệu mới, cho phép mở rộng ngôn ngữ theo hướng cần giải quyết. C# có những từ khoá dành cho việc khai báo lớp, cách, thuộc tính (property) mới. C# hỗ trợ đầy đủ khái niệm trụ cột trong lập trình hướng đối tượng: đóng gói, thừa kế, đa hình.
C# hỗ trợ khái niệm giao diện, interfaces (tương tự Java). Một lớp chỉ có thể kế thừa duy nhất một lớp cha nhưng có thế thực thi nhiều giao diện.
C# có kiểu cấu trúc, struct (không giống C++). Cấu trúc là kiểu nhẹ hơn và bị giới hạn.Cấu trúc không thể thừa kế lớp hay được kế thừa nhưng có thể thực thi giao diện.
C# cung cấp những đặc trưng lập trình hướng thành phần như property, sự kiện và dẫn hướng khai báo (được gọi là attribute). Lập trình hướng component được hỗ trợ bởi CLR thông qua siêu dữ liệu (metadata). Siêu dữ liệu mô tả các lớp bao gồm các cách và thuộc tính, các thông tin bảo mật .
Assembly là một tập hợp các tập tin mà theo cách nhìn của lập trình viên là các thư viện liên kết động (DLL) hay tập tin thực thi (EXE). Trong .NET một assembly là một đơn vị của việc tái sử dụng, xác định phiên bản, bảo mật, và phân phối. CLR cung cấp một số các lớp để thao tác với assembly.
C# cũng cho truy cập trực tiếp bộ nhớ dùng con trỏ kiểu C++, nhưng vùng mã đó được xem như không an toàn. CLR sẽ không thực thi việc thu dọn rác tự động các đối tượng được tham chiếu bởi con trỏ cho đến khi lập trình viên tự giải phóng.
2.2. Tổng quan về C#
2.2.1. Lớp, đối tượng và kiểu
Bản chất của lập trình hướng đối tượng là tạo ra các kiểu mới. Một kiểu (type) biểu diễn một “điều” gì đó. Đôi khi, “điều” đó là những gì trừu tượng như một bảng dữ liệu hay một chuỗi. Khi khác lại là những gì hữu hình hơn như một nút trong cửa sổ Windown. Một kiểu là định nghĩa những thuộc tính chung và cách hoạt động của “điều” đó.
Giống với các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác, một kiểu trong C# cũng định nghĩa bằng từ khoá class (lớp) còn thể hiện của lớp được gọi là đối tượng (object).
2.2.2. cách
Các hành vi của một lớp được gọi là các cách thành viên (gọi tắt là cách) của lớp đó. Một cách là một hàm (cách thành viên còn gọi là hàm thành viên). Các cách định nghĩa những gì mà một lớp có thể làm.
cách thường đưa ra tên của hành động như là WriteLine( ) hay AddNumbers( ). Tuy nhiên có một lớp cách có tên dặc biệt Main(), nó không diễn tả một hành động nhưng được chỉ định rõ với CLR đó là cách chính đầu tiên cho lớp của bạn. Khi một chương trình bắt đầu, CLR sẽ gọi hàm main() đầu tiên và bất cứ chương trình C# nào cũng phải có hàm main().
Sự khai báo cách là một liên hệ giữa người tạo ra cách và người thực hiện cách. Giống như là người viết cách và người sử dụng cách là một, nhưng thực tế thì không hoàn toàn như vậy. Nó có thể là do một thành viên trong đội phát triển sẽ tạo ra cách và người lập trình viên khác sẽ sử dụng lại nó.
Để khai báo một cách, bạn phải chỉ định giá trị trả về của nó. Khi khai báo cách phái có dấu ngoặc đơn (), và lúc có chấp nhân truyền tham biến, lúc không. Giá trị trả về cho người sử dụng biết kiểu dữ liệu đó trả về khi cách chạy xong. Một số cách không trả về một giá trị cụ thể, gọi là trả về kiểu void và được khai báo bằng từ khóa void. Và trong C#, một cách bắt buộc phải trả về một kiểu giá trị cụ thể hay kiểu void.
2.2.3. Các kiểu
C# buộc phải khai báo kiểu của đối tượng được tạo. Khi kiểu được khai báo rõ ràng, trình biên dịch sẽ giúp ngăn ngừa lỗi bằng cách kiểm tra dữ liệu được gán cho đối tượng có hợp lệ không, đồng thời cấp phát đúng kích thước bộ nhớ cho đối tượng.
C# phân thành hai loại: loai dữ liệu dựng sẵn (intrinsic (built-in)) và loại do người dùng định nghĩa (user-defined).
C# cũng chia tập kiểu thành hai loại: giá trị và tham chiếu. Biến kiểu giá trị được lưu trong vùng nhớ stack, còn biến kiểu tham chiếu được lưu trong vùng nhớ heap.
C# hỗ trợ kiểu con trỏ của C++, nhưng ít khi được sử dụng. Thông thường con trỏ chỉ được sử dụng khi làm việc trực tiếp với windows API hay các đối tượng COM.
Loại dữ liệu định sẳn
C# có nhiểu kiểu dữ liệu định sẳn, mỗi kiểu ánh xạ đến một kiểu được hổ trợ bởi CLS (Commom Language Specification), ánh xạ để đảm bảo rằng đối tượng được tạo trong C# không khác gì đối tượng được tạo trong các ngôn ngữ .NET khác Mỗi kiểu có một kích thước cố định được liệt kê trong bảng sau:
Các kiểu dựng sẵn:
Kiểu
Kích thước (byte)
Kiểu .Net
Mô tả - giá trị
byte
1
byte
Không dấu
char
1
Char
Mã ký tự Unicode
bool
1
Boolean
True hay False
sbyte
1
Sbyte
Có dấu (-128 .. 127)
short
2
Int16
Có dấu (-32768 .. 32767)
ushort
2
Uint16
Không dấu (0 .. 65535)
int
4
Int32
Có dấu (-2147483647 .. 2147483647)
uint
4
Uint32
Không dấu (0 .. 4294967295)
float
4
Single
Số thực (≈ ±1.5*10-45 .. ≈ ±3.4*1038)
double
8
Double
Số thực (≈ ±5.0*10-324 .. ≈ ±1.7*10308)
decimal
8
Decimal
số có dấu chấm tĩnh với 28 ký số và dấu chấm
long
8
Int64
Số nguyên có dấu (- 9223372036854775808 ..
9223372036854775807)
ulong
8
Uint64
Số nguyên không dấu (0 .. 0xffffffffffffffff.)
2.2.4. Biến và hằng
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi biến thuộc về một kiểu dữ liệu nào đó.
a. Khởi tạo trước khi dùng
Trong C#, trước khi dùng một biến thì biến đó phải được khởi tạo nếu không trình biên dịch sẽ báo lỗi khi biên dịch. Ta có thể khai báo biến trước, sau đó khởi tạo và sử dụng; hay khai báo biến và khởi gán trong lúc khai báo.
int x; // khai báo biến trước
x = 5; // sau đó khởi gán giá trị và sử dụng
int y = x; // khai báo và khởi gán cùng lúc
b. Hằng
Hằng là một biến nhưng giá trị không thay đổi theo thời gian. Khi cần thao tác trên một giá trị xác định ta dùng hằng. Khai báo hằng tương tự khai báo biến và có thêm từ khóa const ở trước. Hằng một khi khởi động xong không thể thay đổi được nữa.
const int HANG_SO = 100;
c. Kiểu liệt kê
Enum là một cách thức để đặt tên cho các trị nguyên (các trị kiểu số nguyên, theo nghĩa nào đó tương tự như tập các hằng), làm cho chương trình rõ ràng, dễ hiểu hơn. Enum không có hàm thành viên. Ví dụ tạo một enum tên là Ngay như sau:
enum Ngay {Hai, Ba, Tu, Nam, Sau, Bay, ChuNhat};
Theo cách khai báo này enum ngày có bảy giá trị nguyên đi từ 0 = Hai, 1 = Ba, 2 = Tư 7 = ChuNhat.
Mặc định enum gán giá trị đầu tiên là 0 các trị sau lớn hơn giá trị trước một đơn vị, và các trị này thuộc kiểu int. Nếu muốn thay đổi trị mặc định này ta phải gán trị mong muốn.
Cú pháp chung cho khai báo một kiểu enum như sau
[attributes] [modifiers] enum identifier [:base-type]
{
enumerator-list };
attributes (tùy chọn): các thông tin thêm (đề cập sau)
modifiers (tùy chọn): public, protected, internal, private
(các bổ từ xác định phạm vi truy xuất)
identifer: tên của enum
base_type (tùy chọn): kiểu số, ngoại trừ char
enumerator-list: danh sách các thành viên.
d. Chuỗi
Chuỗi là kiểu dựng sẵn trong C#, nó là một chuổi các ký tự đơn lẻ. Khi khai báo một biến chuỗi ta dùng từ khoá string. Ví dụ khai báo một biến string lưu chuỗi "Hello World"
string myString = "Hello World";
f. Định danh
Định danh là tên mà người lập trình chọn thay mặt một kiểu, phương th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt heo Nông Lâm Thủy sản 0
D Tìm hiểu và xây dựng chương trình HACCP cho sản phẩm tôm đông lạnh xuất khẩu Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh viên Công nghệ thông tin 1
D Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic lớp 11 THPT Ngoại ngữ 0
P Xây dựng chương trình trao đổi thông điệp trong mạng nội bộ Luận văn Kinh tế 0
B Xây dựng chương trình nhận dạng phiếu kết quả thi trắc nghiệm Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top