platinum_angel
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
mục lục
Lời nói đầu 4
Chương1: hệ thống phanh trên ô tô và phương án thiết kế 5
1. hệ thống phanh ô tô. 5
1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu của Hệ thống phanh 5
1.1.1. Công dụng của hệ thống phanh. 5
1.1.2. phân loại hệ thống phanh trên ô tô. 6
1.1.3. Yêu cầu chung của hệ thống phanh trên ôtô. 6
1.2. Sơ đồ cấu tạo một số dạng cơ cấu phanh 7
1.3. Cơ cấu phanh đĩa: 14
1.4. Dẫn động phanh. 17
1.4.1. Về cách dẫn động 18
1.4.2. Về cách điều chỉnh lực phanh 25
Chương 2 : Thiết kế tính toán cơ cấu phanh 40
1. Xác định mômen phanh cần thiết sinh ra ở các cơ cấu phanh 40
2. Xác định các lực tác dụng trong cơ cấu phanh cầu sau 42
2.1 Xác định góc và bán kính () 42
2.2. Xây dựng họa đồ lực phanh: 44
3. Kiểm tra hiện tượng tự xiết của cơ cấu phanh cầu sau: 47
3.1. Đối với guốc trước của cơ cấu phanh 47
3.2 Đối với guốc sau của cơ cấu phanh ta có: 47
4. Tính toán cơ phanh cầu trước 48
4.1. Xác định các kích thước còn lại và kiểm tra các chỉ tiêu về
độ bền của má phanh 49
4.1.1. Công ma sát riêng L 49
4.1.2. áp suất trên bề mặt tấm má phanh 50
4.2. Tính toán nhiệt phát ra trong quá trình phanh 52
5. Tính bền một số chi tiết 53
5.1 Tính toán guốc phanh 53
5.1.1 Tính toạ độ trọng tâm G của tiết diện. 53
5.1.2. Kiểm tra bền guốc phanh 55
5.2 Tính bền trống phanh 69
5.3. Tính bền đường ống dẫn động phanh 69
Chương 3: Thiết kế tính toán hệ thống dẫn độngphanh 71
1 . Thiết kế tính toán dẫn động phanh 71
1.1. Đường kính xi lanh công tác 71
1.2. Đường kính xi lanh chính 71
1.3 Hành trình làm việc của pistông trong các xi lanh 72
2. Thiết kế tính toán bộ trợ lực 73
2.1. Các phương án trợ lực 73
2.2. Thiết kế bộ trợ lực: 80
2.2.1 Hệ số trợ lực: 80
2.2.2 Xác định kích kích thước màng trợ lực: 81
2.2.3 Tính lò xo bộ cường hóa 82
Chương 4: Mô phỏng hệ thống phanh có ABS 85
4.1.giới thiệu về State flow 85
4.2. Mô hình Mô phỏng hệ thống phanh 86
4.2.1. Bộ trợ lực chân không 88
4. 2.2. Xy lanh chính 89
4.2.3. Khối van điều khiển: 91
4.2.4. Xy lanh công tác 96
4.2.5. Cơ cấu phanh 102
4.3.Một số kết quả mô phỏng 103
Chương 5: Quy trình gia công chi tiết 105
1. Phân tích kết cấu - Chọn dạng sản xuất: 105
1.1. Phân tích kết cấu: 105
1. 2. Chọn dạng sản xuất: 105
2. Lập quy trình công nghệ: 105
2.1. Phương pháp tạo phôi: 105
2.2. Thiết kế quy trình công nghệ: 106
Kết luận 115
Tài liệu tham khảo 116
Lời nói đầu
Trong xã hội hiện nay, ôtô là một trong những phương tiện quan trọng để vận chuyển hành khách và hàng hoá, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngành sản xuất chế tạo ô tô trên thế giới cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn đáp ứng khả năng vận chuyển, đảm bảo tốc độ, sự an toàn cũng như đạt hiệu quả kinh tế cao. Nền công nghiệp ôtô của một nước đã có thể coi như là một chỉ tiêu đánh giá sức mạnh của nền công nghiệp nặng của một quốc gia.
Song song với việc phát triển ngành ôtô thì vấn đề bảo đảm an toàn cho người và xe càng trở nên cần thiết. Do đó trên ôtô hiện nay xuất hiện rất nhiều cơ cấu bảo đảm an toàn như: cơ cấu phanh, dây đai an toàn, túi khí trong đó cơ cấu phanh đóng vai trò quan trọng nhất. Cho nên khi thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu quả cao, an toàn ở mọi tốc độ nhất là ở tốc độ cao; để nâng cao được năng suất vận chuyển người và hàng hoá là điều rất cần thiết.
Đề tài này có nhiệm vụ “Thiết kế và mô phỏng hệ thống phanh có ABS cho ô tô con” dựa trên xe tham khảo là xe BMW series 325i. Sau 12 tuần nghiên cứu thiết kế dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Hồ Hữu Hải và toàn thể các thầy trong bộ môn ôtô đã giúp em hoàn thành được đồ án của mình. Mặc dù vậy cũng không tránh khỏi những thiếu sót em mong các thầy giúp em tìm ra những thiếu sót đó để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank thầy Hồ Hữu Hải cùng toàn thể các thầy trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Hồ Văn Thư
Nguyễn Tiến Thọ
Chương1
hệ thống phanh trên ô tô và phương án thiết kế
1. hệ thống phanh ô tô.
1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu của Hệ thống phanh
1.1.1. Công dụng của hệ thống phanh.
Hệ thống phanh trên ô tô là một trong những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của ô tô với công dụng sau:
Giảm dần tốc độ hay dừng hẳn xe lại khi xe đang chuyển động.
Giữ xe đứng yên trên đường dốc trong khoảng thời gian dài mà không cần có sự có mặt của người lái xe.
Nhờ có hệ thống phanh người lái có thể tăng được vận tốc chuyển động trung bình của ôtô và do đó nâng cao được năng suất vận chuyển.
1.1.2. phân loại hệ thống phanh trên ô tô.
Theo cơ cấu điều khiển trên xe:
Phanh tay điều khiển bằng cần.
Phanh chân điều khiển bằng bàn đạp.
Ngày nay, xe con chỉ sử dung hệ thống phanh thủy lực, trong đó bao gồm các dạng:
Phanh thủy lực không có trợ lực
Phanh thủy lực có trợ lực.
Phân loại theo kết cấu truyền lực điều khiển:
Dẫn động phanh một dòng.
Dẫn động phanh hai dòng.
Các dòng truyền lực này độc lập với nhau, nhằm tránh sự cố xảy ra cùng một lúc trên tất cả hệ thống phanh, nâng cao độ tin cậy, an toàn cho xe chuyển động. theo quy chuẩn của quốc tế chỉ cho phép dùng loại dẫn động hai dòng trở lên.
Theo khả năng điều chỉnh lực phanh có thể chia:
Hệ thống phanh không có điều chỉnh lực phanh.
Hệ thống phanh có điều hòa lực phanh.
Hệ thống phanh có bộ chống hãm cứng bánh xe ABS.
Ngoài ra còn có thể phân chia hệ thống phanh theo vị trí bố trí cơ cấu phanh:
Bố trí ở trong lòng bánh xe.
Bố trí ở cạnh cầu xe.
1.1.3. Yêu cầu chung của hệ thống phanh trên ôtô.
Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe, đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm.
Phanh êm dịu trong mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định của ôtô khi phanh.
Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không lớn.
Dẫn động phanh có độ nhậy cảm lớn, sự chậm tác dụng nhỏ.
Đảm bảo việc phân bố mô men phanh trên các bánh xe phải thoả mãn điều kiện sử dụng tối đa trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ cường độ nào và không xảy ra hiện tượng trượt lết.
Lượng chạy dao răng: Sz = 0,1mm/răng.
Lượng chạy dao vòng: Sv = 100,1 = 1,0mm/vòng.
Tốc độ cắt tra được(bảng 5-96[7]): Vb = 35mm/phút.
Tốc độ tính toán:
Vt = Vb.k1.k2.k3.k4
Trong đó:
k1 = 1,0; k2 = 1,0; k3 = 1,0; k4 = 1,0.
Vt = 35.1,0.1,0.1,0.1,0 = 35 m/phút.
Tốc độ trục chính:
n = 1000Vt/.D = 1000.35/3,14.40 = 278 vòng/phút.
Chọn tốc độ máy: n= 235 vòng/phút.
Tốc độ cắt thực tế:
Vt = .D. n/1000 = 3,14.40.235/1000 = 30 m/phút.
Lượng chạy dao phút:
Sp = 235.1,0 = 235 mm/phút.
công cụ đo: sau khi gia công chi tiết xong ta kiểm tra chi tiết bằng thước kẹp
Nguyên công 4: Kiểm tra chi tiết
Về kích thước: Chiều dài và đường kính của các bậc không yêu cầu độ chính xác cao nên kiểm tra bằng thước cặp.
Đường kính kiểm tra bằng Panme.
Về hình dáng hình học và các bề mặt tương quan dùng:
+ Đồng hồ so
+ Đồ gá
Kết luận chung
Trong thời gian ngắn chúng em được giao nhiệm vụ thiết kế hệ thống phanh xe du lịch gồm có: Cơ cấu phanh, dẫn động phanh, trợ lực phanh, thiết kế ABS và mô phỏng hệ thống…chúng em đã cố gắng sưu tầm tài liệu và vận dụng kiến thức đã được học tập để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Qua tính toán thấy rằng các cụm thiết kế đều đảm bảo về thông số làm việc và đủ bền.
Trong quá trình làm đồ án, chúng em đã có cố gắng tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung kĩ thuật hợp lý. Đây là bước khởi đầu quan trọng giúp cho em có thể nhanh chóng tiếp cận với ngành công nghiệp ô tô hiện nay của nước ta. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe ở Việt Nam hiện nay.
Một lần nữa em xin chân thàng Thank sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Hồ Hũư Hải cùng các thầy trong môn ôtô đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CÓ bản vẽ
mục lục
Lời nói đầu 4
Chương1: hệ thống phanh trên ô tô và phương án thiết kế 5
1. hệ thống phanh ô tô. 5
1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu của Hệ thống phanh 5
1.1.1. Công dụng của hệ thống phanh. 5
1.1.2. phân loại hệ thống phanh trên ô tô. 6
1.1.3. Yêu cầu chung của hệ thống phanh trên ôtô. 6
1.2. Sơ đồ cấu tạo một số dạng cơ cấu phanh 7
1.3. Cơ cấu phanh đĩa: 14
1.4. Dẫn động phanh. 17
1.4.1. Về cách dẫn động 18
1.4.2. Về cách điều chỉnh lực phanh 25
Chương 2 : Thiết kế tính toán cơ cấu phanh 40
1. Xác định mômen phanh cần thiết sinh ra ở các cơ cấu phanh 40
2. Xác định các lực tác dụng trong cơ cấu phanh cầu sau 42
2.1 Xác định góc và bán kính () 42
2.2. Xây dựng họa đồ lực phanh: 44
3. Kiểm tra hiện tượng tự xiết của cơ cấu phanh cầu sau: 47
3.1. Đối với guốc trước của cơ cấu phanh 47
3.2 Đối với guốc sau của cơ cấu phanh ta có: 47
4. Tính toán cơ phanh cầu trước 48
4.1. Xác định các kích thước còn lại và kiểm tra các chỉ tiêu về
độ bền của má phanh 49
4.1.1. Công ma sát riêng L 49
4.1.2. áp suất trên bề mặt tấm má phanh 50
4.2. Tính toán nhiệt phát ra trong quá trình phanh 52
5. Tính bền một số chi tiết 53
5.1 Tính toán guốc phanh 53
5.1.1 Tính toạ độ trọng tâm G của tiết diện. 53
5.1.2. Kiểm tra bền guốc phanh 55
5.2 Tính bền trống phanh 69
5.3. Tính bền đường ống dẫn động phanh 69
Chương 3: Thiết kế tính toán hệ thống dẫn độngphanh 71
1 . Thiết kế tính toán dẫn động phanh 71
1.1. Đường kính xi lanh công tác 71
1.2. Đường kính xi lanh chính 71
1.3 Hành trình làm việc của pistông trong các xi lanh 72
2. Thiết kế tính toán bộ trợ lực 73
2.1. Các phương án trợ lực 73
2.2. Thiết kế bộ trợ lực: 80
2.2.1 Hệ số trợ lực: 80
2.2.2 Xác định kích kích thước màng trợ lực: 81
2.2.3 Tính lò xo bộ cường hóa 82
Chương 4: Mô phỏng hệ thống phanh có ABS 85
4.1.giới thiệu về State flow 85
4.2. Mô hình Mô phỏng hệ thống phanh 86
4.2.1. Bộ trợ lực chân không 88
4. 2.2. Xy lanh chính 89
4.2.3. Khối van điều khiển: 91
4.2.4. Xy lanh công tác 96
4.2.5. Cơ cấu phanh 102
4.3.Một số kết quả mô phỏng 103
Chương 5: Quy trình gia công chi tiết 105
1. Phân tích kết cấu - Chọn dạng sản xuất: 105
1.1. Phân tích kết cấu: 105
1. 2. Chọn dạng sản xuất: 105
2. Lập quy trình công nghệ: 105
2.1. Phương pháp tạo phôi: 105
2.2. Thiết kế quy trình công nghệ: 106
Kết luận 115
Tài liệu tham khảo 116
Lời nói đầu
Trong xã hội hiện nay, ôtô là một trong những phương tiện quan trọng để vận chuyển hành khách và hàng hoá, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngành sản xuất chế tạo ô tô trên thế giới cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn đáp ứng khả năng vận chuyển, đảm bảo tốc độ, sự an toàn cũng như đạt hiệu quả kinh tế cao. Nền công nghiệp ôtô của một nước đã có thể coi như là một chỉ tiêu đánh giá sức mạnh của nền công nghiệp nặng của một quốc gia.
Song song với việc phát triển ngành ôtô thì vấn đề bảo đảm an toàn cho người và xe càng trở nên cần thiết. Do đó trên ôtô hiện nay xuất hiện rất nhiều cơ cấu bảo đảm an toàn như: cơ cấu phanh, dây đai an toàn, túi khí trong đó cơ cấu phanh đóng vai trò quan trọng nhất. Cho nên khi thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu quả cao, an toàn ở mọi tốc độ nhất là ở tốc độ cao; để nâng cao được năng suất vận chuyển người và hàng hoá là điều rất cần thiết.
Đề tài này có nhiệm vụ “Thiết kế và mô phỏng hệ thống phanh có ABS cho ô tô con” dựa trên xe tham khảo là xe BMW series 325i. Sau 12 tuần nghiên cứu thiết kế dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Hồ Hữu Hải và toàn thể các thầy trong bộ môn ôtô đã giúp em hoàn thành được đồ án của mình. Mặc dù vậy cũng không tránh khỏi những thiếu sót em mong các thầy giúp em tìm ra những thiếu sót đó để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank thầy Hồ Hữu Hải cùng toàn thể các thầy trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Hồ Văn Thư
Nguyễn Tiến Thọ
Chương1
hệ thống phanh trên ô tô và phương án thiết kế
1. hệ thống phanh ô tô.
1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu của Hệ thống phanh
1.1.1. Công dụng của hệ thống phanh.
Hệ thống phanh trên ô tô là một trong những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của ô tô với công dụng sau:
Giảm dần tốc độ hay dừng hẳn xe lại khi xe đang chuyển động.
Giữ xe đứng yên trên đường dốc trong khoảng thời gian dài mà không cần có sự có mặt của người lái xe.
Nhờ có hệ thống phanh người lái có thể tăng được vận tốc chuyển động trung bình của ôtô và do đó nâng cao được năng suất vận chuyển.
1.1.2. phân loại hệ thống phanh trên ô tô.
Theo cơ cấu điều khiển trên xe:
Phanh tay điều khiển bằng cần.
Phanh chân điều khiển bằng bàn đạp.
Ngày nay, xe con chỉ sử dung hệ thống phanh thủy lực, trong đó bao gồm các dạng:
Phanh thủy lực không có trợ lực
Phanh thủy lực có trợ lực.
Phân loại theo kết cấu truyền lực điều khiển:
Dẫn động phanh một dòng.
Dẫn động phanh hai dòng.
Các dòng truyền lực này độc lập với nhau, nhằm tránh sự cố xảy ra cùng một lúc trên tất cả hệ thống phanh, nâng cao độ tin cậy, an toàn cho xe chuyển động. theo quy chuẩn của quốc tế chỉ cho phép dùng loại dẫn động hai dòng trở lên.
Theo khả năng điều chỉnh lực phanh có thể chia:
Hệ thống phanh không có điều chỉnh lực phanh.
Hệ thống phanh có điều hòa lực phanh.
Hệ thống phanh có bộ chống hãm cứng bánh xe ABS.
Ngoài ra còn có thể phân chia hệ thống phanh theo vị trí bố trí cơ cấu phanh:
Bố trí ở trong lòng bánh xe.
Bố trí ở cạnh cầu xe.
1.1.3. Yêu cầu chung của hệ thống phanh trên ôtô.
Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe, đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm.
Phanh êm dịu trong mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định của ôtô khi phanh.
Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không lớn.
Dẫn động phanh có độ nhậy cảm lớn, sự chậm tác dụng nhỏ.
Đảm bảo việc phân bố mô men phanh trên các bánh xe phải thoả mãn điều kiện sử dụng tối đa trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ cường độ nào và không xảy ra hiện tượng trượt lết.
Lượng chạy dao răng: Sz = 0,1mm/răng.
Lượng chạy dao vòng: Sv = 100,1 = 1,0mm/vòng.
Tốc độ cắt tra được(bảng 5-96[7]): Vb = 35mm/phút.
Tốc độ tính toán:
Vt = Vb.k1.k2.k3.k4
Trong đó:
k1 = 1,0; k2 = 1,0; k3 = 1,0; k4 = 1,0.
Vt = 35.1,0.1,0.1,0.1,0 = 35 m/phút.
Tốc độ trục chính:
n = 1000Vt/.D = 1000.35/3,14.40 = 278 vòng/phút.
Chọn tốc độ máy: n= 235 vòng/phút.
Tốc độ cắt thực tế:
Vt = .D. n/1000 = 3,14.40.235/1000 = 30 m/phút.
Lượng chạy dao phút:
Sp = 235.1,0 = 235 mm/phút.
công cụ đo: sau khi gia công chi tiết xong ta kiểm tra chi tiết bằng thước kẹp
Nguyên công 4: Kiểm tra chi tiết
Về kích thước: Chiều dài và đường kính của các bậc không yêu cầu độ chính xác cao nên kiểm tra bằng thước cặp.
Đường kính kiểm tra bằng Panme.
Về hình dáng hình học và các bề mặt tương quan dùng:
+ Đồng hồ so
+ Đồ gá
Kết luận chung
Trong thời gian ngắn chúng em được giao nhiệm vụ thiết kế hệ thống phanh xe du lịch gồm có: Cơ cấu phanh, dẫn động phanh, trợ lực phanh, thiết kế ABS và mô phỏng hệ thống…chúng em đã cố gắng sưu tầm tài liệu và vận dụng kiến thức đã được học tập để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Qua tính toán thấy rằng các cụm thiết kế đều đảm bảo về thông số làm việc và đủ bền.
Trong quá trình làm đồ án, chúng em đã có cố gắng tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung kĩ thuật hợp lý. Đây là bước khởi đầu quan trọng giúp cho em có thể nhanh chóng tiếp cận với ngành công nghiệp ô tô hiện nay của nước ta. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe ở Việt Nam hiện nay.
Một lần nữa em xin chân thàng Thank sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Hồ Hũư Hải cùng các thầy trong môn ôtô đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CÓ bản vẽ
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: