Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
dựng nhà máy chế biến sản phẩn đó. Như chíng phủ cần đẩy nhanh tiến độ của khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất là một ví dụ. Hoàn thành được dự án chung ta sẽ bớt được những ảnh hưởng của biến động dầu mỏ trên thế giới vì hiện nay nước ta đang xuất khẩu ra nước ngoài lượng dầu thô khá lớn hàng năm. Song song với những việc đó thì chính phủ cũng cần đẩy mạnh công tác chống hàng lậu, hàng giả, hàng nhái kém chất lượng trên thị trường. Chính phủ cũng cần đẩy nhanh tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán để cơ sở huy động vốn của các doanh nghiệp được mở rộng hơn nữa, tránh tình trạng doanh nghiệp muốn thay đổi công nghệ nhưng không có vốn để làm.
Nói tóm lai ta thấy điều cần thiết phải vận dụng tốt quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, và nền kinh tế phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng tốt quy luận giá trị vào trong nền kinh tế.
kết luận
Quy mô nghiên cứu của đề án này tuy không phải là lớn và đề án cũng không phải là công trình khoa học lớn. Nhưng ta thấy việc nghiên cứu đề án nêu nên thật cần thiết và hợp lý với giai đoạn hiện nay của nước ta. Khi mà chúng ta vừa chuyển đổi từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều khó khăn và mới mẻ. Qua đề án ta đã giải quyết được một số vấn đề như: ta đã tìm hiểu được sự hình thành và bản chất của quy luật giá trị, vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế. Đồng thời đề án cũng đã tìm hiểu được một phần thực trạng của của việc vận dụng quy luật giá trị vào trong nền kinh tế nước ta từ thời kỳ đổi mới (1986) cho đến nay. Đề án cũng đưa ra một số giải pháp để khắc phục những tồn tại và những thiếu sót khi vận dụng quy luật giá trị vào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta.
Qua việc nghiên cứu đề án ta thấy được quả thật quy luật giá trị có vai trò rất quan trọng đối với với không chỉ riêng một nền kinh tế nào mà với tất cả các nền kinh tế. Chính vì vậy mà chính phủ cần chú ý đến sự vận động của quy luật giá trị trong nền kinh tế để có những chính sách hợp lý. Và chính phủ cũng cần tạo điều kiện để cho quy luật giá trị phát huy tác dụng của nó cũng như tìm cách để hạn chế những khuyết điểm của nó (phân hoá kẻ giầu người nghèo, gây bất công xã hội). Vận dụng quy luật một cách sáng tạo và có hiệu quả sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. Để làm tốt được nhiệm vụ đó thì trong thời gian tới chính phủ sẽ phải cố gắng rất nhiều để phát triển kinh tế nói chung và đi song song là việc ổn định giá cả và đưa ra được một mức lương hợp lý cho người lao động đảm bảo cuộc sống đồng thời nhà nước cũng thu hút được chất xám có chất lượng để phục vụ cho công cuộc xây dụng đất nước xã hội chủ nghĩa.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ của thư viện nhà trường, thầy Trần Việt Tiến cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ em có thể hoàn thành đề án này.
DANH MụC TàI Liệu tHam khảo
1.PGS.TS. Chu Văn Cấp và PGS.TS. Trần Bình Trọng (đồng chủ biên) – Giáo trình Kinh tế chính trị – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 2002.
2. K. Marx – Tư bản Q1-3 – nhà xuất bản sự thật – 1973,1978.
3. PGS.TS. Trần Bình Trọng (chủ biên) - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế
– nhà xuất bản bộ giáo dục và đào tạo – 2003.
4. Tạp chí Phát triển kinh tế – 2002.
5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế – 1997,2003.
6. Tạp chí Nghiên cứu và phát triển – 2003.
7. Tạp chí Thị trướng giá cả - 2004.
8.
9.
10.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của quy luật giá trị 2
1.1. Một số quan điểm về giá trị 2
1.1.1. Quan điểm của trường phái trọng thương 2
1.1.2. Quan điểm của trường phái trọng nông 3
1.1.3. Quan điểm của trường phái trọng công 4
1.1.4. Quan điểm của K. Mark về giá trị 6
1.2. Biểu hiện của quy luật giá trị. 7
1.2.1. Nội dung của quy luật giá trị. 7
1.2.2. Sự vận động của quy luật giá trị trong tự do cạnh tranh 8
1.2.3. Sự vận động của quy luật giá trị trong độc quyền 8
1.3. Vai trò của quy luật giá trị 9
1.3.1. Điều tiết nền sản xuất và lưu thông hàng hoá 9
1.3.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động 9
1.3.3. Lựa chọn tự nhiên phân hoá người sản xuất thành kẻ giầu người cùng kiệt 10
Chương 2 : Thực trạng vận dụng quy luật giá trị trong thời gian qua và giải pháp nhằn vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở Việt Nam trong thời gian tới 11
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật giá trị trong thời gian qua 11
2.1.1. Vận dụng quy luật giá trị vào hoạch toán kinh tế 11
2.1.2. Vận dụng quy luật giá trị vào cơ chế tiền lương 14
2.1.3. Vận dụng quy luật giá trị vào những chính sách về giá cả 16
2.2. Nguyên nhân của những khuyết tật còn tồn tại. 18
2.3. Phương hướng giải quyết những thực trạng trên.19
Lời kết luận 22
Danh mục các tài liệu tham khảo. 23
Lời Mở Đầu
Đất nước ta đang bước vào nền kinh tế thị trường với rất nhiều những khó khăn và thách thức mới . Một trong những thách thức đó là việc nhận thức đúng đắn được Quy luật giá trị (QLGT) và vai trò của QLGT đối với nền kinh tế thị trường có tính chất đặc thù riêng của nước ta. Hơn nữa nước ta vừa chuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên vẫn còn tàn dư những quan điểm sai lầm của thời kỳ bao cấp , thời kỳ mà rất nhiều quy luật kinh tế cơ ban đã bi lãng quên như QLGT. Chính vì vậy cho ta thấy được tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu “QLGT và vai trò của QLGT trong nền kinh tế thị trường ở nước ta ” trong giai đoạn hiện nay là rất hợp lý và cần thiết. Để mỗi chúng ta lắm bắt tốt một quy luật kinh tế cơ bản và tạo cơ sở để đưa ra những quyết định kinh tế đúng đắn .
Để làm rõ vấn đề mà đề án nghiên cứu thì đề án được bố cục như sau:
(Đề án chủ yếu nghiên cứu những vấn đề từ năm 1986 đến nay)
Chương 1 : Một số vấn đề cơ bản về quy luật giá trị.
Chương 2 : Thực trạng vận dụng QLGT trong thời gian qua và giải pháp nhằn vận dụng tốt hơn QLGT ở Việt Nam trong thời gian tới.
Quy luật giá trị và vai trò của nó
trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
Chương 1
Một số vấn đề cơ bản về Quy luật giá trị
1.1. Một số quan điểm về giá trị .
1.1.1. Quan điểm của trường phái trọng thương .
Chủ nghĩa trọng thương là trường phái có tư tưởng kinh tế mở đầu của giai đoạn tư bản chủ nghĩa (TBCN).Những nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng thương rất coi trọng đồng tiền. Họ coi tiền là nội dung căn bản của của cải , của giá trị và là biểu hiện của sự giầu có,… Một quốc gia giầu mạnh theo họ phải là quốc gia có thật nhiều tiền. Họ cũng cho rằng sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp không tạo ra giá trị (trong công nghiệp chỉ có công nghiệp khai thác vàng , bạc là tạo ra giá trị). Qua đó ta thấy được phần nào sự sơ khai của những tư tưởng kinh tế thời kỳ đầu. Họ vẫn chưa biết và không thừa nhận và hiểu được QLGT.Trong thời kỳ này có những thay mặt tiêu biểu như : Montchretien , Thomas Mun , Kolber,… Các ông cho rằng chỉ có thương mại mói tạo ra giá trị hay tiền cho đất nước .Trong thương mại thì cũng chỉ có ngoại thương mới tạo ra giá trị của cải còn theo họ nội thương không tạo ra giá trị của cải mà nó chỉ làm nhiệm vụ phân phát của cải cho mọi người. Theo các ông thì trong ngoại thương thì cần mua rẻ bán đắt để lấy phần chênh lệch giữa mua và bán. Những tư tưởng của các ông được thể hiện phần nào qua những câu phát biểu nổi tiếng :
“ Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm , muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương ”
_Montchretien_
“Thương mại là một hòn đá đối với sự phồn thịnh của một quốc gia ” , “Không có phép lạ nào khác kiếm tiền, trừ thương mại ”
_Thomas Mun_
Ta thấy những tư tưởng kinh tế thời kỳ này vẫn còn sơ sài ,mang tính chất chủ quan cao ,tính khoa học và tính lý luận hệ thống còn thấp, hơn nữa những tư tưởng kinh tế như mới chỉ là những gì đúc rút từ hoạt động thực tiễn .Nền sản xuất còn rất kém phát triển cũng là lý do mà những nhà kinh tế chưa thể biết đến những quy luật kinh tế cơ bản như QLGT và họ cũng không thừa nhận quy luật kinh tế khác .
1.1.2.Quan điểm của trường phái trọng nông .
Những người thuộc trường phái trọng nông thì phê phán quan điểm của những người của chủ nghĩa trọng thương. Họ cho rằng những lợi nhuận mà chủ nghĩa trọng thương có được là nhờ tiết kiệm các khoản chi phí thương mại mà có, còn theo họ trong thương mại chỉ là “ việc đổi những giá trị này lấy những giá trị khác ngang như thế ”. Tức là thương mại chỉ trao đổi chứ không làm cho tài sản tăng nên. Điều này cho ta thấy đã có sự nhận thức tiến bộ và trưởng thành trong quan điểm kinh tế của trường phái trọng nông.
Những người trọng nông họ cho rằng giá trị chỉ tạo ra được trong nông nghiệp. Nông nghiệp là nghành kinh tế sản xuất duy nhất , còn đối với công nghiệp chỉ có tiêu dùng chứ hoàn toàn không có sản xuất. Những sản phẩm mới mà trong công nghiệp sản xuất ra chỉ là những gì đã có từ trước và họ ghép chúng vào với nhau. Duy nhất trong nông nghiệp mới có sự tăng nên về chất và lượng, bởi vậy theo họ chỉ có nông nghiệp mới tạo ra giá trị .Còn trong công nghiệp không những nó không làm tăng thêm giá trị mà nó còn làm giảm đi mặt lượng thực tế của thực thể , nên họ đôi khi còn coi công nghiệp là có hại. Đây là một quan điểm sai lầm vì họ đã đơn giản hoá khái niệm về của cải và họ không nhận thấy được tính hai mặt của thực thể là hiện vật và giá trị . Trong thực tế thì khối lượng và giá trị của vật phẩm có thể thay đổi hoàn toàn ngược nhau.
Những thay mặt tiêu biểu cho trường phái trọng nông phải kể tới gương mặt tiêu biểu là Francois Quesnay (là người sáng lập ra trường phái trọng nông ở Pháp )
ông đã có những đóng góp to lớn cho chủ nghĩa trọng nông ở pháp. Lý thuyết về sản phẩm thuần tuý cũng đã nói rõ nên quan điểm của trường phái trọng nông về giá trị.Ông cũng đã từng tuyên bố:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
dựng nhà máy chế biến sản phẩn đó. Như chíng phủ cần đẩy nhanh tiến độ của khu công nghiệp lọc dầu Dung Quất là một ví dụ. Hoàn thành được dự án chung ta sẽ bớt được những ảnh hưởng của biến động dầu mỏ trên thế giới vì hiện nay nước ta đang xuất khẩu ra nước ngoài lượng dầu thô khá lớn hàng năm. Song song với những việc đó thì chính phủ cũng cần đẩy mạnh công tác chống hàng lậu, hàng giả, hàng nhái kém chất lượng trên thị trường. Chính phủ cũng cần đẩy nhanh tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán để cơ sở huy động vốn của các doanh nghiệp được mở rộng hơn nữa, tránh tình trạng doanh nghiệp muốn thay đổi công nghệ nhưng không có vốn để làm.
Nói tóm lai ta thấy điều cần thiết phải vận dụng tốt quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, và nền kinh tế phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng tốt quy luận giá trị vào trong nền kinh tế.
kết luận
Quy mô nghiên cứu của đề án này tuy không phải là lớn và đề án cũng không phải là công trình khoa học lớn. Nhưng ta thấy việc nghiên cứu đề án nêu nên thật cần thiết và hợp lý với giai đoạn hiện nay của nước ta. Khi mà chúng ta vừa chuyển đổi từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều khó khăn và mới mẻ. Qua đề án ta đã giải quyết được một số vấn đề như: ta đã tìm hiểu được sự hình thành và bản chất của quy luật giá trị, vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế. Đồng thời đề án cũng đã tìm hiểu được một phần thực trạng của của việc vận dụng quy luật giá trị vào trong nền kinh tế nước ta từ thời kỳ đổi mới (1986) cho đến nay. Đề án cũng đưa ra một số giải pháp để khắc phục những tồn tại và những thiếu sót khi vận dụng quy luật giá trị vào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta.
Qua việc nghiên cứu đề án ta thấy được quả thật quy luật giá trị có vai trò rất quan trọng đối với với không chỉ riêng một nền kinh tế nào mà với tất cả các nền kinh tế. Chính vì vậy mà chính phủ cần chú ý đến sự vận động của quy luật giá trị trong nền kinh tế để có những chính sách hợp lý. Và chính phủ cũng cần tạo điều kiện để cho quy luật giá trị phát huy tác dụng của nó cũng như tìm cách để hạn chế những khuyết điểm của nó (phân hoá kẻ giầu người nghèo, gây bất công xã hội). Vận dụng quy luật một cách sáng tạo và có hiệu quả sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. Để làm tốt được nhiệm vụ đó thì trong thời gian tới chính phủ sẽ phải cố gắng rất nhiều để phát triển kinh tế nói chung và đi song song là việc ổn định giá cả và đưa ra được một mức lương hợp lý cho người lao động đảm bảo cuộc sống đồng thời nhà nước cũng thu hút được chất xám có chất lượng để phục vụ cho công cuộc xây dụng đất nước xã hội chủ nghĩa.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ của thư viện nhà trường, thầy Trần Việt Tiến cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ em có thể hoàn thành đề án này.
DANH MụC TàI Liệu tHam khảo
1.PGS.TS. Chu Văn Cấp và PGS.TS. Trần Bình Trọng (đồng chủ biên) – Giáo trình Kinh tế chính trị – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 2002.
2. K. Marx – Tư bản Q1-3 – nhà xuất bản sự thật – 1973,1978.
3. PGS.TS. Trần Bình Trọng (chủ biên) - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế
– nhà xuất bản bộ giáo dục và đào tạo – 2003.
4. Tạp chí Phát triển kinh tế – 2002.
5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế – 1997,2003.
6. Tạp chí Nghiên cứu và phát triển – 2003.
7. Tạp chí Thị trướng giá cả - 2004.
8.
You must be registered for see links
: Trang web của bộ thương mại9.
You must be registered for see links
: Trang web của bộ tài chính.10.
You must be registered for see links
: trang web của báo kinh tế Việt Nam.Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của quy luật giá trị 2
1.1. Một số quan điểm về giá trị 2
1.1.1. Quan điểm của trường phái trọng thương 2
1.1.2. Quan điểm của trường phái trọng nông 3
1.1.3. Quan điểm của trường phái trọng công 4
1.1.4. Quan điểm của K. Mark về giá trị 6
1.2. Biểu hiện của quy luật giá trị. 7
1.2.1. Nội dung của quy luật giá trị. 7
1.2.2. Sự vận động của quy luật giá trị trong tự do cạnh tranh 8
1.2.3. Sự vận động của quy luật giá trị trong độc quyền 8
1.3. Vai trò của quy luật giá trị 9
1.3.1. Điều tiết nền sản xuất và lưu thông hàng hoá 9
1.3.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động 9
1.3.3. Lựa chọn tự nhiên phân hoá người sản xuất thành kẻ giầu người cùng kiệt 10
Chương 2 : Thực trạng vận dụng quy luật giá trị trong thời gian qua và giải pháp nhằn vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở Việt Nam trong thời gian tới 11
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật giá trị trong thời gian qua 11
2.1.1. Vận dụng quy luật giá trị vào hoạch toán kinh tế 11
2.1.2. Vận dụng quy luật giá trị vào cơ chế tiền lương 14
2.1.3. Vận dụng quy luật giá trị vào những chính sách về giá cả 16
2.2. Nguyên nhân của những khuyết tật còn tồn tại. 18
2.3. Phương hướng giải quyết những thực trạng trên.19
Lời kết luận 22
Danh mục các tài liệu tham khảo. 23
Lời Mở Đầu
Đất nước ta đang bước vào nền kinh tế thị trường với rất nhiều những khó khăn và thách thức mới . Một trong những thách thức đó là việc nhận thức đúng đắn được Quy luật giá trị (QLGT) và vai trò của QLGT đối với nền kinh tế thị trường có tính chất đặc thù riêng của nước ta. Hơn nữa nước ta vừa chuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên vẫn còn tàn dư những quan điểm sai lầm của thời kỳ bao cấp , thời kỳ mà rất nhiều quy luật kinh tế cơ ban đã bi lãng quên như QLGT. Chính vì vậy cho ta thấy được tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu “QLGT và vai trò của QLGT trong nền kinh tế thị trường ở nước ta ” trong giai đoạn hiện nay là rất hợp lý và cần thiết. Để mỗi chúng ta lắm bắt tốt một quy luật kinh tế cơ bản và tạo cơ sở để đưa ra những quyết định kinh tế đúng đắn .
Để làm rõ vấn đề mà đề án nghiên cứu thì đề án được bố cục như sau:
(Đề án chủ yếu nghiên cứu những vấn đề từ năm 1986 đến nay)
Chương 1 : Một số vấn đề cơ bản về quy luật giá trị.
Chương 2 : Thực trạng vận dụng QLGT trong thời gian qua và giải pháp nhằn vận dụng tốt hơn QLGT ở Việt Nam trong thời gian tới.
Quy luật giá trị và vai trò của nó
trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
Chương 1
Một số vấn đề cơ bản về Quy luật giá trị
1.1. Một số quan điểm về giá trị .
1.1.1. Quan điểm của trường phái trọng thương .
Chủ nghĩa trọng thương là trường phái có tư tưởng kinh tế mở đầu của giai đoạn tư bản chủ nghĩa (TBCN).Những nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng thương rất coi trọng đồng tiền. Họ coi tiền là nội dung căn bản của của cải , của giá trị và là biểu hiện của sự giầu có,… Một quốc gia giầu mạnh theo họ phải là quốc gia có thật nhiều tiền. Họ cũng cho rằng sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp không tạo ra giá trị (trong công nghiệp chỉ có công nghiệp khai thác vàng , bạc là tạo ra giá trị). Qua đó ta thấy được phần nào sự sơ khai của những tư tưởng kinh tế thời kỳ đầu. Họ vẫn chưa biết và không thừa nhận và hiểu được QLGT.Trong thời kỳ này có những thay mặt tiêu biểu như : Montchretien , Thomas Mun , Kolber,… Các ông cho rằng chỉ có thương mại mói tạo ra giá trị hay tiền cho đất nước .Trong thương mại thì cũng chỉ có ngoại thương mới tạo ra giá trị của cải còn theo họ nội thương không tạo ra giá trị của cải mà nó chỉ làm nhiệm vụ phân phát của cải cho mọi người. Theo các ông thì trong ngoại thương thì cần mua rẻ bán đắt để lấy phần chênh lệch giữa mua và bán. Những tư tưởng của các ông được thể hiện phần nào qua những câu phát biểu nổi tiếng :
“ Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm , muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương ”
_Montchretien_
“Thương mại là một hòn đá đối với sự phồn thịnh của một quốc gia ” , “Không có phép lạ nào khác kiếm tiền, trừ thương mại ”
_Thomas Mun_
Ta thấy những tư tưởng kinh tế thời kỳ này vẫn còn sơ sài ,mang tính chất chủ quan cao ,tính khoa học và tính lý luận hệ thống còn thấp, hơn nữa những tư tưởng kinh tế như mới chỉ là những gì đúc rút từ hoạt động thực tiễn .Nền sản xuất còn rất kém phát triển cũng là lý do mà những nhà kinh tế chưa thể biết đến những quy luật kinh tế cơ bản như QLGT và họ cũng không thừa nhận quy luật kinh tế khác .
1.1.2.Quan điểm của trường phái trọng nông .
Những người thuộc trường phái trọng nông thì phê phán quan điểm của những người của chủ nghĩa trọng thương. Họ cho rằng những lợi nhuận mà chủ nghĩa trọng thương có được là nhờ tiết kiệm các khoản chi phí thương mại mà có, còn theo họ trong thương mại chỉ là “ việc đổi những giá trị này lấy những giá trị khác ngang như thế ”. Tức là thương mại chỉ trao đổi chứ không làm cho tài sản tăng nên. Điều này cho ta thấy đã có sự nhận thức tiến bộ và trưởng thành trong quan điểm kinh tế của trường phái trọng nông.
Những người trọng nông họ cho rằng giá trị chỉ tạo ra được trong nông nghiệp. Nông nghiệp là nghành kinh tế sản xuất duy nhất , còn đối với công nghiệp chỉ có tiêu dùng chứ hoàn toàn không có sản xuất. Những sản phẩm mới mà trong công nghiệp sản xuất ra chỉ là những gì đã có từ trước và họ ghép chúng vào với nhau. Duy nhất trong nông nghiệp mới có sự tăng nên về chất và lượng, bởi vậy theo họ chỉ có nông nghiệp mới tạo ra giá trị .Còn trong công nghiệp không những nó không làm tăng thêm giá trị mà nó còn làm giảm đi mặt lượng thực tế của thực thể , nên họ đôi khi còn coi công nghiệp là có hại. Đây là một quan điểm sai lầm vì họ đã đơn giản hoá khái niệm về của cải và họ không nhận thấy được tính hai mặt của thực thể là hiện vật và giá trị . Trong thực tế thì khối lượng và giá trị của vật phẩm có thể thay đổi hoàn toàn ngược nhau.
Những thay mặt tiêu biểu cho trường phái trọng nông phải kể tới gương mặt tiêu biểu là Francois Quesnay (là người sáng lập ra trường phái trọng nông ở Pháp )
ông đã có những đóng góp to lớn cho chủ nghĩa trọng nông ở pháp. Lý thuyết về sản phẩm thuần tuý cũng đã nói rõ nên quan điểm của trường phái trọng nông về giá trị.Ông cũng đã từng tuyên bố:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: