trang_van

New Member
Link tải miễn phí luận văn
PHỤ LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN
I. BẢN CHẤT VÀ NGUỒN GỐC CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN 2
II. NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH QUY MÔ TÍCH LŨY TƯ BẢN 3
III. MỐI QUAN HỆ TÍCH LŨY _ TÍCH TỤ _ TẬP TRUNG TƯ BẢN 6
CHƯƠNG 2 : VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM
I. VAI TRÒ TÍCH LŨY VỐN TRONG NƯỚC 8
1. Tích tụ và tập trung vốn trong nước
2. Vai trò của tích lũy vốn
II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY VỐN CỦA VIỆT NAM 10
1. Thực trạng quá trình tích lũy vốn của VIỆT NAM 10
2. Những giải pháp tăng cường tích lũy vốn ở VIỆT NAM 13
KẾT LUẬN 17
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, chóng ta dễ dàng nhận thấy chỉ có đường lối, kế hoạch đúng đắn để xây dựng và phát triển kinh tế là chưa đủ, còn cần nguồn lực vật chất tương ứng đi kèm. Nguồn vốn không chỉ quyết định đến qui mô, tính chất dự án mà còn có ảnh hưởng lớn đến kết quả dự án đó cả về thời gian hoàn thành, lẫn phạm vi ảnh hưởng. Vốn là cơ sở để tạo ra việc làm, để có công nghệ tiên tiến, để tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển nền sản xuất theo chiều sâu và cuối cùng cơ cấu sử dụng vốn sẽ là điều quan trọng tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.
Các nước khác đã có qúa trình tích luỹ lâu dài, tích luỹ được lượng vốn lớn do đó họ có khả năng đề ra và thực hiện các dự án dài hạn của mình đảm bảo sự phát triển đất nước. Còn đối với các nước đang phát triển nh­ Việt Nam với điểm khởi đầu rất thấp muốn đi trước đón đầu, đuổi kịp các nước phát triển cần có lượng vốn lớn. Tuy nhiên, đặc điểm chung của các nước đang phát triển là tỉ lệ tích luỹ thấp, chỉ dưới 10% thu nhập điều đó vô hình dẫn đến trình độ kĩ thuật và năng suất lao động thấp. Do đó đòi hỏi các nước đang phát triển phỉa tìm biện pháp để phá vỡvòng luẩn quẩn này.
Với Việt Nam, chóng ta đã có bước khởi đầu đáng mừng, tuy nhiên không thể phủ nhận tình trạng khan hiếm vốn trong nước. Việt Nam muốn tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa trước hết cần có một nguồn vốn lớn. Để làm được điều đó chúng ta cần phát huy những nguồn lực trong nước, bên cạnh đó thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI). Nhận thức được tầm quan trọng của việc tích lũy và thu hút vốn mà em chọn đề tài này. Trong bài viết này em sẽ nêu cơ sở lý luận chung tích lũy vốn và vấn đề tích lũy vốn ở Việt Nam cùng những biện pháp trong tương lai để giải quyết vấn đề đó.

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN

I. BẢN CHẤT VÀ NGUỒN GỐC CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
Từ khi xuất hiện, con người đã tiến hành các hoạt động khác nhau nh­: kinh tế, xã hội, văn hóa, ..đÓ tiến hành các hoạt động nói trên trước hết con người cần tồn tại. Muốn tồn tại con người cần có thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại và các thứ cần thiết khác. Để có những thứ đó, con người phải tạo ra chóng, tức là phải sản xuất và không ngừng sản xuất với qui mô ngày càng mở rộng. Xã hội không thể ngừng tiêu dùng nên không thể ngừng sản xuất.
BÊt cứ quá trình sản xuất xã hội xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó chứ không phải theo hình thái từng lúc của nó thì đồng thời cũng đều là quá trình tái sản xuất. Tái sản xuất là quá trình được lặp lại thường xuyên và phục hồi không ngừng. Cã hai hình thức tái sản xuất chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Trong đó tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của chủ nghĩa tư bản, mà hình thái tái sản xuất điển hình của nó là tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với qui mô lớn hơn trước. Muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.
Việc sử dụng giá trị thăng dư làm tư bản hay sự chuyển hóa giá trị thặng dư lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản. XÐt một cách cụ thể tích lũy tư bản nhằm tái sản xuất ra tư bản với qui mô ngày càng mở rộng. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hóa thành tư bản là vì giá trị thặng dư đã mang sẵn những yếu tố vật chất của tư bản mới. Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thăng dư và tư bản tích lũy chiếm tỉ lệ ngày cang lớn trong toàn bộ tư bản. Trong quá trình tái sản xuất, lãi cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phương tiện để bóc lột chính người công nhân. Không chỉ vậy, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa, điều này dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những chiếm đoạt một phần lao đông của công nhân, mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó.
TÝch lũy tư bản là tất yếu khách quan, động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản _ quy luật giá trị thặng dư, quy luật này chỉ rõ mục đích sản xuất của nhà tư bản là giá trị và sự tăng thêm của giá trị. Để thực hiện mục đích đó, các nhà tư bản không ngừng tích lũy để mở rông sản xuất, xem đó là phương tiện căn bản để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê. Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy. Nói vậy hình như có mâu thuẫn giữa phần tiêu dùng và tích lũy của nhà tư bản. Thực ra trong buổi đầu của sản xuất tư bản chủ nghĩa, sù ham muốn làm giàu của các nhà tư bản thường chi phối tuyệt đối nhưng đến một trình độ phát triển nhất dịnh, sự tiêu dùng xa phí của các nhà tư bản ngày càng tăng lên theo sự tích lũy tư bản.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: thực trạng tích lũy tư bản việt nam hiện nay, tích tụ tư bản và tập trung tư bản trong thực tiễn việt nam hiện nay, vận dụng tích luỹ tư bản, Bản chất, nhân tố của tích lũy tư bản, liên hệ vấn đề tích lũy vốn trong nền kinh tế việt nam, QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN? LIÊN HỆ?, vai trò của tích lũy tư bản đối với việt nam, vận dụng quy luật tích lũy tư bản, vận dụng tích lũy tư bản vào thực tiễn việt nam hiện nay, . Liên hệ vận dụng Các quy luật phổ biến của tích lũy tư bản (tích tụ, tập trung), Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản? Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản? Ý nghĩa thực tiễn trong quá trình CNH, HĐH., quá trình tích lũy vốn của viettel, quy luật phổ biến tích lũy tư bản, giải pháp để thúc đẩy quá trình tích lũy tư bản, giải pháp tăng cường tích lũy vốn pviệt nam hiện nay, liên hệ các quy phổ biến của tích lũy tư bản, liên hệ thực tiễn tích lũy cơ bản, bản chất tích lũy tư bản, ý nghĩa trong sản xuất kinh doanh, Lý luận về tích lũy tư bản và sự vận dụng lý luận này vào thực tiễn của Việt Nam, vai trò của tích lũy tư bản đối với đất nước, tích lũy tư bản .liên hệ và vận dụng thực tiễn, VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM, tích luỹ tư bản do fdi, vận dụng tích lũy tư bản vào thực tiễn cho phát triển doanh nghiệp, vận dụng tích lũy tư bản vào doanh nghiệp, ý nghĩa của phân tích tư bản tích luỹ tư bản vào thực tiễn, VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM, liên hệ và vận dụng tích lũy tư bản ngắn nhất, tích lũy tư bản và việc vận dụng vào thực tiễn việt nam, vận dụng tích lũy tư bản vào thực tiễn
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng lý thuyết Rme vào giảng dạy hình học ở tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Lý thuyết của Keynes vai trò kinh tế của Nhà nước và sự vận dụng ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0
D Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top