[email protected]
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU:
1- Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu:
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều người nhằm mục đích tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.
Hợp đồng xuất nhập khẩu về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau. Trong đó qui định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa; bên mua phải thanh toán tiền và nhận hàng.
2-Đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu:
So với những hợp đồng mua bán trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu có ba đặc điểm sau:
Đặc điểm 1 : (đặc điểm quan trọng nhất) chủ thể của hợp đồng – người mua, người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau. Ở đây vẫn lưu ý rằng quốc tịch không phải là yếu tố phân biệt, dù người mua và người bán có quốc tịch khác nhau. Nhưng nếu việc mua bán diễn ra trên lãnh thổ của cùng một quốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính quốc tế.
b. Đặc điểm 2: đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hay cả hai bên.
c. Đặc điểm 3: hàng hóa – đối tượng mua bán của hợp đồng – được chuyển ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng.
3- Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực :
a- Chủ thể của hợp đồng:
Người tham gia ký kết phải có tư cách pháp nhân.
Nếu một tổ chức kinh doanh phải có đầy đủ các điều kiện sau:
Phải được Nhà nước công nhận thông qua việc cấp giấy phép kinh doanh
Phải có tài sản cố định, đội ngũ lao động, trình độ nghiệp vụ, chịu trách nhiệm về công việc của mình và hoạt động một cách độc lập.
Phải có ngành nghề kinh doanh.
b- Nội dung hợp đồng hợp pháp:
Ngày , tháng , năm ký hợp đồng.
Không có điều khoản nào trái với pháp luật Nhà nước và thông lệ quốc tế.
Phải có những điều thỏa chủ yếu như: đối tượng hàng hóa, giá cả, quy cách, thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng.
c- Hình thức hợp pháp:
Phải được ký kết bằng văn bản .
Người ký phải có đầy đủ thẩm quyền.
4- Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu :
a- Xét về thời gian thực hiện hợp đồng : có hai loại
Hợp đồng ngắn hạn thường được ký trong một thời gian tương đối ngắn và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc.
Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đó việc giao hàng được tiến hành nhiều lần.
b- Xét về quan hệ kinh doanh trong hợp đồng : người ta chia làm 4 loại hợp đồng .
- Hợp đồng nhập khẩu : là hợp đồng bán hàng hóa cho nước ngoài nhằm thực hiện việc chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngoài, đồng thời chuyển quyền sử dụng hàng hóa đó sang tay người khác.
- Hợp đồng nhập khẩu : là hợp đồng mua hàng hóa của nước ngoài rồi đưa hàng hoá đó vào nước mình nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước, phục vụ ngành sản xuất, chế biến trong nước .
- Hợp đồng tái xuất khẩu: là hợp đồng mà trước kia đã nhập từ nước ngoài không qua tái chế hay sản xuất gì trong nước.
- Hợp đồng tái nhập khẩu: là hợp đồng mua những hàng hóa do nước ngoài sản xuất mà trước kia đã bán ra nước ngoài. Việc tái nhập khẩu không có ý nghĩa lớn trong ngoại thương của các nước.
c- Xét về hình thức hợp đồng: có các loại sau:
- Hình thức văn bản.
- Hình thức miệng.
- Hình thức mặc nhiên.
Công ước viên năm 1980 cho phép các nước thành viên sử dụng tất cả các hình thức trên.
5-Mẫu hợp đồng xuất khẩu:
HỢP ĐỒNG
Số :……………
Ngày…… tháng…. năm……
Giữa :
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
Telex:
Tài khoản ngoại tệ:
Tại ngân hàng:
Được gọi tắt là “người bán”( Bên A)
Và:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
Telex:
Tài khoản ngoại tệ:
Tại ngân hàng:
Được gọi tắt là “người mua”( Bên A)
Sau khi bàn bạc, hai bên đồng ý ký kết hợp đồng với những điều khoản sau:
Tên hàng hóa
Số lượng
Giá cả
Chất lượng và quy cách
Giao hàng ( có điều kiện giao hàng )
Bao bì và ký mã hiệu
Bảo hành
Bảo hiểm
Thanh toán
Phạt và bồi thường thiệt hại
Trường hợp bất khả kháng
Khiếu nại( có nơi xét xử)
Hợp đồng này được lập thành bốn bản bằng tiếng…… tại……., mỗi bên giữ hai bản có giá trị ngang nhau và có hiệu lực từ ngày ký cho đến ngày ……tháng …..năm……
…………, Ngày ………..tháng……… năm.……….
Người lập hợp đồng
( ký tên)
Bên A Bên B
( Ký tên) (Ký tên)
6- Nội dung của hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu:
Ngày 09/4/1992 Bộ Thương Mại đã qui định số 299 TMDL/XNK về việc ký kết và quản lý hợp đồng mua bán ngoại thương.
Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thương là những điều kiện mua bán mà hai bên đã thỏa thuận.
Những nội dung chủ yếu của hợp đồng ngoại thương:
Giới thiệu chủ thể hợp đồng:
Những thiết phải ghi rõ ràng và chính xác tên công ty ( công ty), địa chỉ, điện thoại, fax, tài khoản ngoại tệ ( tại ngân hàng nào, địa chỉ ngân hàng). Nếu không ghi chính xác sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thông báo, khởi tố, giải quyết tranh chấp, việc chuyển trả tiền.
b- Điều kiện về tên hàng ( Commodity)
Nhằm mục đích các bên xác nhận được sơ bộ loại hàng cần mua ban, nghĩa là chức năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất,….của hàng hóa đó.
c-Điều kiện về phẩm chất (quanlity)
“Phẩm chất” là điều khoản nói lên về mặt “chất” của hàng hóa mua bán, nghĩa là chức năng quy cách, quy cách kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất… của hàng hóa đó.
Xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm, là cơ sở xác định giá cả. Do vậy xác định phẩm chất tốt, dẫn đến giá cả tốt và mua được hàng hóa đúng theo yêu cầu của mình.
d-Điều kiện về số lượng (Quantity)
Nhằm nói lên mặt “lượng” của hàng hóa được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng ( hay trọng lượng) của hàng hóa, phương pháp quy cách số lượng.
e-Điều kiện giao hàng hóa ( Shipment/ Dilevery)
Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là sự xác định thời gian, địa điểm giao hàng, cách giao hàng và thông báo giao hàng.
f-Giá cả (Price)
Trong điều kiện cần xác định: đơn vị tiền tệ của giá cả, phương pháp qui định giá cả, giảm giá, điều kiện giao hàng tương ứng.
g-Thanh toán (Statement Payment)
Trong mục này của hợp đồng qui định đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, hình thức trả tiền, chứng từ làm căn cứ trả tiền.
h-Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking)
- Bao bì: trong điều kiện này các bên giao dịch thường thỏa thuận với nhau về:
+ Yêu cầu chất lượng bao bì
+ cách cung cấp bao bì
+ Giá cả bao bì
- Ký mã hiệu: là những ký mã hiệu bằng chữ, hướng dẫn sự giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hóa.
KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực tập tại Công ty, em có một số kiến nghị sau:
1. Đối với Công Ty:
Thông tin thị trường: với phát triển ngày càng mạnh của nền kinh tế quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng, thì đây là vấn đề cần quan tâm của các nhà quản lý sản xuất, kinh doanh làm thế nào để đạt hiệu quả. Muốn vậy công ty phải nâng cao hoạt động Marketing để nắm bắt được cơ hội kinh doanh trong thị trường ngày càng phát triển. Cập nhật thông tin thị trường từ Internet, đồng thời quảng cáo mặt hàng xuất khẩu của công ty trên mạng. Hạn chế việc xuất khẩu thông qua thị trường trung gian.
Nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm: đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Hiện nay công ty đã có hệ thống quản lý chất lượng. Vậy công ty nên duy trì và quản lý ngày càng tốt hơn theo tiêu chuẩn ISO 9002 để đạt được những lợi ích cao hơn.
Xây dựng mặt hàng kinh doanh, xuất khẩu chủ lực cho công ty, nhằm nâng cao tính cạnh tranh trên thương trường. Thực hiện chiến lược giá cả đối với mặt hàng xuất khẩu: công ty cần nghiên cứu giá cả cho phù hợp, phân tích xu hướng biến động giá trước khi định giá xuất khẩu cho một mặt hàng vì giá không chỉ góp phần làm tăng lợi nhuận mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong cạnh tranh.
Lập phương án kinh doanh đối với từng thương vụ. Nhằm hạn chế tối đa các sai sót, đảm bảo đúng thời gian giao hàng và chất lượng hàng, nâng cao uy tín của công ty.
Chủ động tìm kiếm khách hàng mới, đối tác mới để mở rộng thị trường.
Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Bố trí cán bộ tham gia những khóa nâng cao về chuyên ngành và ngoại ngữ, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia công tác đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương.
2 . Đối với Nhà nước:
Xây dựng chiến lược phát triển ngành: hiện nay các công ty sản xuất và chế biến dược liệu và tinh dầu đang hoạt động đơn lẻ và chưa có định hướng rõ ràng nên chưa khai thác hết tiềm năng phát triển. Cần có chiến lược phát triển tổng thể ngành để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu mặt hàng này. Chiến lược sẽ định hướng hoạt động và khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển phù hợp với điều kiện khách quan, khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong ngành sản xuất và chế biến dược liệu tinh dầu.
Cần có những chính sách khuyến khích xuất khẩu , thành lập các quỹ bảo hiểm xuất khẩu.
Doanh nghiệp cũng cần có sự trợ giúp của cơ quan nhà nước về việc cung cấp thông tin qua các thương vụ cơ quan quản lý nhà nước, hổ trợ doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hoàn thiện và ổn định các chính sách về quản lý kinh tế, xuất nhập khẩu, tránh tình trạng sửa đổi chính sách thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Nhà nước cần tích cực mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới, tạo điều kiện cho hàng Việt Nam xâm nhập vào thị trường của nhiều quốc gia nhờ được hưởng một số chính sách ưu đãi về thuế và hạn ngạch…
Xoá bỏ những đơn vị làm ăn yếu kém, chấm dứt tình trạng tranh mua tranh bán để trục lợi. Trợ cấp cho các đơn vị làm ăn có hiệu quả.
Để nâng cao hoạt động tự doanh, Nhà nước phải cấp mức vốn cần thiết để đảm bảo việc thực hiện hoàn thành kế hoạch. Bên cạnh đó hổ trợ vốn vay trong và ngoài nước với lãi suất nhẹ để công ty có cơ hội phát triển quan hệ làm ăn với nước ngoài đem lại hiệu quả cao.
Cải tiến và làm gọn nhẹ thủ tục xuất khẩu, tạo điều kiện để việc giao nhận hàng dễ dàng, tránh những tiêu cực phát sinh để giúp công ty rút ngắn thời gian thực hiện thương vụ .
KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu về hoạt động của công ty Vimedimex II, em nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn có hiệu quả thông qua một số chỉ tiêu mà công ty đạt được. Đó là kết quả tốt đẹp mà Ban giám đốc cùng tất cả các cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng nỗ lực, vượt qua những khó khăn để góp phần vào thành công chung của công ty.
Tuy vậy, trong nền kinh tế thị trường thì tất cả các công ty đều phải không ngừng hoàn thiện chính mình để nâng cao chất lượng hoạt động, tạo đều kiện cho sự phát triển của chính mình cũng như để cạnh tranh sinh tồn trên thong trường và công ty Vimedimex II cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay, có nhiều công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu y tế và đây chính là đối thủ cạnh tranh của công ty.
Qua thập số liệu và phân tích tình hình thực hiện hợp đồng cùng với một số kết quả đạt được tại công ty Vimedimex II, em có đưa ra một số biện pháp và kiến nghị. Những biện pháp và kiến nghị này có thể chưa khái quát hết tình hình thực tế của công ty và khả năng thực thi còn phải được xem xét. Vì vậy, những đóng góp của các cô chú, anh chị trong công ty và giáo viên hướng dẫn là những bài học bổ ích giúp em nâng cao kiến thức và hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp một cách tốt hơn.
Phụ lục :
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II
*DƯỢC LIỆU :
1. Atiso(Cynara Scolymus L.)
2. Bạch chỉ ( Radix Angelicae sinensis)
3. Bạch đậu khấu ( Fructus Amomi Cardamomi)
4. Bạch truật( Rhizoma Ty Atractylodis)
5. Bán hạ Việt Nam ( Rhizoma Typhonii Trilobatii)
6. Binh lang( Arecae Semen)
7. Bụp giấm(Calyx Hibicus)
8. Cẩu tích (Rhizoma Cibotii)
9. Cát căn(Radix Puerariae)
10. Chỉ xác ( Fructus Citri Viridis)
11. Cốc tinh tử (Floss Eriocauli)
12. Diếp cá (Herba Houttuyniae)
13. Dừa cạn( Herba Catharanthus Roseus)
14. Gừng củ/ Can Khương (Rhizoma Zingiberis)
15. Hạt sen (Fructus Nelumbinis)
16. Hà thủ ô đỏ(Rdix polygoni Multiflori)
17. Hoa hồi( Fructus Anisi Stellati)
18. Hoa đại( Los Plumeriae Acutifoliae)
19. Hồ tiêu( Fructus Piperis Nigri)
20. Hoài sơn(Rhizoma Dioscoriae)
21. Long Nhãn( Arilluss Longanae)
22. Mai mực ( Seppiae Os)
23. Mạn kinh tử( Frutus Vicicis)
24. Mã tiền(Semen Strichnii)
25. Đại phát tử(Semen Sterculiae)
26. Đại phúc bì(Arecae Pericarpium)
27. Bạch truật/ Nghệ đen ( Rhizoma Curcumae)
28. Nghệ củ( Rhizoma Curcuma Longae)
29. Địa liền( Rhizoma Kaemferiae)
30. Phòng kỷ( Radix Stephaniae)
31. Quế vỏ (Cortex Cinnamomi)
32. Râu mèo (Folium ortosiphonis)
33. Rau má (Herba Centella)
34. Riềng/Lương Khương ( Rhizoma Aipiniae)
35. Sa nhân hạt ( Semen Amoni Xanthioidis)
36. Sa nhân vỏ (Fructus Amoni Xanthioidis)
37. Thạch hộc (Herba Desmotrichi/ Dendrobii)
38. Thanh hao (Artemisinin)
39. Thảo đậu khấu (Semen Aipiniae Katsumadai)
40. Thảo quả (Fructus Amomi Tsao-ko)
41. Thiên niên kiện ( Rhizoma Homalomenae)
42. Thổ phục linh ( Rhizoma Smilacis Glabrae)
43. Tim sen (Embryo / Plumula Nelumbinis)
44. Trần bì (Pericarpium Citri Deliciosae)
45. Xuyên khung (Rhizoma Ligustici Wallichiii)
46. Ý dĩ nhân ( Semen Coicis)
47. Yùdĩ vỏ (Fructus coicis)
*TINH DẦU:
1. Tinh dầu Hồi ( Anis oil 80-90 pct Anetol)
2. Tinh dầu Hương nhu ( Aetheroleum Ocimigratissimi)
3. Tinh dầu Húng quế ( Basilic oil 85 pct Methyl chavicol)
4. Tinh dầu Tràm (Cajeput oil 45-99 pct Cineol)
5. Tinh dầu Sả Java ( Citronella oil 35- 85)
6. Tinh dầu Quế ( Caassia oil 85 pct Aldehyd Cinamic)
7. Tinh dầu Màng tang ( Litsea Cubeba oil 65 pct Citral)
8. Tinh dầu Bạc hà ( Peppermint oil 50-60 pct total manthol)
*THÀNH PHẨM
1. Dầu Vim
2. Sâm nhung đại bổ
3. Mangiferin kỹ thuật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu.
- TS Đoàn Thị Hồng Vân
- Nhà xuất bản thống kê 1994.
2. Thương mại quốc tế.
- PTS Nguyễn Duy Bột
- PGS Đinh Xuân Thính.
3. Phân tích hoạt động ngoại thương
- PGS. PTS Võ Thanh Thu
4. Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
- PGS. PTS Võ Thanh Thu
- TS Đoàn Thị Hồng Vân
5. Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế.
- GS. PTS Tô Xuân Dân
6. Một số luận văn tốt nghiệp.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
I NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: 1
1- Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu: 1
2-Đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu: 1
3- Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực : 1
4- Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu : 2
5-Mẫu hợp đồng xuất khẩu: 3
6- Nội dung của hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu: 4
II –QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU : 7
1-Nghiên cứu thị trường: 7
1.1- Thị trường trong nước : 7
1.2- Thị trường nước ngoài: 7
2- Các hoạt động hỗ trợ cho đàm phán , ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu: 7
2.1- Ngôn ngữ 8
2.2- Thông tin 8
2.3- Năng lực của cán bộ đàm phán: 9
2.4- Thời gian và địa điểm đàm phán: 9
3- Các hình thức đàm phán: 9
3.1- Giao dịch bằng thư: 9
3.2- Giao dịch bằng điện thoại 10
III-TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: 10
1- Xin giấy phép xuất nhập khẩu: 10
2 – Mở L/C: 11
3- Chuẩn bị và kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: 11
4-Thuê phương tiện vận chuyển: 11
5-Mua bảo hiểm hàng hóa: 12
6-Làm thủ tục hải quan: 12
7- Giao hàng : 12
8-Thanh toán : 13
9-Giải quyết khiếu nại: 13
IV-VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: 13
PHẦN II: GIỚI THIỆU CÔNG TY 14
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II. 14
1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty: 14
2. Nguồn lực của công ty 15
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II: 15
1.Chức năng của công ty: 15
2.Nhiệm vụ của công ty: 15
3.Sơ đồ tổ chức của công ty Vimedimex II: 16
III. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY. 17
PHẦN III: PHÂN TÍCH VIỆC ĐÀM PHÁN , KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY VIMEDIMEX II. 19
A. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU, SỐ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH THU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 19
I .Tình hình xuất khẩu: 19
1. Tình hình xuất khẩu theo các mặt hàng: 19
2. Tình hình xuất khẩu theo thị trường: 20
II. Tình hình nhập khẩu: 21
1. Tình hình nhập khẩu theo các mặt hàng: 21
2. Tình hình nhập khẩu theo thị trường: 22
III. Kim ngạch xuất nhập khẩu và doanh thu của công ty trong những năm qua: 23
1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty: 23
2. Doanh thu của công ty : 23
IV. Tình hình tài chính và sản xuất của công ty những năm gần đây: 24
1. Tình hình tài chính: 24
2. Tình hình sản xuất: 24
2.1- Hiệu quả sản xuất của công ty năm 2004: 24
2.2 Doanh lợi sản xuất: 25
V. ĐÁNH GIÁ CHUNG: 25
B - TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY VIMEDIMEX II: 26
I- TỔ CHỨC ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU: 26
1. Tổ chức đàm phán, giao dịch với khách hàng : 26
1.1. Đàm phán giao dịch với khách hàng trong nước: 26
1.2 - Đàm phán , giao dịch với khách hàng nước ngoài: 27
2 – Ký kết hợp đồng xuất khẩu : 27
2.1 Đối với hợp đồng xuất khẩu uỷ thác : 27
2.2 Đối với hợp đồng xuất khẩu tự doanh: 27
II- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU : 28
1. Đối với hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác : 28
2. Đối với hợp đồng xuất khẩu tự doanh: 28
3. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty Vimedimex II: 29
3.1- Xin giấy phép xuất khẩu: 29
3.2- Mở L/C: 29
3.3- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu: 31
3.4- Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: 31
3.5- Thuê phương tiện vận tải: 31
3.6- Làm thủ tục hải quan: 31
3.7- Giao hàng cho người vận tải: 32
3.8- Mua bảo hiểm 32
3.9- Lập bộ chứng từ thanh toán : 32
3.10- Giải quyết khiếu nại: 33
III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY VIMEDIMEX II: 33
PHẦN IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP 34
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2006 34
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 34
1– Biện Pháp 1: Hoàn thiện công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường và Marketing sản phẩm. 34
2 – Biện Pháp 2: Xây dựng phương án kinh doanh 35
3 -Biện pháp 3: Thay đổi cơ cấu thị trường đối với từng mặt hàng. 38
4- Biện pháp 4: Áp dụng hình thức chiết khấu theo thời hạn thanh toán 39
5-Biện pháp 5: Chủ động tìm kiếm khách hàng 40
6-Biện pháp 6: Xây dựng mặt hàng chủ lực 40
KIẾN NGHỊ 41
1. Đối với Công Ty: 41
2 . Đối với Nhà nước: 41
KẾT LUẬN 43
Phụ lục : 44
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II 44
*DƯỢC LIỆU : 44
*TINH DẦU: 46
*THÀNH PHẨM 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU:
1- Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu:
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều người nhằm mục đích tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.
Hợp đồng xuất nhập khẩu về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau. Trong đó qui định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa; bên mua phải thanh toán tiền và nhận hàng.
2-Đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu:
So với những hợp đồng mua bán trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu có ba đặc điểm sau:
Đặc điểm 1 : (đặc điểm quan trọng nhất) chủ thể của hợp đồng – người mua, người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau. Ở đây vẫn lưu ý rằng quốc tịch không phải là yếu tố phân biệt, dù người mua và người bán có quốc tịch khác nhau. Nhưng nếu việc mua bán diễn ra trên lãnh thổ của cùng một quốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính quốc tế.
b. Đặc điểm 2: đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hay cả hai bên.
c. Đặc điểm 3: hàng hóa – đối tượng mua bán của hợp đồng – được chuyển ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng.
3- Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực :
a- Chủ thể của hợp đồng:
Người tham gia ký kết phải có tư cách pháp nhân.
Nếu một tổ chức kinh doanh phải có đầy đủ các điều kiện sau:
Phải được Nhà nước công nhận thông qua việc cấp giấy phép kinh doanh
Phải có tài sản cố định, đội ngũ lao động, trình độ nghiệp vụ, chịu trách nhiệm về công việc của mình và hoạt động một cách độc lập.
Phải có ngành nghề kinh doanh.
b- Nội dung hợp đồng hợp pháp:
Ngày , tháng , năm ký hợp đồng.
Không có điều khoản nào trái với pháp luật Nhà nước và thông lệ quốc tế.
Phải có những điều thỏa chủ yếu như: đối tượng hàng hóa, giá cả, quy cách, thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng.
c- Hình thức hợp pháp:
Phải được ký kết bằng văn bản .
Người ký phải có đầy đủ thẩm quyền.
4- Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu :
a- Xét về thời gian thực hiện hợp đồng : có hai loại
Hợp đồng ngắn hạn thường được ký trong một thời gian tương đối ngắn và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc.
Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đó việc giao hàng được tiến hành nhiều lần.
b- Xét về quan hệ kinh doanh trong hợp đồng : người ta chia làm 4 loại hợp đồng .
- Hợp đồng nhập khẩu : là hợp đồng bán hàng hóa cho nước ngoài nhằm thực hiện việc chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngoài, đồng thời chuyển quyền sử dụng hàng hóa đó sang tay người khác.
- Hợp đồng nhập khẩu : là hợp đồng mua hàng hóa của nước ngoài rồi đưa hàng hoá đó vào nước mình nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước, phục vụ ngành sản xuất, chế biến trong nước .
- Hợp đồng tái xuất khẩu: là hợp đồng mà trước kia đã nhập từ nước ngoài không qua tái chế hay sản xuất gì trong nước.
- Hợp đồng tái nhập khẩu: là hợp đồng mua những hàng hóa do nước ngoài sản xuất mà trước kia đã bán ra nước ngoài. Việc tái nhập khẩu không có ý nghĩa lớn trong ngoại thương của các nước.
c- Xét về hình thức hợp đồng: có các loại sau:
- Hình thức văn bản.
- Hình thức miệng.
- Hình thức mặc nhiên.
Công ước viên năm 1980 cho phép các nước thành viên sử dụng tất cả các hình thức trên.
5-Mẫu hợp đồng xuất khẩu:
HỢP ĐỒNG
Số :……………
Ngày…… tháng…. năm……
Giữa :
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
Telex:
Tài khoản ngoại tệ:
Tại ngân hàng:
Được gọi tắt là “người bán”( Bên A)
Và:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
Telex:
Tài khoản ngoại tệ:
Tại ngân hàng:
Được gọi tắt là “người mua”( Bên A)
Sau khi bàn bạc, hai bên đồng ý ký kết hợp đồng với những điều khoản sau:
Tên hàng hóa
Số lượng
Giá cả
Chất lượng và quy cách
Giao hàng ( có điều kiện giao hàng )
Bao bì và ký mã hiệu
Bảo hành
Bảo hiểm
Thanh toán
Phạt và bồi thường thiệt hại
Trường hợp bất khả kháng
Khiếu nại( có nơi xét xử)
Hợp đồng này được lập thành bốn bản bằng tiếng…… tại……., mỗi bên giữ hai bản có giá trị ngang nhau và có hiệu lực từ ngày ký cho đến ngày ……tháng …..năm……
…………, Ngày ………..tháng……… năm.……….
Người lập hợp đồng
( ký tên)
Bên A Bên B
( Ký tên) (Ký tên)
6- Nội dung của hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu:
Ngày 09/4/1992 Bộ Thương Mại đã qui định số 299 TMDL/XNK về việc ký kết và quản lý hợp đồng mua bán ngoại thương.
Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thương là những điều kiện mua bán mà hai bên đã thỏa thuận.
Những nội dung chủ yếu của hợp đồng ngoại thương:
Giới thiệu chủ thể hợp đồng:
Những thiết phải ghi rõ ràng và chính xác tên công ty ( công ty), địa chỉ, điện thoại, fax, tài khoản ngoại tệ ( tại ngân hàng nào, địa chỉ ngân hàng). Nếu không ghi chính xác sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thông báo, khởi tố, giải quyết tranh chấp, việc chuyển trả tiền.
b- Điều kiện về tên hàng ( Commodity)
Nhằm mục đích các bên xác nhận được sơ bộ loại hàng cần mua ban, nghĩa là chức năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất,….của hàng hóa đó.
c-Điều kiện về phẩm chất (quanlity)
“Phẩm chất” là điều khoản nói lên về mặt “chất” của hàng hóa mua bán, nghĩa là chức năng quy cách, quy cách kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất… của hàng hóa đó.
Xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm, là cơ sở xác định giá cả. Do vậy xác định phẩm chất tốt, dẫn đến giá cả tốt và mua được hàng hóa đúng theo yêu cầu của mình.
d-Điều kiện về số lượng (Quantity)
Nhằm nói lên mặt “lượng” của hàng hóa được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng ( hay trọng lượng) của hàng hóa, phương pháp quy cách số lượng.
e-Điều kiện giao hàng hóa ( Shipment/ Dilevery)
Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là sự xác định thời gian, địa điểm giao hàng, cách giao hàng và thông báo giao hàng.
f-Giá cả (Price)
Trong điều kiện cần xác định: đơn vị tiền tệ của giá cả, phương pháp qui định giá cả, giảm giá, điều kiện giao hàng tương ứng.
g-Thanh toán (Statement Payment)
Trong mục này của hợp đồng qui định đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, hình thức trả tiền, chứng từ làm căn cứ trả tiền.
h-Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking)
- Bao bì: trong điều kiện này các bên giao dịch thường thỏa thuận với nhau về:
+ Yêu cầu chất lượng bao bì
+ cách cung cấp bao bì
+ Giá cả bao bì
- Ký mã hiệu: là những ký mã hiệu bằng chữ, hướng dẫn sự giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hóa.
KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực tập tại Công ty, em có một số kiến nghị sau:
1. Đối với Công Ty:
Thông tin thị trường: với phát triển ngày càng mạnh của nền kinh tế quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng, thì đây là vấn đề cần quan tâm của các nhà quản lý sản xuất, kinh doanh làm thế nào để đạt hiệu quả. Muốn vậy công ty phải nâng cao hoạt động Marketing để nắm bắt được cơ hội kinh doanh trong thị trường ngày càng phát triển. Cập nhật thông tin thị trường từ Internet, đồng thời quảng cáo mặt hàng xuất khẩu của công ty trên mạng. Hạn chế việc xuất khẩu thông qua thị trường trung gian.
Nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm: đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Hiện nay công ty đã có hệ thống quản lý chất lượng. Vậy công ty nên duy trì và quản lý ngày càng tốt hơn theo tiêu chuẩn ISO 9002 để đạt được những lợi ích cao hơn.
Xây dựng mặt hàng kinh doanh, xuất khẩu chủ lực cho công ty, nhằm nâng cao tính cạnh tranh trên thương trường. Thực hiện chiến lược giá cả đối với mặt hàng xuất khẩu: công ty cần nghiên cứu giá cả cho phù hợp, phân tích xu hướng biến động giá trước khi định giá xuất khẩu cho một mặt hàng vì giá không chỉ góp phần làm tăng lợi nhuận mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong cạnh tranh.
Lập phương án kinh doanh đối với từng thương vụ. Nhằm hạn chế tối đa các sai sót, đảm bảo đúng thời gian giao hàng và chất lượng hàng, nâng cao uy tín của công ty.
Chủ động tìm kiếm khách hàng mới, đối tác mới để mở rộng thị trường.
Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Bố trí cán bộ tham gia những khóa nâng cao về chuyên ngành và ngoại ngữ, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia công tác đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương.
2 . Đối với Nhà nước:
Xây dựng chiến lược phát triển ngành: hiện nay các công ty sản xuất và chế biến dược liệu và tinh dầu đang hoạt động đơn lẻ và chưa có định hướng rõ ràng nên chưa khai thác hết tiềm năng phát triển. Cần có chiến lược phát triển tổng thể ngành để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu mặt hàng này. Chiến lược sẽ định hướng hoạt động và khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển phù hợp với điều kiện khách quan, khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong ngành sản xuất và chế biến dược liệu tinh dầu.
Cần có những chính sách khuyến khích xuất khẩu , thành lập các quỹ bảo hiểm xuất khẩu.
Doanh nghiệp cũng cần có sự trợ giúp của cơ quan nhà nước về việc cung cấp thông tin qua các thương vụ cơ quan quản lý nhà nước, hổ trợ doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hoàn thiện và ổn định các chính sách về quản lý kinh tế, xuất nhập khẩu, tránh tình trạng sửa đổi chính sách thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Nhà nước cần tích cực mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới, tạo điều kiện cho hàng Việt Nam xâm nhập vào thị trường của nhiều quốc gia nhờ được hưởng một số chính sách ưu đãi về thuế và hạn ngạch…
Xoá bỏ những đơn vị làm ăn yếu kém, chấm dứt tình trạng tranh mua tranh bán để trục lợi. Trợ cấp cho các đơn vị làm ăn có hiệu quả.
Để nâng cao hoạt động tự doanh, Nhà nước phải cấp mức vốn cần thiết để đảm bảo việc thực hiện hoàn thành kế hoạch. Bên cạnh đó hổ trợ vốn vay trong và ngoài nước với lãi suất nhẹ để công ty có cơ hội phát triển quan hệ làm ăn với nước ngoài đem lại hiệu quả cao.
Cải tiến và làm gọn nhẹ thủ tục xuất khẩu, tạo điều kiện để việc giao nhận hàng dễ dàng, tránh những tiêu cực phát sinh để giúp công ty rút ngắn thời gian thực hiện thương vụ .
KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu về hoạt động của công ty Vimedimex II, em nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn có hiệu quả thông qua một số chỉ tiêu mà công ty đạt được. Đó là kết quả tốt đẹp mà Ban giám đốc cùng tất cả các cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng nỗ lực, vượt qua những khó khăn để góp phần vào thành công chung của công ty.
Tuy vậy, trong nền kinh tế thị trường thì tất cả các công ty đều phải không ngừng hoàn thiện chính mình để nâng cao chất lượng hoạt động, tạo đều kiện cho sự phát triển của chính mình cũng như để cạnh tranh sinh tồn trên thong trường và công ty Vimedimex II cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay, có nhiều công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu y tế và đây chính là đối thủ cạnh tranh của công ty.
Qua thập số liệu và phân tích tình hình thực hiện hợp đồng cùng với một số kết quả đạt được tại công ty Vimedimex II, em có đưa ra một số biện pháp và kiến nghị. Những biện pháp và kiến nghị này có thể chưa khái quát hết tình hình thực tế của công ty và khả năng thực thi còn phải được xem xét. Vì vậy, những đóng góp của các cô chú, anh chị trong công ty và giáo viên hướng dẫn là những bài học bổ ích giúp em nâng cao kiến thức và hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp một cách tốt hơn.
Phụ lục :
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II
*DƯỢC LIỆU :
1. Atiso(Cynara Scolymus L.)
2. Bạch chỉ ( Radix Angelicae sinensis)
3. Bạch đậu khấu ( Fructus Amomi Cardamomi)
4. Bạch truật( Rhizoma Ty Atractylodis)
5. Bán hạ Việt Nam ( Rhizoma Typhonii Trilobatii)
6. Binh lang( Arecae Semen)
7. Bụp giấm(Calyx Hibicus)
8. Cẩu tích (Rhizoma Cibotii)
9. Cát căn(Radix Puerariae)
10. Chỉ xác ( Fructus Citri Viridis)
11. Cốc tinh tử (Floss Eriocauli)
12. Diếp cá (Herba Houttuyniae)
13. Dừa cạn( Herba Catharanthus Roseus)
14. Gừng củ/ Can Khương (Rhizoma Zingiberis)
15. Hạt sen (Fructus Nelumbinis)
16. Hà thủ ô đỏ(Rdix polygoni Multiflori)
17. Hoa hồi( Fructus Anisi Stellati)
18. Hoa đại( Los Plumeriae Acutifoliae)
19. Hồ tiêu( Fructus Piperis Nigri)
20. Hoài sơn(Rhizoma Dioscoriae)
21. Long Nhãn( Arilluss Longanae)
22. Mai mực ( Seppiae Os)
23. Mạn kinh tử( Frutus Vicicis)
24. Mã tiền(Semen Strichnii)
25. Đại phát tử(Semen Sterculiae)
26. Đại phúc bì(Arecae Pericarpium)
27. Bạch truật/ Nghệ đen ( Rhizoma Curcumae)
28. Nghệ củ( Rhizoma Curcuma Longae)
29. Địa liền( Rhizoma Kaemferiae)
30. Phòng kỷ( Radix Stephaniae)
31. Quế vỏ (Cortex Cinnamomi)
32. Râu mèo (Folium ortosiphonis)
33. Rau má (Herba Centella)
34. Riềng/Lương Khương ( Rhizoma Aipiniae)
35. Sa nhân hạt ( Semen Amoni Xanthioidis)
36. Sa nhân vỏ (Fructus Amoni Xanthioidis)
37. Thạch hộc (Herba Desmotrichi/ Dendrobii)
38. Thanh hao (Artemisinin)
39. Thảo đậu khấu (Semen Aipiniae Katsumadai)
40. Thảo quả (Fructus Amomi Tsao-ko)
41. Thiên niên kiện ( Rhizoma Homalomenae)
42. Thổ phục linh ( Rhizoma Smilacis Glabrae)
43. Tim sen (Embryo / Plumula Nelumbinis)
44. Trần bì (Pericarpium Citri Deliciosae)
45. Xuyên khung (Rhizoma Ligustici Wallichiii)
46. Ý dĩ nhân ( Semen Coicis)
47. Yùdĩ vỏ (Fructus coicis)
*TINH DẦU:
1. Tinh dầu Hồi ( Anis oil 80-90 pct Anetol)
2. Tinh dầu Hương nhu ( Aetheroleum Ocimigratissimi)
3. Tinh dầu Húng quế ( Basilic oil 85 pct Methyl chavicol)
4. Tinh dầu Tràm (Cajeput oil 45-99 pct Cineol)
5. Tinh dầu Sả Java ( Citronella oil 35- 85)
6. Tinh dầu Quế ( Caassia oil 85 pct Aldehyd Cinamic)
7. Tinh dầu Màng tang ( Litsea Cubeba oil 65 pct Citral)
8. Tinh dầu Bạc hà ( Peppermint oil 50-60 pct total manthol)
*THÀNH PHẨM
1. Dầu Vim
2. Sâm nhung đại bổ
3. Mangiferin kỹ thuật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu.
- TS Đoàn Thị Hồng Vân
- Nhà xuất bản thống kê 1994.
2. Thương mại quốc tế.
- PTS Nguyễn Duy Bột
- PGS Đinh Xuân Thính.
3. Phân tích hoạt động ngoại thương
- PGS. PTS Võ Thanh Thu
4. Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
- PGS. PTS Võ Thanh Thu
- TS Đoàn Thị Hồng Vân
5. Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế.
- GS. PTS Tô Xuân Dân
6. Một số luận văn tốt nghiệp.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
I NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: 1
1- Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu: 1
2-Đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu: 1
3- Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực : 1
4- Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu : 2
5-Mẫu hợp đồng xuất khẩu: 3
6- Nội dung của hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu: 4
II –QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU : 7
1-Nghiên cứu thị trường: 7
1.1- Thị trường trong nước : 7
1.2- Thị trường nước ngoài: 7
2- Các hoạt động hỗ trợ cho đàm phán , ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu: 7
2.1- Ngôn ngữ 8
2.2- Thông tin 8
2.3- Năng lực của cán bộ đàm phán: 9
2.4- Thời gian và địa điểm đàm phán: 9
3- Các hình thức đàm phán: 9
3.1- Giao dịch bằng thư: 9
3.2- Giao dịch bằng điện thoại 10
III-TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: 10
1- Xin giấy phép xuất nhập khẩu: 10
2 – Mở L/C: 11
3- Chuẩn bị và kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: 11
4-Thuê phương tiện vận chuyển: 11
5-Mua bảo hiểm hàng hóa: 12
6-Làm thủ tục hải quan: 12
7- Giao hàng : 12
8-Thanh toán : 13
9-Giải quyết khiếu nại: 13
IV-VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU: 13
PHẦN II: GIỚI THIỆU CÔNG TY 14
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II. 14
1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty: 14
2. Nguồn lực của công ty 15
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II: 15
1.Chức năng của công ty: 15
2.Nhiệm vụ của công ty: 15
3.Sơ đồ tổ chức của công ty Vimedimex II: 16
III. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY. 17
PHẦN III: PHÂN TÍCH VIỆC ĐÀM PHÁN , KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY VIMEDIMEX II. 19
A. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU, SỐ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH THU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 19
I .Tình hình xuất khẩu: 19
1. Tình hình xuất khẩu theo các mặt hàng: 19
2. Tình hình xuất khẩu theo thị trường: 20
II. Tình hình nhập khẩu: 21
1. Tình hình nhập khẩu theo các mặt hàng: 21
2. Tình hình nhập khẩu theo thị trường: 22
III. Kim ngạch xuất nhập khẩu và doanh thu của công ty trong những năm qua: 23
1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty: 23
2. Doanh thu của công ty : 23
IV. Tình hình tài chính và sản xuất của công ty những năm gần đây: 24
1. Tình hình tài chính: 24
2. Tình hình sản xuất: 24
2.1- Hiệu quả sản xuất của công ty năm 2004: 24
2.2 Doanh lợi sản xuất: 25
V. ĐÁNH GIÁ CHUNG: 25
B - TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY VIMEDIMEX II: 26
I- TỔ CHỨC ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU: 26
1. Tổ chức đàm phán, giao dịch với khách hàng : 26
1.1. Đàm phán giao dịch với khách hàng trong nước: 26
1.2 - Đàm phán , giao dịch với khách hàng nước ngoài: 27
2 – Ký kết hợp đồng xuất khẩu : 27
2.1 Đối với hợp đồng xuất khẩu uỷ thác : 27
2.2 Đối với hợp đồng xuất khẩu tự doanh: 27
II- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU : 28
1. Đối với hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác : 28
2. Đối với hợp đồng xuất khẩu tự doanh: 28
3. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty Vimedimex II: 29
3.1- Xin giấy phép xuất khẩu: 29
3.2- Mở L/C: 29
3.3- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu: 31
3.4- Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: 31
3.5- Thuê phương tiện vận tải: 31
3.6- Làm thủ tục hải quan: 31
3.7- Giao hàng cho người vận tải: 32
3.8- Mua bảo hiểm 32
3.9- Lập bộ chứng từ thanh toán : 32
3.10- Giải quyết khiếu nại: 33
III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY VIMEDIMEX II: 33
PHẦN IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP 34
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2006 34
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 34
1– Biện Pháp 1: Hoàn thiện công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường và Marketing sản phẩm. 34
2 – Biện Pháp 2: Xây dựng phương án kinh doanh 35
3 -Biện pháp 3: Thay đổi cơ cấu thị trường đối với từng mặt hàng. 38
4- Biện pháp 4: Áp dụng hình thức chiết khấu theo thời hạn thanh toán 39
5-Biện pháp 5: Chủ động tìm kiếm khách hàng 40
6-Biện pháp 6: Xây dựng mặt hàng chủ lực 40
KIẾN NGHỊ 41
1. Đối với Công Ty: 41
2 . Đối với Nhà nước: 41
KẾT LUẬN 43
Phụ lục : 44
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIMEDIMEX II 44
*DƯỢC LIỆU : 44
*TINH DẦU: 46
*THÀNH PHẨM 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: