Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận án TS. Vật lý Vô tuyến và Điện tử -- Trường Đại học khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Chương 1: Cơ sở kỹ thuật rađa hiện đại. Chương 2: Gia công và xử lý tín hiệu. Chương 3: Chế tạo tuyến thu phát siêu cao tần
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT RAĐA HIỆN ĐẠI ............................................17
1.1. Các chức năng cơ bản và các kỹ thuật xử lý của rađa hiện đại ...................17
1.2. Sơ đồ khối rađa xung ..................................................................................20
Kết luận chƣơng 1 và tiếp cận mục tiêu luận án ................................................23
CHƢƠNG 2. GIA CÔNG VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU...................................................26
2.1. Gia công tín hiệu ..........................................................................................26
2.1.1. Tạo dạng sóng và giải pháp phát mã xen kẽ sử dụng vi điều khiển .......26
2.1.1.1. Mô phỏng kĩ thuật phát mã Barker và mã M xen kẽ ......................27
2.1.1.2. Mã điều tần tuyến tính LFM ..........................................................28
2.1.1.3. Chế tạo mạch dùng vi điều khiển PIC16F877A phát mã Barker ...30
2.1.1.4. Kết quả mã Barker đƣợc phát bởi mạch VĐK PIC16F877A .........33
2.1.2. Điều chế trung tần mã BPSK của chuỗi Barker 13 bít dùng VĐK ........36
2.1.2.1. Mô phỏng quá trình trộn mã lên trung tần ......................................36
2.1.2.2. Thiết kế và chế tạo khối trộn mã BPSK trung tần .........................37
2.2. Xử lý tín hiệu ...............................................................................................41
2.2.1. Giải pháp nâng cao tỉ số tín hiệu/tạp, độ phân giải.................................42
2.2.1.1. Sự phụ thuộc của tỉ số tín hiệu/tạp theo các thông số rađa.............42
2.2.1.2. Khảo sát bộ lọc phối hợp và hàm bất định......................................45
2.2.2. Xác suất phát hiện và xác suất báo động lầm khi có nhiễu.....................47
2.2.2.1. Một số lí thuyết về xác suất phát hiện và xác suất báo động lầm...47
2.2.2.2. Tích lũy xung ..................................................................................50
2.2.2.3. Mô phỏng việc tính toán mối quan hệ giữa PD, Pfa, và tỉ số SNR ..53
2.2.2.4. Mô phỏng khảo sát kỹ thuật tích lũy xung......................................54
2.2.3. Kỹ thuật nén xung tín hiệu điều chế BPSK mã Barker xen kẽ mã M ....58
2.2.4. Thiết kế, chế tạo các bộ lọc số FIR, IIR trên DSP TMS320C6416T......63
2.2.4.1. Lí thuyết về kĩ thuật lọc số FIR và IIR ...........................................63
2.2.4.2. Một số mô phỏng về kỹ thuật lọc số...............................................66
2.2.4.3. Thiết kế bộ lọc trên TMS320C6416T DSK....................................68
2.2.5. Thiết kế và chế tạo A/D, D/A tốc độ cao cho DSP56307EVM..............75
2.2.5.1. Bo xử lí tín hiệu số DSP56307EVM của hãng Motorola ...............75
2.2.5.2. Thiết kế và chế tạo A/D, D/A tốc độ cao cho DSP56307...............78
Kết luận chƣơng 2. .............................................................................................81
CHƢƠNG 3. CHẾ TẠO TUYẾN THU PHÁT SIÊU CAO TẦN ................84
3.1. Tuyến thu .....................................................................................................84
3.1.1. Khối dao động nội sử dụng kỹ thuật tổ hợp tần số PLL .........................84
3.1.1.1. Kỹ thuật tổ hợp tần số dùng vòng khóa pha ...................................84
3.1.1.2. Thực hiện tổ hợp tần số dùng PLL bằng vi điều khiển...................87
3.1.1.3. Các kết quả của khối tạo dao động nội cao tần...............................91
3.1.2. Máy thu UHF ..........................................................................................93
3.1.2.1. Một số lý thuyết về máy thu siêu cao tần .......................................93
3.1.2.2. Thiết kế và chế tạo máy thu giải mã UHF ......................................97
3.2. Tuyến phát..................................................................................................101
3.2.1. Khái niệm về khuếch đại công suất cao tần..........................................102
3.2.2. Tham số tán xạ ......................................................................................102
3.2.3. Đƣờng dây vi dải...................................................................................105
3.2.4. Mô phỏng bằng ADS ............................................................................107
3.2.5. Thiết kế và chế tạo khối khuếch đại công suất cao tần.........................108
3.2.5.1. Công suất xung 90 W....................................................................108
3.2.5.2. Công suất 2 tầng 45 W và 90 W ...................................................113
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................116
KẾT LUẬN CHUNG..............................................................................................118
11
MỞ ĐẦU
Từ những ngày xa xƣa, trong thiên nhiên hoang dã, Tạo hóa đã ban cho chúng
ta những “cỗ máy” kì diệu. Các con dơi có thể phát ra tiếng kêu siêu âm từ mũi,
nhận tiếng vọng tại hai tai, sau đó phân tích để tìm kiếm và định vị mồi. Cũng với
nguyên lý nhƣ vậy, những chú cá heo có thể nhanh chóng tìm đến cứu những ngƣời
bị nạn trên biển.
Loài dơi và cá heo - những “cỗ máy sonar” của Tạo hóa
Thuật ngữ “rađa” bắt nguồn từ các chữ các đầu tiên của cụm từ “RAdio
Detection And Ranging”. Ngày nay, kỹ thuật này trở nên thông dụng và thuật ngữ
đó đƣợc xem là một danh từ chuẩn của tiếng Anh. Một thuật ngữ tƣơng tự cho sóng
siêu âm gọi là sonar (SOund Navigation And Ranging).
Lịch sử phát triển của rađa xuất phát từ những ngày đầu của lý thuyết sóng
điện từ [57]. Năm 1886, Hertz trình diễn thí nghiệm về phản xạ của sóng vô tuyến.
Năm 1897, nhà bác học Nga Pô-pôp phát hiện hiện tƣợng liên lạc vô tuyến giữa hai
tàu bị cắt đứt lúc có một tuần dƣơng hạm chạy ngang qua. Lí do là do sóng vô tuyến
bị phản xạ khi gặp chƣớng ngại vật. Ông đã nghĩ ngay ra việc lợi dụng nguyên lý
này để kiểm tra, xác định vị trí và dẫn đƣờng cho tàu thuyền. Đây đƣợc xem là thời
điểm khởi đầu của các hệ thống rađa.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai [1], Liên-xô và các nƣớc nhƣ Anh, Mỹ,
Đức, Pháp, Nhật cũng để nhiều sức lực vào việc phát triển kỹ thuật rađa nhằm cải
thiện sức mạnh quân sự của mình. Hầu hết các công nghệ rađa hiện đại mà nay đang
sử dụng đã xuất hiện trong thời gian này. Sau chiến tranh, các nhà khoa học lại tập



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top