Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GĐ : Giám đốc
PGĐ : Phó giám đốc
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
CTCP : Công ty cổ phần
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
KHVT : Kế hoạch vật tư
KTCĐ : Kỹ thuật cơ điện
PX : Phân xưởng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Kênh phân phối được coi là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng., giúp
doanh nghiệp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng với đúng mức giá họ có thể mua,
đúng chủng loại họ cần, đúng thời gian và địa điểm mà họ yêu cầu. Nhờ có mạng lưới
kênh phân phối mà khắc phục được những khác biệt về thời gian, địa điểm và quyền sở
hữu giữa người sản xuất và người tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ.
Các kênh phân phối hoạt động rất phức tạp bao gồm trong đó nhiều mối quan hệ
giữa các thành viên như cạnh tranh, hợp tác, xung đột… Các kênh phân phối có thể
hình thành ngẫu nhiên theo truyền thống trên thị trường hay là các hệ thống kênh
phân phối liên kết chiều dọc được tổ chức và quản lý theo chương trình đã được định
trước nhằm tạo nên sự liên kết dài hạn và chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh.
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến phân phối như là biến
số marketing tạo lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp trên thị trường. Vấn đề
quan trọng đặt ra đối với các doanh nghiệp là lựa chọn được kênh phân phối thích hợp
cho các sản phẩm của mình và phải thực hiện được hoạt động quản trị hệ thống kênh
phân phối đó. Hoạt động quản trị kênh bao gồm cả quản trị phân phối hàng ngày và
quản trị dài hạn. Việc quản trị hệ thống kênh phân phối dài hạn tập trung vào xây dựng
những chính sách thúc đẩy thành viên kênh hợp lý, sử dụng các công cụ marketing hỗn
hợp khác trong quản trị kênh một cách hiệu quả, đánh giá hoạt động của từng thành
viên kênh và đưa ra những chính sách quản lý mới.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như hiệu quả của hoạt động quản trị hệ
thống kênh phân phối đem lại cho doanh nghiệp, công ty thuốc lá Thăng Long đã rất
quan tâm đến việc điều hành hoạt động kênh phân phối của mình: công ty đã đề ra
những chính sách, chiến lược cụ thể trong việc thiết kế, điều hành và quản trị hệ thống
kênh phân phối ấy. Nhưng trong quá trình hoạt động công ty cũng không tránh khỏi
những thiếu sót, những khuyết điểm cần được khắc phục.
Xuất phát từ lý do trên và sau một thời gian thực tập tại Công ty thuốc lá Thăng
Long, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện quản trị hệ thống kênh
phân phối nội địa của Công ty thuốc lá Thăng Long” nhằm làm sáng tỏ những vấn đề
vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện thêm kiến thức đã học. Đồng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thời qua quá trình nghiên cứu đề tài có thể đưa ra một số giải pháp góp phần tạo lợi thế
cạnh tranh cho sản phẩm của công ty trên thị trường, giúp công ty nhanh chóng chiếm
lĩnh được thị trường nội địa, mở rộng thị phần.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, các phụ lục,
danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề được chia thành ba chương như
sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị hệ thống kênh phân phối nội địa của Công ty
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị hệ thống kênh phân phối nội địa
của Công ty
Trong quá trình nghiên cứu em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo Th.S Đặng Ngọc Sự và các cơ chú, anh chị trong phòng thị trường cũng như
các phòng ban khác trong công ty.
Tuy đã rất cố gắng để hoàn thành tốt chuyên đề này nhưng do thời gian, kinh
nghiệm và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn cùng toàn thể các cơ chú, anh
chị trong phòng thị trường để bản chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1. Lịch sử hình thành công ty
Công ty thuốc lá Thăng Long-trước đây là nhà máy thuốc lá Thăng Long- được
thành lập ngày 06/01/1957. Ngày 06/12/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết
định số 318/2005/QĐ-TTg chuyển nhà máy thuốc lá Thăng Long thuộc Tổng Công ty
Thuốc lá Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuốc lá Thăng
Long.
Tên gọi đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuốc lá Thăng
Long
Tên viết tắt: Công ty thuốc lá Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế: Thăng Long tobacco company limited
Tên viết tắt Vinataba Thăng Long
Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam
Tài khoản: Số 1500311-000003 tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội
Mã số thuế: 0100100054
Địa chỉ: 235, Nguyễn Trãi- Thanh xuân- Hà Nội
Tel: (043)858.4342- 858.4441
Fax: (043)858.4344
Email: [email protected]
Diện tích mặt bằng: 64.266,5 m
2
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu
Năng lực sản xuất hiện tại: 700 triệu bao/ năm
Nộp ngân sách năm 2009: 734,096 tỷ đồng
1.2. Quá trình phát triển công ty
Lịch sử phát triển của Công ty được chia làm các giai đoạn sau:
1.2.1. Giai đoạn 1957-1995: Giai đoạn khắc phục khó khăn và tiến hành đổi mới
Sau khi nhà máy chính thức được thành lập, với sự chỉ đạo của Bộ Công Nghiệp,
toàn thể cán bộ công nhân nhà máy khẩn trương bắt tay vào lao động sản xuất với
quyết tâm cao.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nhưng đây cũng là thời kỳ khó khăn: máy móc thiếu, chủ yếu làm bằng thủ công,
nhà xưởng chật hẹp, sản xuất trong điều kiện chiến tranh nên nhà máy phải thường
xuyên di dời các trang thiết bị, máy móc do đó năng suất lao động và chất lượng sản
phẩm còn thấp. Tuy nhiên sau năm 1985, nhà máy bắt đầu bước vào giai đoạn khôi
phục và phát triển sản xuất, bộ máy quản lý được kiện toàn, các ban chức năng trở
thành các phòng quản lý bao gồm: kỹ thuật, tài chính, tổ chức… đến năm 1995, nhà
máy đã tiến hành đổi mới sản xuất bằng việc lắp đặt dây chuyền chế biến sợi thuốc lá
của Trung Quốc, thuộc loại hiện đại ở khu vực Đông Nam Á và hiện đại nhất của
ngành thuốc lá Việt Nam thời kỳ này. Đây cũng là quãng thời gian nhà máy vượt qua
khó khăn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế nước ta dịch chuyển
dần sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
1.2.2. Giai đoạn từ 1996 đến nay: Giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa và hội
nhập kinh tế
Chiến lược đầu tư chiều sâu tiếp tục được thực hiện với phương châm: Đầu tư
đúng hướng và có trọng điểm, đạt hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thị trường và phương
hướng phát triển, khả năng tài chính cũng như trình độ quản lý của công ty, đầu tư đi
đôi với việc quản lý, bảo dưỡng sữa chữa, chế tạo thiết bị theo kế hoạch phục vụ tốt
nhất theo yêu cầu sản xuất.
Năm 1997, công ty lắp đặt thêm một dây chuyền bao cứng đồng thời cải tiến một
máy đóng bao Đông Đức để đóng bao có đầu lọc. Năm 1999, Công ty đã mua một dây
chuyền sản xuất thuốc lá đầu lọc công suất 2.500 điếu/phút cho phân xưởng bao mềm,
một dây chuyền sản xuất thuốc lá đầu lọc bao cứng đồng bộ công suất 6.000 điếu/phút.
Năm 2003, công ty lắp đặt thiết bị nén khí. Năm 2005 công ty đầu tư thêm hai dây
chuyền đóng bao 10 điếu phục vụ xuất khẩu…
Công ty đã chủ động năng động, sáng tạo, mở rộng hợp tác sản xuất thuốc lá với
các hãng nổi tiếng trên thế giới như hãng BAT, Hiệp hội Thuốc lá Mỹ, Tập đoàn kinh
doanh thuốc lá của các nước Trung Đông, Châu Âu, Đông Nam Á… xuất khẩu sản
phẩm sang thị trường nước ngoài. Sản phẩm thuốc lá bao truyền thống tiêu thụ trong
nước ngày càng tăng trưởng.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Công ty cũng đã quyết định xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo TCVN ISO 9001:2000. Đến năm 2005, công ty đã được cấp lại Chứng nhận ISO
9001: 2000 với thời hạn hết năm 2008.
Thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước, công ty
đã được chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên theo quyết định số
318/2005/QĐ-TTg ngày 06/12/2005 của Thủ Tướng Chính Phủ.
Trong những năm tới, Công ty tiếp tục tập trung đầu tư chiều sâu, áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm xây dựng Công ty ngày càng phát triển, Công ty
mong muốn và sẵn sàng hợp tác sản xuất kinh doanh với các đơn vị trong và ngoài
nước.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý
Trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của lao động và để phù hợp với công
tác quản lý và điều hành quá trình sản xuất trong công ty nên bộ máy quản lý, điều
hành của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, chế độ một thủ
trưởng. Trong cơ cấu này, quyền lực của doanh nghiệp tập trung vào giám đốc công ty.
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty thuốc lá Thăng Long
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
5
Giám đốc
PGĐ kỹ thuật
Chủ tịch công ty
Các phân xưởngCác phòng ban
PGĐ kinh doanh
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Các phòng bao gồm: P. Hành Chính, P. Kế hoạch vật tư, P. Xuất nhập khẩu, P.Tổ
chức nhân sự, P. Tài chính kế toán, P. Thị trường, P. Tiêu thụ, P. Kỹ thuật công nghệ,
P. Quản lý chất lượng, P. Kỹ thuật cơ điện, Ban bảo vệ.
- Các phân xưởng gồm: Phân xưởng Sợi, Phân xưởng bao mềm, Phân xưởng bao
cứng, Phân xưởng cơ điện.
Trong cơ cấu quản lý của công ty, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận
được quy định như sau:
- Chủ tịch công ty: Chủ tịch công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định
và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của chủ sở hữu công ty quy định trong điều lệ. Chủ tịch công ty là người đại
diện theo pháp luật của công ty nếu kiêm giám đốc công ty.
- Giám đốc: Giám đốc công ty do chủ tịch công ty tuyển chọn, bổ nhiệm hay ký hợp
đồng có thời hạn tối đa là 5 năm. Giám đốc là người thay mặt theo pháp luật của công
ty.
Giám đốc của công ty điều hành toàn bộ hoạt động của công ty thông qua các phòng
ban chức năng, chịu trách nhiệm trước chủ tịch công ty và trước pháp luật về mọi hoạt
động điều hành của công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám
đốc về các vấn đề có liên quan tới lĩnh vực kinh doanh: xây dựng chiến lược và chính
sách tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng năm đối với các loại, xây
dựng mạng lưới các nhà phân phối tiêu thụ rộng khắp cả nước…
Khi giám đốc ủy quyền, hai phó giám đốc có chức năng nhiệm vụ trực tiếp giải quyết
các công việc của giám đốc.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc và là người thay mặt lãnh đạo chất
lượng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về điều hành các công việc thuộc lĩnh vực kỹ
thuật của Công ty. Chịu trách nhiệm về công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp
và môi trường.
- Phòng thị trường: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc hoạch định chiến
lược sản phẩm, tổ chức triển khai và kiểm soát các hoạt động của thị trường như: thu
thập, quản lý, phân tích thông tin thị trường và khách hàng; công tác hỗ trợ, chăm sóc
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
quản lý khách hàng và thúc đẩy bán hàng; công tác tiếp thị bán hàng và giới thiệu phát
triển sản phẩm mới; công tác xây dựng thương hiệu sản phẩm và hình ảnh của Công ty.
- Phòng tiêu thụ: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc lập kế hoạch tiêu thụ
hàng năm và từng giai đoạn, tổ chức thực hiện việc bán sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị
trường, nhằm tiêu thụ được nhiều sản phẩm với hiệu quả cao nhất
- Phòng tổ chức nhân sự: có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện
quản lý các lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh; công tác
lao động và tiền lương; công tác cán bộ chế độ chính sách đối với người lao động.
- Phòng hành chính: Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Công ty về các lĩnh vực công
tác hành chính, quản trị, văn thư - lưu trữ phục vụ cho công tác quản lý và điều hành
sản xuất kinh doanh, theo quy định của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam và Nhà nước.
- Phòng tài chính- kế toán: Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện quản lý về các lãnh vực
tài chính, kế toán, giá cả theo các quy chế tài chính nội bộ của Công ty, Tổng công ty
Thuốc lá Việt Nam và của Pháp luật quy định
- Phòng xuất nhập khẩu: Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc điều hành
và quản lý kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của Pháp luật
và các quy định của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam.
- Phòng kế hoạch vật tư: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc lập kế hoạch và
giám sát việc thực hiện kế hoạch, xây dựng các định mức phục vụ cho sản xuất, cụ thể:
kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất; kế hoạch cung ứng, thực hiện cung ứng và xây
dựng các định mức về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất phục vụ cho sản xuất
kinh doanh của Công ty.
- Phòng quản lý chất lượng: Kiểm tra việc chấp hành quy trình công nghệ trong tất cả
các công đoạn sản xuất đến sản phẩm hoàn chỉnh, đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng
tiêu chuẩn kỹ thuật của Công ty đã ban hành. Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện công
tác xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng và ban hành công
thức phối chế trong sản xuất. Kiểm tra hương liệu và hóa chất tham gia giám sát chất
lượng chủng loại nguyên liệu nhập kho, giám sát quy trình công nghệ sản xuất sợi, quy
trình chế biến nguyên liệu.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Phòng kỹ thuật cơ điện: Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác quản lý về mặt kỹ
thuật, quy trình an toàn lao động nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất máy móc
thiết bị phục vụ sản xuất và phát triển
- Các phân xưởng: Tổ chức, sắp xếp bố trí lao động theo các công việc, trên cơ sở
máy móc thiết bị được giao, sản xuất ra các loại sản phẩm đúng tiêu chuẩn chất lượng
theo kế hoạch của Công ty giao, đảm bảo an toàn và tiết kiệm
- Ban bảo vệ: Thực hiện công tác Bảo vệ - Tự vệ - Phòng cháy chữa cháy, nhằm bảo
vệ tài sản, giữ gìn trật tự an ninh phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3.2. Cơ cấu sản xuất
Hệ thống sản xuất sản phẩm của Công ty được xây dựng theo hệ thống dây
chuyền, quá trình sản xuất nối tiếp nhau, sản xuất sản phẩm hàng loạt, chu kỳ sản xuất
ngắn với quy trình công nghệ khép kín từ khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào đến
khi hoàn thành sản phẩm đầu ra. Quá trình sản xuất được phân lịch theo từng tuần đảm
bảo đúng tiến độ, ở các phân xưởng được chia thành các tổ, trong mỗi tổ cú một tổ
trưởng chịu trách nhiệm chính.
Công ty thuốc lá Thăng Long hiện có bốn phân xưởng sản xuất với cơ cấu như sau:
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Mỗi phân xưởng đều được quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của mình:
- Phân xưởng sợi làm nhiệm vụ chế biến nguyên liệu để cung cấp sợi thuốc lá cho các
phân xưởng cuốn điếu, đóng bao mà trực tiếp là các phân xưởng bao cứng và phân
xưởng bao mềm.
- Phân xưởng bao mềm thực hiện cuốn điếu thuốc lá đầu lọc, không đầu lọc. Thành
phẩm của phân xưởng bao mềm được đóng gói trong bao mềm như thuốc lá Thăng
Long bao mềm, Thủ Đô, Sapa bao mềm…
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
Ban giám đốc
Phòng KHVT Phòng KTCĐ
PX Sợi PX Bao Mềm PX Bao Cứng PX Cơ Điện
Các tổ sản
xuất
Các tổ sản
xuất
2. Công ty Thuốc lá Bắc Sơn Đáp Cầu - Thị xã Bắc Ninh - Bắc Nin
3. Công ty Thuốc lá Thanh Hó Thị trấn huyện Hà Trung –
Thanh H
4. Công ty Thuốc lá Long An 01A- Nguyễn Trung Trực- Thị trấn Tân Trụ-
Huyện Tân Trụ- Long A
5. Công ty Thuốc lá Cửu Lon 4D Nguyễn Trung Trực - Phường 8 - TX.
Vĩnh Long -
Vĩnh Lo
6. Công ty Thuốc lá Đồng Tháp 9/4 quốc lộ 80, Tân Phú Đông - Thị xã Sa
Độc - Đồng Thá
7. Công ty Thuốc lá An Gian 23/2A Đường Trần Hưng Đạo - Phường Mỹ
Quý - Long Xuyên -
An Gia
8. Công ty Thuốc lá Bến Tre 90A3 QI – 60 – Phú Khương – Thị Xã Bến
Tre - Bến Tr
9. Công ty Thuốc lá Đà Nẵn Số 1 Đỗ Thúc Tinh - Hải Châu -
Đà Nẵ
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
10. Công ty Liên doanh BAT - Vinataba Khu phố 8 - Phường Long Bình - TP Biên
Hòa - Đồng Nai
11. Công ty Liên doanh Vina Toyo 61/6 Truông Tre Phường Linh Xuân - Quận
Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh
Nguồn: Phòng Tiêu thụ
Tiếp theo là Công ty thuốc lá Thanh Hóa có năng lực sản xuất: 200 triệu bao/năm.
Năm 2009, sản lượng tiêu thụ trong nước là 130 triệu bao, doanh thu trên 650 tỷ đồng,
nộp ngân sách gần 240 tỷ đồng. Công ty thuốc lá Bắc Sơn cũng là công ty có tiềm lực
tại thị trường nội địa với sản lượng tiêu thụ trong nước năm 2009 đạt gần 80 triệu bao,
doanh thu gần 480 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 180 tỷ đồng.
Như vậy hiện tại, công ty thuốc lá Thăng Long là công ty lớn thứ hai sau công ty
thuốc lá Sài Gòn tại thị trường nội địa. Mặc dù vậy, sản phẩm của Công ty lại bị cạnh
tranh gay gắt không chỉ tại các khu vực thị trường còn hạn chế như các tỉnh Nam
Trung Bộ và khu vực thị trường phía Nam mà ngay cả thị trường truyền thống là miền
Bắc. Nhóm sản phẩm cao cấp có giá bán trên 6000 đồng của công ty như Thăng Long,
Điện Biên, Goldfish, Viland bao cứng, Capital Deluxe Các sản phẩm này của Công
ty phải cạnh tranh với các sản phẩm của Công ty thuốc lá Sài Gòn như Sài Gòn xanh
bao mềm, Sài Gìn Classic; các sản phẩm thuốc lá cao cấp của British American
Tobacco Vietnam được sản xuất bởi các nhà máy thuốc lá trong nước như: Tổng Công
ty Công nghiệp Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh; Công ty Thuốc lá Sài Gòn của
Vinataba - thành phố Hồ Chí Minh sản xuất các nhãn hiệu Dunhill, Pall Mall và 555;
Công ty Thuốc lá Hải Phòng - thành phố Hải Phòng sản xuất các nhãn hiệu Virginia
Gold và Seven Diamonds; và Tổng công ty Khánh Việt - thành phố Nha Trang sản
xuất các nhãn hiệu White Horse và Everest.
Nhóm sản phẩm trung cấp có giá từ 3.000 - 6.000 đồng của công ty như: Hà Nội,
Hồng Hà bao cứng, Phù Đổng bao cứng, Sapa Các sản phẩm này phải cạnh tranh với
các sản phẩm như: Cotab, Vitab, Hòa Bình (các sản phẩm của Công ty thuốc lá Sài
Gòn), Bông Sen, Bông Sen Lotus, Gold-Lotus, Bule River, Bule Bird ( các sản phẩm
của Công ty thuốc lá Thanh Hóa)
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nhóm sản phẩm phổ thông có giá bán dưới 3.000 đồng của công ty như: Hoàn Kiếm,
Hạ Long Menthol, Viland, Xuân Mới cạnh tranh với các sản phẩm như: Era đỏ, Fasol
nâu, Du Lịch đỏ bao mềm ( các sản phẩm của Công ty thuốc lá Sài Gòn), Caravan,
Valentin, AIRLINES ( các sản phẩm của Công ty thuốc lá Thanh Hóa)
Một áp lực cạnh tranh nữa đối với Công ty thuốc lá Thăng Long nói riêng và
ngành thuốc lá nước ta nói chung đó là tình trạng buôn lậu, hàng giả. Theo tổng công
ty thuốc lá Việt Nam thì số lượng thuốc lá nhập lậu vào nước ta hàng năm chiếm
khoảng 20% số lượng thuốc lá tiêu thụ cả nước và tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía
Tây Nam Bộ với các loại thuốc như Hero, Jet Đây cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho công tác mở rộng thị trường tiêu thụ tại các tỉnh phía Nam của Công ty
còn gặp nhiều khó khăn.
Nhìn chung trong những năm qua công ty thuốc lá Thăng long đã có những bước
phát triển vượt bậc trong việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng
thị trường tiêu thụ nội địa. Tuy nhiên, Công ty còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn,
thử thách trong việc cạnh tranh với các Công ty trong ngành thuốc lá. Chính vì vậy,
Công ty cần có những chính sách hợp lý về sản phẩm, giá cả và đặc biệt đó là các
giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty. Đây là một trong những
nhân tố quyết định sự thành công của Công ty.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HỆ THỐNG KÊNH
PHÂN PHỐI NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY
1. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm qua của công ty
1.1. Một số kết quả sản xuất kinh doanh
Mặc dù kinh tế thị trường có nhiều biến động khó khăn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, nhưng với sự nỗ lực của toàn thể lao động trong Công ty cùng
với sự quan tâm, hỗ trợ chỉ đạo của Tổng công ty và các cơ quan chức năng trước
những khó khăn vướng mắc của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty đều đạt kết quả tốt. Kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty được thể hiện một cách khái quát qua bảng sau:
Bảng 3:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn
2005 –2009
Năm
Sản lượng
tiêu thụ
(Triệu bao)
Doanh thu
(Tỷ đồng)
Nộp ngân sách
(Tỷ đồng)
Lợi nhuận
(Tỷ đồng)
Thu nhập bình
quân đầu
người/tháng
2005 395,014 895,214 303,328 19,325 4,286
2006 401,015 962,321 353,423 20,687 4,837
2007 491,860 1.189,145 396,048 25,500 5,974
2008 566,520 1.153,480 563,062 30,640 6,351
2009 641,918 1.968,127 734,096 36,848 6,869
Nguồn: Phòng Thị Trường
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có
sự tăng trưởng lớn. Sản lượng tiêu thụ tăng qua các năm, năm 2009 sản lượng tiêu thụ
là 641,918 triệu bao tăng 75,398 triệu bao so với năm 2008 (tương ứng với tăng
13,3%) và tăng 246,904 triệu bao so với năm 2005 (tương ứng tăng 62,5%). Điều này
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
có được là do Công ty đã tích cực, chủ động khai thác, tìm kiếm đối tác, nguồn hàng,
mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng uy tín trên thị trường trong
và ngoài nước. Tuy nhiên trong những năm qua Công ty cũng phải đối mặt với một số
khó khăn như sự thay đổi của nhu cầu người tiêu dùng, thị hiếu, gu hút và sự thay đổi
trong cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng dần sản phẩm cấp cao và trung cấp, sự điều
chỉnh thuế tiêu thụ thuốc lá
Nhờ sự gia tăng của sản lượng tiêu thụ mà doanh thu của các năm này cũng tăng
lên. Cụ thể, doanh thu năm 2009 là 1.968,127 tỷ đồng tăng 454,647 tỷ đồng so với năm
2008 (tương ứng với tăng 30%). Nếu so sánh năm 2009 với năm 2005 thì doanh thu
năm 2009 tăng 1.072,923 tỷ đồng so với năm 2005 (tương ứng với tăng 119,85%).
Hiện nay, Công ty đang sản xuất và kinh doanh gần 50 mác thuốc lá khác nhau,
trong đó thuốc lá có đầu lọc, bao cứng tiêu thụ ổn định hơn cả. Đây là những sản phẩm
có chất lượng cao và đem lại doanh thu lớn nhất cho Công ty như sản phẩm thuốc lá
Vinataba, Hồng Hà, Tam Đảo, Điện Biên, Thăng Long
Biểu đồ 1:BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Đơn vị: tỷ đồng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
21
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Lợi nhuận của Công ty trong giai đoạn 2005 – 2009 có xu hướng tăng. Cụ thể, lợi
nhuận năm 2009 là 36,848 tỷ đồng tăng 6,208 tỷ đồng so với năm 2008 (tương ứng với
tăng 20,26%) và tăng 17,523 tỷ đồng so với năm 2005 (tương ứng với tăng 90,67%).
Năm 2006 được coi là năm có tỷ lệ gia tăng lợi nhuận thấp nhất so với các năm còn lại,
chỉ tăng 1,362 tỷ đồng tương ứng với tăng 7,05% so với năm 2005. Vì năm 2006 là
năm mà Công ty gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh do một số nguyên nhân
như thuế tiêu thụ đặc biệt được thay đổi thống nhất một mức thuế suất là 55%, thực sự
tác động làm giảm sản lượng tiêu thụ trên thị trường, thêm vào đó là sự gia tăng số
lượng thuốc lá nhập lậu trên thị trường, sự tăng giá của các nguyên liệu đầu vào. Bên
cạnh đó, đây là năm đầu tiên công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình mới đã ảnh
hưởng phần nào đến công tác quản lý điều hành công ty làm cho kết quả sản xuất
kinh doanh của năm 2006 không đạt tốc độ tăng như những năm sau này.
Sản phẩm thuốc lá là mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng và có hại cho sức
khỏe do đó nhà nước đánh thuế cao và đây là một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà
nước. Trong những năm vừa qua các khoản nộp cho ngân sách nhà nước của Công ty
tăng nhanh. Năm 2009 là năm tăng mạnh nhất, Công ty đã nộp 734,096 tỷ đồng vào
ngân sách nhà nước, tăng 171,034 tỷ đồng tương ứng với tăng 30,37% so với năm
2008. Đây là một thành công đáng khích lệ nhất là đối với một công ty hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một ngành công nghiệp bị hạn chế về nhiều mặt như thuốc lá.
Biểu đồ 2:BIỂU ĐỒ NỘP NGÂN SÁCH QUA CÁC NĂM
Đơn vị: tỷ đồng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
22
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiểu được tầm quan trọng đó nên công ty luôn coi
lao động và vấn đề tạo động lực lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng
đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó cùng với việc thúc đẩy
hoạt động sản xuất kinh doanh công ty luôn chú trọng tới công tác chăm lo đời sống
cán bộ công nhân viên của công ty.
Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên có xu hướng tăng lên, mỗi năm
trung bình tăng khoảng 13%. Năm 2005 tiền lương bình quân đầu người là 4,286 triệu
đồng/tháng thì tới năm 2009 tiền lương bình quân đầu người đã là 6,869 triệu đồng/
tháng.
Điều này phần nào phản ánh được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và sự
quan tâm của công ty tới đời sống người lao động. Lực lượng lao động tại công ty đang
có xu hướng giảm dần do công ty đang thực hiện đầu tư theo chiều sâu, lắp đặt thêm
nhiều máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao năng suất lao động, đồng thời tiến hành phân
công hợp lý hóa sản xuất và cơ cấu lại lao động cho phù hợp với đề án di dời của công
ty đến cơ sở mới.
Bên cạnh đó công ty còn tạo ra môi trường làm việc, các điều kiện làm việc thuận
lợi cho người lao động nhằm phát huy được sức sáng tạo cũng như tình thần làm việc
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GĐ : Giám đốc
PGĐ : Phó giám đốc
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
CTCP : Công ty cổ phần
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
KHVT : Kế hoạch vật tư
KTCĐ : Kỹ thuật cơ điện
PX : Phân xưởng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Kênh phân phối được coi là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng., giúp
doanh nghiệp đưa sản phẩm đến người tiêu dùng với đúng mức giá họ có thể mua,
đúng chủng loại họ cần, đúng thời gian và địa điểm mà họ yêu cầu. Nhờ có mạng lưới
kênh phân phối mà khắc phục được những khác biệt về thời gian, địa điểm và quyền sở
hữu giữa người sản xuất và người tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ.
Các kênh phân phối hoạt động rất phức tạp bao gồm trong đó nhiều mối quan hệ
giữa các thành viên như cạnh tranh, hợp tác, xung đột… Các kênh phân phối có thể
hình thành ngẫu nhiên theo truyền thống trên thị trường hay là các hệ thống kênh
phân phối liên kết chiều dọc được tổ chức và quản lý theo chương trình đã được định
trước nhằm tạo nên sự liên kết dài hạn và chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh.
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến phân phối như là biến
số marketing tạo lợi thế cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp trên thị trường. Vấn đề
quan trọng đặt ra đối với các doanh nghiệp là lựa chọn được kênh phân phối thích hợp
cho các sản phẩm của mình và phải thực hiện được hoạt động quản trị hệ thống kênh
phân phối đó. Hoạt động quản trị kênh bao gồm cả quản trị phân phối hàng ngày và
quản trị dài hạn. Việc quản trị hệ thống kênh phân phối dài hạn tập trung vào xây dựng
những chính sách thúc đẩy thành viên kênh hợp lý, sử dụng các công cụ marketing hỗn
hợp khác trong quản trị kênh một cách hiệu quả, đánh giá hoạt động của từng thành
viên kênh và đưa ra những chính sách quản lý mới.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như hiệu quả của hoạt động quản trị hệ
thống kênh phân phối đem lại cho doanh nghiệp, công ty thuốc lá Thăng Long đã rất
quan tâm đến việc điều hành hoạt động kênh phân phối của mình: công ty đã đề ra
những chính sách, chiến lược cụ thể trong việc thiết kế, điều hành và quản trị hệ thống
kênh phân phối ấy. Nhưng trong quá trình hoạt động công ty cũng không tránh khỏi
những thiếu sót, những khuyết điểm cần được khắc phục.
Xuất phát từ lý do trên và sau một thời gian thực tập tại Công ty thuốc lá Thăng
Long, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện quản trị hệ thống kênh
phân phối nội địa của Công ty thuốc lá Thăng Long” nhằm làm sáng tỏ những vấn đề
vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện thêm kiến thức đã học. Đồng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thời qua quá trình nghiên cứu đề tài có thể đưa ra một số giải pháp góp phần tạo lợi thế
cạnh tranh cho sản phẩm của công ty trên thị trường, giúp công ty nhanh chóng chiếm
lĩnh được thị trường nội địa, mở rộng thị phần.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, các phụ lục,
danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề được chia thành ba chương như
sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị hệ thống kênh phân phối nội địa của Công ty
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị hệ thống kênh phân phối nội địa
của Công ty
Trong quá trình nghiên cứu em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo Th.S Đặng Ngọc Sự và các cơ chú, anh chị trong phòng thị trường cũng như
các phòng ban khác trong công ty.
Tuy đã rất cố gắng để hoàn thành tốt chuyên đề này nhưng do thời gian, kinh
nghiệm và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn cùng toàn thể các cơ chú, anh
chị trong phòng thị trường để bản chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1. Lịch sử hình thành công ty
Công ty thuốc lá Thăng Long-trước đây là nhà máy thuốc lá Thăng Long- được
thành lập ngày 06/01/1957. Ngày 06/12/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết
định số 318/2005/QĐ-TTg chuyển nhà máy thuốc lá Thăng Long thuộc Tổng Công ty
Thuốc lá Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuốc lá Thăng
Long.
Tên gọi đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuốc lá Thăng
Long
Tên viết tắt: Công ty thuốc lá Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế: Thăng Long tobacco company limited
Tên viết tắt Vinataba Thăng Long
Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam
Tài khoản: Số 1500311-000003 tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội
Mã số thuế: 0100100054
Địa chỉ: 235, Nguyễn Trãi- Thanh xuân- Hà Nội
Tel: (043)858.4342- 858.4441
Fax: (043)858.4344
Email: [email protected]
Diện tích mặt bằng: 64.266,5 m
2
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu
Năng lực sản xuất hiện tại: 700 triệu bao/ năm
Nộp ngân sách năm 2009: 734,096 tỷ đồng
1.2. Quá trình phát triển công ty
Lịch sử phát triển của Công ty được chia làm các giai đoạn sau:
1.2.1. Giai đoạn 1957-1995: Giai đoạn khắc phục khó khăn và tiến hành đổi mới
Sau khi nhà máy chính thức được thành lập, với sự chỉ đạo của Bộ Công Nghiệp,
toàn thể cán bộ công nhân nhà máy khẩn trương bắt tay vào lao động sản xuất với
quyết tâm cao.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nhưng đây cũng là thời kỳ khó khăn: máy móc thiếu, chủ yếu làm bằng thủ công,
nhà xưởng chật hẹp, sản xuất trong điều kiện chiến tranh nên nhà máy phải thường
xuyên di dời các trang thiết bị, máy móc do đó năng suất lao động và chất lượng sản
phẩm còn thấp. Tuy nhiên sau năm 1985, nhà máy bắt đầu bước vào giai đoạn khôi
phục và phát triển sản xuất, bộ máy quản lý được kiện toàn, các ban chức năng trở
thành các phòng quản lý bao gồm: kỹ thuật, tài chính, tổ chức… đến năm 1995, nhà
máy đã tiến hành đổi mới sản xuất bằng việc lắp đặt dây chuyền chế biến sợi thuốc lá
của Trung Quốc, thuộc loại hiện đại ở khu vực Đông Nam Á và hiện đại nhất của
ngành thuốc lá Việt Nam thời kỳ này. Đây cũng là quãng thời gian nhà máy vượt qua
khó khăn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế nước ta dịch chuyển
dần sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
1.2.2. Giai đoạn từ 1996 đến nay: Giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa và hội
nhập kinh tế
Chiến lược đầu tư chiều sâu tiếp tục được thực hiện với phương châm: Đầu tư
đúng hướng và có trọng điểm, đạt hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thị trường và phương
hướng phát triển, khả năng tài chính cũng như trình độ quản lý của công ty, đầu tư đi
đôi với việc quản lý, bảo dưỡng sữa chữa, chế tạo thiết bị theo kế hoạch phục vụ tốt
nhất theo yêu cầu sản xuất.
Năm 1997, công ty lắp đặt thêm một dây chuyền bao cứng đồng thời cải tiến một
máy đóng bao Đông Đức để đóng bao có đầu lọc. Năm 1999, Công ty đã mua một dây
chuyền sản xuất thuốc lá đầu lọc công suất 2.500 điếu/phút cho phân xưởng bao mềm,
một dây chuyền sản xuất thuốc lá đầu lọc bao cứng đồng bộ công suất 6.000 điếu/phút.
Năm 2003, công ty lắp đặt thiết bị nén khí. Năm 2005 công ty đầu tư thêm hai dây
chuyền đóng bao 10 điếu phục vụ xuất khẩu…
Công ty đã chủ động năng động, sáng tạo, mở rộng hợp tác sản xuất thuốc lá với
các hãng nổi tiếng trên thế giới như hãng BAT, Hiệp hội Thuốc lá Mỹ, Tập đoàn kinh
doanh thuốc lá của các nước Trung Đông, Châu Âu, Đông Nam Á… xuất khẩu sản
phẩm sang thị trường nước ngoài. Sản phẩm thuốc lá bao truyền thống tiêu thụ trong
nước ngày càng tăng trưởng.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Công ty cũng đã quyết định xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo TCVN ISO 9001:2000. Đến năm 2005, công ty đã được cấp lại Chứng nhận ISO
9001: 2000 với thời hạn hết năm 2008.
Thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước, công ty
đã được chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên theo quyết định số
318/2005/QĐ-TTg ngày 06/12/2005 của Thủ Tướng Chính Phủ.
Trong những năm tới, Công ty tiếp tục tập trung đầu tư chiều sâu, áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm xây dựng Công ty ngày càng phát triển, Công ty
mong muốn và sẵn sàng hợp tác sản xuất kinh doanh với các đơn vị trong và ngoài
nước.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý
Trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của lao động và để phù hợp với công
tác quản lý và điều hành quá trình sản xuất trong công ty nên bộ máy quản lý, điều
hành của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, chế độ một thủ
trưởng. Trong cơ cấu này, quyền lực của doanh nghiệp tập trung vào giám đốc công ty.
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty thuốc lá Thăng Long
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
5
Giám đốc
PGĐ kỹ thuật
Chủ tịch công ty
Các phân xưởngCác phòng ban
PGĐ kinh doanh
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Các phòng bao gồm: P. Hành Chính, P. Kế hoạch vật tư, P. Xuất nhập khẩu, P.Tổ
chức nhân sự, P. Tài chính kế toán, P. Thị trường, P. Tiêu thụ, P. Kỹ thuật công nghệ,
P. Quản lý chất lượng, P. Kỹ thuật cơ điện, Ban bảo vệ.
- Các phân xưởng gồm: Phân xưởng Sợi, Phân xưởng bao mềm, Phân xưởng bao
cứng, Phân xưởng cơ điện.
Trong cơ cấu quản lý của công ty, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận
được quy định như sau:
- Chủ tịch công ty: Chủ tịch công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định
và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của chủ sở hữu công ty quy định trong điều lệ. Chủ tịch công ty là người đại
diện theo pháp luật của công ty nếu kiêm giám đốc công ty.
- Giám đốc: Giám đốc công ty do chủ tịch công ty tuyển chọn, bổ nhiệm hay ký hợp
đồng có thời hạn tối đa là 5 năm. Giám đốc là người thay mặt theo pháp luật của công
ty.
Giám đốc của công ty điều hành toàn bộ hoạt động của công ty thông qua các phòng
ban chức năng, chịu trách nhiệm trước chủ tịch công ty và trước pháp luật về mọi hoạt
động điều hành của công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám
đốc về các vấn đề có liên quan tới lĩnh vực kinh doanh: xây dựng chiến lược và chính
sách tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng năm đối với các loại, xây
dựng mạng lưới các nhà phân phối tiêu thụ rộng khắp cả nước…
Khi giám đốc ủy quyền, hai phó giám đốc có chức năng nhiệm vụ trực tiếp giải quyết
các công việc của giám đốc.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc và là người thay mặt lãnh đạo chất
lượng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về điều hành các công việc thuộc lĩnh vực kỹ
thuật của Công ty. Chịu trách nhiệm về công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp
và môi trường.
- Phòng thị trường: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc hoạch định chiến
lược sản phẩm, tổ chức triển khai và kiểm soát các hoạt động của thị trường như: thu
thập, quản lý, phân tích thông tin thị trường và khách hàng; công tác hỗ trợ, chăm sóc
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
quản lý khách hàng và thúc đẩy bán hàng; công tác tiếp thị bán hàng và giới thiệu phát
triển sản phẩm mới; công tác xây dựng thương hiệu sản phẩm và hình ảnh của Công ty.
- Phòng tiêu thụ: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc lập kế hoạch tiêu thụ
hàng năm và từng giai đoạn, tổ chức thực hiện việc bán sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị
trường, nhằm tiêu thụ được nhiều sản phẩm với hiệu quả cao nhất
- Phòng tổ chức nhân sự: có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện
quản lý các lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh; công tác
lao động và tiền lương; công tác cán bộ chế độ chính sách đối với người lao động.
- Phòng hành chính: Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Công ty về các lĩnh vực công
tác hành chính, quản trị, văn thư - lưu trữ phục vụ cho công tác quản lý và điều hành
sản xuất kinh doanh, theo quy định của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam và Nhà nước.
- Phòng tài chính- kế toán: Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện quản lý về các lãnh vực
tài chính, kế toán, giá cả theo các quy chế tài chính nội bộ của Công ty, Tổng công ty
Thuốc lá Việt Nam và của Pháp luật quy định
- Phòng xuất nhập khẩu: Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc điều hành
và quản lý kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của Pháp luật
và các quy định của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam.
- Phòng kế hoạch vật tư: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc lập kế hoạch và
giám sát việc thực hiện kế hoạch, xây dựng các định mức phục vụ cho sản xuất, cụ thể:
kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất; kế hoạch cung ứng, thực hiện cung ứng và xây
dựng các định mức về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất phục vụ cho sản xuất
kinh doanh của Công ty.
- Phòng quản lý chất lượng: Kiểm tra việc chấp hành quy trình công nghệ trong tất cả
các công đoạn sản xuất đến sản phẩm hoàn chỉnh, đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng
tiêu chuẩn kỹ thuật của Công ty đã ban hành. Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện công
tác xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng và ban hành công
thức phối chế trong sản xuất. Kiểm tra hương liệu và hóa chất tham gia giám sát chất
lượng chủng loại nguyên liệu nhập kho, giám sát quy trình công nghệ sản xuất sợi, quy
trình chế biến nguyên liệu.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Phòng kỹ thuật cơ điện: Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác quản lý về mặt kỹ
thuật, quy trình an toàn lao động nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất máy móc
thiết bị phục vụ sản xuất và phát triển
- Các phân xưởng: Tổ chức, sắp xếp bố trí lao động theo các công việc, trên cơ sở
máy móc thiết bị được giao, sản xuất ra các loại sản phẩm đúng tiêu chuẩn chất lượng
theo kế hoạch của Công ty giao, đảm bảo an toàn và tiết kiệm
- Ban bảo vệ: Thực hiện công tác Bảo vệ - Tự vệ - Phòng cháy chữa cháy, nhằm bảo
vệ tài sản, giữ gìn trật tự an ninh phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3.2. Cơ cấu sản xuất
Hệ thống sản xuất sản phẩm của Công ty được xây dựng theo hệ thống dây
chuyền, quá trình sản xuất nối tiếp nhau, sản xuất sản phẩm hàng loạt, chu kỳ sản xuất
ngắn với quy trình công nghệ khép kín từ khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào đến
khi hoàn thành sản phẩm đầu ra. Quá trình sản xuất được phân lịch theo từng tuần đảm
bảo đúng tiến độ, ở các phân xưởng được chia thành các tổ, trong mỗi tổ cú một tổ
trưởng chịu trách nhiệm chính.
Công ty thuốc lá Thăng Long hiện có bốn phân xưởng sản xuất với cơ cấu như sau:
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Mỗi phân xưởng đều được quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của mình:
- Phân xưởng sợi làm nhiệm vụ chế biến nguyên liệu để cung cấp sợi thuốc lá cho các
phân xưởng cuốn điếu, đóng bao mà trực tiếp là các phân xưởng bao cứng và phân
xưởng bao mềm.
- Phân xưởng bao mềm thực hiện cuốn điếu thuốc lá đầu lọc, không đầu lọc. Thành
phẩm của phân xưởng bao mềm được đóng gói trong bao mềm như thuốc lá Thăng
Long bao mềm, Thủ Đô, Sapa bao mềm…
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
Ban giám đốc
Phòng KHVT Phòng KTCĐ
PX Sợi PX Bao Mềm PX Bao Cứng PX Cơ Điện
Các tổ sản
xuất
Các tổ sản
xuất
2. Công ty Thuốc lá Bắc Sơn Đáp Cầu - Thị xã Bắc Ninh - Bắc Nin
3. Công ty Thuốc lá Thanh Hó Thị trấn huyện Hà Trung –
Thanh H
4. Công ty Thuốc lá Long An 01A- Nguyễn Trung Trực- Thị trấn Tân Trụ-
Huyện Tân Trụ- Long A
5. Công ty Thuốc lá Cửu Lon 4D Nguyễn Trung Trực - Phường 8 - TX.
Vĩnh Long -
Vĩnh Lo
6. Công ty Thuốc lá Đồng Tháp 9/4 quốc lộ 80, Tân Phú Đông - Thị xã Sa
Độc - Đồng Thá
7. Công ty Thuốc lá An Gian 23/2A Đường Trần Hưng Đạo - Phường Mỹ
Quý - Long Xuyên -
An Gia
8. Công ty Thuốc lá Bến Tre 90A3 QI – 60 – Phú Khương – Thị Xã Bến
Tre - Bến Tr
9. Công ty Thuốc lá Đà Nẵn Số 1 Đỗ Thúc Tinh - Hải Châu -
Đà Nẵ
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
10. Công ty Liên doanh BAT - Vinataba Khu phố 8 - Phường Long Bình - TP Biên
Hòa - Đồng Nai
11. Công ty Liên doanh Vina Toyo 61/6 Truông Tre Phường Linh Xuân - Quận
Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh
Nguồn: Phòng Tiêu thụ
Tiếp theo là Công ty thuốc lá Thanh Hóa có năng lực sản xuất: 200 triệu bao/năm.
Năm 2009, sản lượng tiêu thụ trong nước là 130 triệu bao, doanh thu trên 650 tỷ đồng,
nộp ngân sách gần 240 tỷ đồng. Công ty thuốc lá Bắc Sơn cũng là công ty có tiềm lực
tại thị trường nội địa với sản lượng tiêu thụ trong nước năm 2009 đạt gần 80 triệu bao,
doanh thu gần 480 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 180 tỷ đồng.
Như vậy hiện tại, công ty thuốc lá Thăng Long là công ty lớn thứ hai sau công ty
thuốc lá Sài Gòn tại thị trường nội địa. Mặc dù vậy, sản phẩm của Công ty lại bị cạnh
tranh gay gắt không chỉ tại các khu vực thị trường còn hạn chế như các tỉnh Nam
Trung Bộ và khu vực thị trường phía Nam mà ngay cả thị trường truyền thống là miền
Bắc. Nhóm sản phẩm cao cấp có giá bán trên 6000 đồng của công ty như Thăng Long,
Điện Biên, Goldfish, Viland bao cứng, Capital Deluxe Các sản phẩm này của Công
ty phải cạnh tranh với các sản phẩm của Công ty thuốc lá Sài Gòn như Sài Gòn xanh
bao mềm, Sài Gìn Classic; các sản phẩm thuốc lá cao cấp của British American
Tobacco Vietnam được sản xuất bởi các nhà máy thuốc lá trong nước như: Tổng Công
ty Công nghiệp Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh; Công ty Thuốc lá Sài Gòn của
Vinataba - thành phố Hồ Chí Minh sản xuất các nhãn hiệu Dunhill, Pall Mall và 555;
Công ty Thuốc lá Hải Phòng - thành phố Hải Phòng sản xuất các nhãn hiệu Virginia
Gold và Seven Diamonds; và Tổng công ty Khánh Việt - thành phố Nha Trang sản
xuất các nhãn hiệu White Horse và Everest.
Nhóm sản phẩm trung cấp có giá từ 3.000 - 6.000 đồng của công ty như: Hà Nội,
Hồng Hà bao cứng, Phù Đổng bao cứng, Sapa Các sản phẩm này phải cạnh tranh với
các sản phẩm như: Cotab, Vitab, Hòa Bình (các sản phẩm của Công ty thuốc lá Sài
Gòn), Bông Sen, Bông Sen Lotus, Gold-Lotus, Bule River, Bule Bird ( các sản phẩm
của Công ty thuốc lá Thanh Hóa)
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nhóm sản phẩm phổ thông có giá bán dưới 3.000 đồng của công ty như: Hoàn Kiếm,
Hạ Long Menthol, Viland, Xuân Mới cạnh tranh với các sản phẩm như: Era đỏ, Fasol
nâu, Du Lịch đỏ bao mềm ( các sản phẩm của Công ty thuốc lá Sài Gòn), Caravan,
Valentin, AIRLINES ( các sản phẩm của Công ty thuốc lá Thanh Hóa)
Một áp lực cạnh tranh nữa đối với Công ty thuốc lá Thăng Long nói riêng và
ngành thuốc lá nước ta nói chung đó là tình trạng buôn lậu, hàng giả. Theo tổng công
ty thuốc lá Việt Nam thì số lượng thuốc lá nhập lậu vào nước ta hàng năm chiếm
khoảng 20% số lượng thuốc lá tiêu thụ cả nước và tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía
Tây Nam Bộ với các loại thuốc như Hero, Jet Đây cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho công tác mở rộng thị trường tiêu thụ tại các tỉnh phía Nam của Công ty
còn gặp nhiều khó khăn.
Nhìn chung trong những năm qua công ty thuốc lá Thăng long đã có những bước
phát triển vượt bậc trong việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng
thị trường tiêu thụ nội địa. Tuy nhiên, Công ty còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn,
thử thách trong việc cạnh tranh với các Công ty trong ngành thuốc lá. Chính vì vậy,
Công ty cần có những chính sách hợp lý về sản phẩm, giá cả và đặc biệt đó là các
giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty. Đây là một trong những
nhân tố quyết định sự thành công của Công ty.
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HỆ THỐNG KÊNH
PHÂN PHỐI NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY
1. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm qua của công ty
1.1. Một số kết quả sản xuất kinh doanh
Mặc dù kinh tế thị trường có nhiều biến động khó khăn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, nhưng với sự nỗ lực của toàn thể lao động trong Công ty cùng
với sự quan tâm, hỗ trợ chỉ đạo của Tổng công ty và các cơ quan chức năng trước
những khó khăn vướng mắc của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty đều đạt kết quả tốt. Kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty được thể hiện một cách khái quát qua bảng sau:
Bảng 3:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn
2005 –2009
Năm
Sản lượng
tiêu thụ
(Triệu bao)
Doanh thu
(Tỷ đồng)
Nộp ngân sách
(Tỷ đồng)
Lợi nhuận
(Tỷ đồng)
Thu nhập bình
quân đầu
người/tháng
2005 395,014 895,214 303,328 19,325 4,286
2006 401,015 962,321 353,423 20,687 4,837
2007 491,860 1.189,145 396,048 25,500 5,974
2008 566,520 1.153,480 563,062 30,640 6,351
2009 641,918 1.968,127 734,096 36,848 6,869
Nguồn: Phòng Thị Trường
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có
sự tăng trưởng lớn. Sản lượng tiêu thụ tăng qua các năm, năm 2009 sản lượng tiêu thụ
là 641,918 triệu bao tăng 75,398 triệu bao so với năm 2008 (tương ứng với tăng
13,3%) và tăng 246,904 triệu bao so với năm 2005 (tương ứng tăng 62,5%). Điều này
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
có được là do Công ty đã tích cực, chủ động khai thác, tìm kiếm đối tác, nguồn hàng,
mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng uy tín trên thị trường trong
và ngoài nước. Tuy nhiên trong những năm qua Công ty cũng phải đối mặt với một số
khó khăn như sự thay đổi của nhu cầu người tiêu dùng, thị hiếu, gu hút và sự thay đổi
trong cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng dần sản phẩm cấp cao và trung cấp, sự điều
chỉnh thuế tiêu thụ thuốc lá
Nhờ sự gia tăng của sản lượng tiêu thụ mà doanh thu của các năm này cũng tăng
lên. Cụ thể, doanh thu năm 2009 là 1.968,127 tỷ đồng tăng 454,647 tỷ đồng so với năm
2008 (tương ứng với tăng 30%). Nếu so sánh năm 2009 với năm 2005 thì doanh thu
năm 2009 tăng 1.072,923 tỷ đồng so với năm 2005 (tương ứng với tăng 119,85%).
Hiện nay, Công ty đang sản xuất và kinh doanh gần 50 mác thuốc lá khác nhau,
trong đó thuốc lá có đầu lọc, bao cứng tiêu thụ ổn định hơn cả. Đây là những sản phẩm
có chất lượng cao và đem lại doanh thu lớn nhất cho Công ty như sản phẩm thuốc lá
Vinataba, Hồng Hà, Tam Đảo, Điện Biên, Thăng Long
Biểu đồ 1:BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Đơn vị: tỷ đồng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
21
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Lợi nhuận của Công ty trong giai đoạn 2005 – 2009 có xu hướng tăng. Cụ thể, lợi
nhuận năm 2009 là 36,848 tỷ đồng tăng 6,208 tỷ đồng so với năm 2008 (tương ứng với
tăng 20,26%) và tăng 17,523 tỷ đồng so với năm 2005 (tương ứng với tăng 90,67%).
Năm 2006 được coi là năm có tỷ lệ gia tăng lợi nhuận thấp nhất so với các năm còn lại,
chỉ tăng 1,362 tỷ đồng tương ứng với tăng 7,05% so với năm 2005. Vì năm 2006 là
năm mà Công ty gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh do một số nguyên nhân
như thuế tiêu thụ đặc biệt được thay đổi thống nhất một mức thuế suất là 55%, thực sự
tác động làm giảm sản lượng tiêu thụ trên thị trường, thêm vào đó là sự gia tăng số
lượng thuốc lá nhập lậu trên thị trường, sự tăng giá của các nguyên liệu đầu vào. Bên
cạnh đó, đây là năm đầu tiên công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình mới đã ảnh
hưởng phần nào đến công tác quản lý điều hành công ty làm cho kết quả sản xuất
kinh doanh của năm 2006 không đạt tốc độ tăng như những năm sau này.
Sản phẩm thuốc lá là mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng và có hại cho sức
khỏe do đó nhà nước đánh thuế cao và đây là một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà
nước. Trong những năm vừa qua các khoản nộp cho ngân sách nhà nước của Công ty
tăng nhanh. Năm 2009 là năm tăng mạnh nhất, Công ty đã nộp 734,096 tỷ đồng vào
ngân sách nhà nước, tăng 171,034 tỷ đồng tương ứng với tăng 30,37% so với năm
2008. Đây là một thành công đáng khích lệ nhất là đối với một công ty hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một ngành công nghiệp bị hạn chế về nhiều mặt như thuốc lá.
Biểu đồ 2:BIỂU ĐỒ NỘP NGÂN SÁCH QUA CÁC NĂM
Đơn vị: tỷ đồng
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
22
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiểu được tầm quan trọng đó nên công ty luôn coi
lao động và vấn đề tạo động lực lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng
đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó cùng với việc thúc đẩy
hoạt động sản xuất kinh doanh công ty luôn chú trọng tới công tác chăm lo đời sống
cán bộ công nhân viên của công ty.
Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên có xu hướng tăng lên, mỗi năm
trung bình tăng khoảng 13%. Năm 2005 tiền lương bình quân đầu người là 4,286 triệu
đồng/tháng thì tới năm 2009 tiền lương bình quân đầu người đã là 6,869 triệu đồng/
tháng.
Điều này phần nào phản ánh được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và sự
quan tâm của công ty tới đời sống người lao động. Lực lượng lao động tại công ty đang
có xu hướng giảm dần do công ty đang thực hiện đầu tư theo chiều sâu, lắp đặt thêm
nhiều máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao năng suất lao động, đồng thời tiến hành phân
công hợp lý hóa sản xuất và cơ cấu lại lao động cho phù hợp với đề án di dời của công
ty đến cơ sở mới.
Bên cạnh đó công ty còn tạo ra môi trường làm việc, các điều kiện làm việc thuận
lợi cho người lao động nhằm phát huy được sức sáng tạo cũng như tình thần làm việc
SV:Đỗ Anh Tuấn Lớp QTKD Tổng Hợp 48c
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: