manloveman1979
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
- Củng cố và phát huy vai trò của tổng công ty, nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết kinh tế và phân công chuyên môn hoá trong sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp ngành may mặc. Nâng cao sức cạnh tranh tổng thể các doanh nghiệp may Việt Nam trên thị trường quốc tế và trong nước.
- Tạo môi trường để thúc đẩy các doanh nghiệp dệt may cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích đổi mới công nghệ hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý giảm chi phí sản phẩm sả xuất cá biệt.
- Khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng của hàng may mặc Việt Nam.
- Khuyến khích các doanh nghiệp may mặc mở văn phòng đại diện, đại lý ở nước ngoài để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng may mặc. Phát huy vai trò tích cực của các cơ quan thương vụ, tham tán thương mại ở các Đại sứ quán Việt nam tại các nước trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành may mặc nước ta trong trời gian tới.
4. Giải pháp về nâng cao năng lực của ngành dệt may trong tiến trình hội nhập.
Để nâng cao sức cạnh tranh của hang may mặc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập cần nâng cao khả năng của từng doanh nghiệp bao gômg: chất lượng, giá, thương hiệu, tiếp thị và khả năng cạnh tranh của toàn hệ thống.
4.1 Về chất lượng: Đây là yếu tố chính và điểm mạnh chính làm cho hàng may mặc Việt Nam tăng tính cạnh tranh như hiện nay. Vấn đề là chất lượng phải tốt hơn để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may mặc. Đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn chỉ có thể thực hiện bởi chính bản thân các doanh nghiệp bằng cách đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị tăng khả năng tự động hoá quá trình sản xuất kết hợp với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000. Hiện nay theo thống kê của các chuyên gia ngành may đẵ đổi mới được khoảng 90- 95 % số thiết bị, khả năng tự động hoá quá trình sản xuất chỉ ở mức trung bình. Công nghệ cắt may và năng lực thiết kế thời trang còn quá yếu. Do vậy, việc đáp ứng các điều kiện này nhìn chung là cần thiết.
4.2. Về yếu tố giá: Đây là yếu tố hạn chế của hàng may mặc nước ta. Giá của chúng ta thường cao hơn giá của các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực khoảng 10-15% , đặc biệt so với hàng Trung Quốc. Để giảm giá, các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến hệ thống quản lý, tổ chức dây chuyền sản xuất, tổ chức công việc huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng cao khă năng vận hành và xử lý công việc của người lao động nhằm tăng nhanh năng suất lao động. Đồng thời các doanh nghiệp cần quan tâm áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm các loại chi phí sản xuất. Hiện có những lãng phí mà chúng ta ít để ý tới đó là lãng phí thời gian và lãng phí sức người.
4.3. Yếu tố " nghệ thuật bán hàng."
Quy luật đã chỉ ra rằng: sản xuất cần được thực hiện tại khu vực có lao động rẻ, có hạ tầng cơ sở tốt và có nguồn nguyên liệu dồi dào. Còn thương mại cần dược tiến hành tại các khu vực " giàu ", có nền kinh tế phát triển. Để giải quyết vấn đề này tự bản thân các doanh nghiệp cần sớm xây dựng đội ngũ bán hàng và tiếp thị có kỹ năng cao và thiết lập kênh phân phối trong cả nước. Đối với thị trường khu vực và toàn cầu, nếu doanh nghiệp chưa làm được thì cần sự hợp lực của một số doanh nghiệp với nhau để có mặt thưoừng trực tại các thị trường tiềm năng.
4.4. Uy tín của thương hiệu sản phẩm: ngày càng trở nên quan trọng. Cùng một mức chất lượng nhưng sản phẩm có thương hiệu uy tín được nhiều người biết đến có thể bans giá cao hơn hàng chuch lần. Xu thế hội nhập ATC/WTO còn yêu cầu cao hơn cho thương hiệu doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xứ lý và quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO- 1400 và có trách nhiệm với xã hội với người lao động theo tiêu chuẩn SA- 8000.
4.5. Về biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn hệ thống.
- Việt Nam cần kí kết các hiệp định song phương và đa phương về thương mại giữa Việt Nam với các nước và tổ chức quốc tế đặc biệt trên lĩnh vực may mặc.
- Hệ thốngcác viện ngiên cứu và trường đào tạo chuyên ngành may mặccần được đầu tư để có thể yểm trợ cho các doanh nghiệp trong việc xây dưng chiến lược sản phẩm, chuyển giao hiện đại hoá công nghệ và cung cấp đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh và quản lý kỹ thuật có năng lực ngang tầm với các nước trong khu vực.
- Cơ chế quản lý DNNN cần được đổi mới theo mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành trong các doanh nghiệp may mặc.
Nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập. Doanh nghiệp là chủ thể chính của qáu trình này. Tuy nhiên vai trò của Nhà nước và các tổ chức phi chính phủ cũng hết sức quan trọng. Nên chăng về mặt quản lý vĩ mô , cần có một văn phòng phát triển quốc gia về phát triển ngành may mặc nhằm nghiên cứu thị trường và đề xuất với chính phủ ác cơ chế, chính sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho ngành may mặc phát triển trong từng giai đoạn. Tham gia các diễn đàn dệt may khu vực và quốc tế, đấu tranh đảm bảo sự bình đẳng có lợi cho ngành may Việt Nam trong quá trình hội nhập
Kết luận:
Mục lục:
Lời nói đầu.
- Phần một: Lý luận chung về mô hình năm lực lượng của Michael Porter.
1. Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
2. Mối đe doạ của những người gia nhập mới.
3.Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.
4. Sức mạnh của người mua.
5. Sức mạnh của những nhà cung ứng.
- Phần hai: Thực trạng cạnh tranh của ngành may mặc nhìn nhận dưới góc độ "mô hình năm lực lượng".
I. Tìm hiểu chung về ngành may mặc.
II. Thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
1. Mức độ ganh đua giữa các đối thủ đang hiện hữu trong ngành.
2. Mối đe doạ của những người gia nhập mới.
3. Sức mạnh của người cung ứng.
4. Sức mạnh của người mua.
5.Mối đe doạ thay thế của các sản phẩm thay thế.
- Phần ba: Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành may mặc nước ta.
I. Những quan điểm chính.
II. Những giải pháp cụ thể.
1. Giải pháp về mối quan hệ liên kết.
2. Giải pháp về tăng khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu.
3. Các biện pháp về nâng cao khả năng cạnh tranh chung cho ngành may mặc.
4. Giải pháp về nâng cao năng lực của ngành may mặc trong tiến trình hội nhập.
Lời nói đầu.
Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nước, hoạt động của nền kinh tế cũng như của mỗi doanh nghiệp từng bước phải chuyển đổi cho phù hợp hơn với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng xã hôị chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một trong những qui luật cơ bản do đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trong môi trường này cần có khẳ năng cạnh tranh cao. Đặc biệt đối với ngành may mặc, là ngành có đặc điểm là không đòi vốn lớn, lại thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành được nhièu doanh nghiệp ở nhiều nước đang phát triển tham gia nên mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Hơn nữa đời sống của người dân ngày càng cao kéo theo nhu cầu may mặc tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Riêng đối với ở Việt Nam, hiện nay Đảng và Nhà Nước đẵ có nhiều các chích sách khuyến khích đầu tư, phát triển ngành hành may mặc, điều này đẵ tạo điều kiện cho sự ra đời hàng loạt các doanh nghiệp may mặc với đủ mọi thành phần kinh tế cũng như qui mô khác nhau ở nước ta. Các doanh nghiệp luôn luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường của mình đồng thời cố gắng để có thể đạt được các mục tiêu về lợi ích riêng của mình, chính điều này đẵ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành may mặc. Tìm hiểu mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp này để từ đó có các phương hướng và biện pháp nhằm tận dụng các ưu thế, né tránh các khuyết tật từ đó giúp các doanh nghiệp cạnh tranh một cách lành mạnh với nhau và đạt được mục tiêu của mình một cách nhanh nhất là điều cần thiết. Có nhiều cách khác nhau để đánh giá khẳ năng cạnh tranh trong ngành may mặc. Tuy nhiên trong bài viết này, em xin giới hạn việc đánh giá mức độ cạnh tranh của ngành dựa trên cơ sở áp dụng " Mô hình năm lực lượng" của giáo sư Michael Porter- trường đại học kinh doanh Harvard.
Bài viết được trình bày gồm ba phần:
Phần một: Lý luận chung về mô hình năm lực lượng của giáo sư Michael Porter
Phần hai : Thực trạng cạnh tranh của ngành may mặc nhìn nhận dưới góc độ "Mô hình năm lực lượng ".
Phần ba: Các phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao khẳ năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành may mặc.
Em xin chân thành Thank thầy giáo Phạm Văn Minh cùng toàn thể các bạn đã giúp em hoàn thành bài viết này.
Qua phân tích mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành may mặc bằng mô hình năm lực lượng , ta thấy ngành may mặc nước đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng và sự cạnh tranh trong nôị bộ ngành là tương đối gay gắt. Sự cạnh tranh này chịu sự tác động của nhiều yếu tố mà bản thân mỗi yếu tố lại chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác. Do vậy, để có thể tồn tại được trong môi trường như vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến đổi mới để bắt kịp với các đối thủ cạnh tranh trong nước cũng như nước ngoài, đổi mới về công nghệ, trang thiết bị máy móc, điều kiện làm việc, chế độ quản lý... nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm nhằm thu hút khách hàng. tuy nhiên, ngành may mặc với nhiều tiềm năng chưa khai thác hết đang là thị trường đầu tư hấp dẫn với các nhà đầu tư, những nhà doanh nghiệp.
Với sự cố gắng hết mình cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Phạm Văn Minh và các bạn cùng lớp nhưng với khả năng thực tế còn ít và trình độ còn hạn hẹp bài viết này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bài viết được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2002
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- Củng cố và phát huy vai trò của tổng công ty, nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết kinh tế và phân công chuyên môn hoá trong sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp ngành may mặc. Nâng cao sức cạnh tranh tổng thể các doanh nghiệp may Việt Nam trên thị trường quốc tế và trong nước.
- Tạo môi trường để thúc đẩy các doanh nghiệp dệt may cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích đổi mới công nghệ hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý giảm chi phí sản phẩm sả xuất cá biệt.
- Khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng của hàng may mặc Việt Nam.
- Khuyến khích các doanh nghiệp may mặc mở văn phòng đại diện, đại lý ở nước ngoài để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng may mặc. Phát huy vai trò tích cực của các cơ quan thương vụ, tham tán thương mại ở các Đại sứ quán Việt nam tại các nước trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành may mặc nước ta trong trời gian tới.
4. Giải pháp về nâng cao năng lực của ngành dệt may trong tiến trình hội nhập.
Để nâng cao sức cạnh tranh của hang may mặc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập cần nâng cao khả năng của từng doanh nghiệp bao gômg: chất lượng, giá, thương hiệu, tiếp thị và khả năng cạnh tranh của toàn hệ thống.
4.1 Về chất lượng: Đây là yếu tố chính và điểm mạnh chính làm cho hàng may mặc Việt Nam tăng tính cạnh tranh như hiện nay. Vấn đề là chất lượng phải tốt hơn để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may mặc. Đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt hơn chỉ có thể thực hiện bởi chính bản thân các doanh nghiệp bằng cách đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị tăng khả năng tự động hoá quá trình sản xuất kết hợp với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000. Hiện nay theo thống kê của các chuyên gia ngành may đẵ đổi mới được khoảng 90- 95 % số thiết bị, khả năng tự động hoá quá trình sản xuất chỉ ở mức trung bình. Công nghệ cắt may và năng lực thiết kế thời trang còn quá yếu. Do vậy, việc đáp ứng các điều kiện này nhìn chung là cần thiết.
4.2. Về yếu tố giá: Đây là yếu tố hạn chế của hàng may mặc nước ta. Giá của chúng ta thường cao hơn giá của các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực khoảng 10-15% , đặc biệt so với hàng Trung Quốc. Để giảm giá, các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến hệ thống quản lý, tổ chức dây chuyền sản xuất, tổ chức công việc huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng cao khă năng vận hành và xử lý công việc của người lao động nhằm tăng nhanh năng suất lao động. Đồng thời các doanh nghiệp cần quan tâm áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm các loại chi phí sản xuất. Hiện có những lãng phí mà chúng ta ít để ý tới đó là lãng phí thời gian và lãng phí sức người.
4.3. Yếu tố " nghệ thuật bán hàng."
Quy luật đã chỉ ra rằng: sản xuất cần được thực hiện tại khu vực có lao động rẻ, có hạ tầng cơ sở tốt và có nguồn nguyên liệu dồi dào. Còn thương mại cần dược tiến hành tại các khu vực " giàu ", có nền kinh tế phát triển. Để giải quyết vấn đề này tự bản thân các doanh nghiệp cần sớm xây dựng đội ngũ bán hàng và tiếp thị có kỹ năng cao và thiết lập kênh phân phối trong cả nước. Đối với thị trường khu vực và toàn cầu, nếu doanh nghiệp chưa làm được thì cần sự hợp lực của một số doanh nghiệp với nhau để có mặt thưoừng trực tại các thị trường tiềm năng.
4.4. Uy tín của thương hiệu sản phẩm: ngày càng trở nên quan trọng. Cùng một mức chất lượng nhưng sản phẩm có thương hiệu uy tín được nhiều người biết đến có thể bans giá cao hơn hàng chuch lần. Xu thế hội nhập ATC/WTO còn yêu cầu cao hơn cho thương hiệu doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xứ lý và quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO- 1400 và có trách nhiệm với xã hội với người lao động theo tiêu chuẩn SA- 8000.
4.5. Về biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn hệ thống.
- Việt Nam cần kí kết các hiệp định song phương và đa phương về thương mại giữa Việt Nam với các nước và tổ chức quốc tế đặc biệt trên lĩnh vực may mặc.
- Hệ thốngcác viện ngiên cứu và trường đào tạo chuyên ngành may mặccần được đầu tư để có thể yểm trợ cho các doanh nghiệp trong việc xây dưng chiến lược sản phẩm, chuyển giao hiện đại hoá công nghệ và cung cấp đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh và quản lý kỹ thuật có năng lực ngang tầm với các nước trong khu vực.
- Cơ chế quản lý DNNN cần được đổi mới theo mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành trong các doanh nghiệp may mặc.
Nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập. Doanh nghiệp là chủ thể chính của qáu trình này. Tuy nhiên vai trò của Nhà nước và các tổ chức phi chính phủ cũng hết sức quan trọng. Nên chăng về mặt quản lý vĩ mô , cần có một văn phòng phát triển quốc gia về phát triển ngành may mặc nhằm nghiên cứu thị trường và đề xuất với chính phủ ác cơ chế, chính sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho ngành may mặc phát triển trong từng giai đoạn. Tham gia các diễn đàn dệt may khu vực và quốc tế, đấu tranh đảm bảo sự bình đẳng có lợi cho ngành may Việt Nam trong quá trình hội nhập
Kết luận:
Mục lục:
Lời nói đầu.
- Phần một: Lý luận chung về mô hình năm lực lượng của Michael Porter.
1. Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
2. Mối đe doạ của những người gia nhập mới.
3.Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.
4. Sức mạnh của người mua.
5. Sức mạnh của những nhà cung ứng.
- Phần hai: Thực trạng cạnh tranh của ngành may mặc nhìn nhận dưới góc độ "mô hình năm lực lượng".
I. Tìm hiểu chung về ngành may mặc.
II. Thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
1. Mức độ ganh đua giữa các đối thủ đang hiện hữu trong ngành.
2. Mối đe doạ của những người gia nhập mới.
3. Sức mạnh của người cung ứng.
4. Sức mạnh của người mua.
5.Mối đe doạ thay thế của các sản phẩm thay thế.
- Phần ba: Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành may mặc nước ta.
I. Những quan điểm chính.
II. Những giải pháp cụ thể.
1. Giải pháp về mối quan hệ liên kết.
2. Giải pháp về tăng khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu.
3. Các biện pháp về nâng cao khả năng cạnh tranh chung cho ngành may mặc.
4. Giải pháp về nâng cao năng lực của ngành may mặc trong tiến trình hội nhập.
Lời nói đầu.
Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nước, hoạt động của nền kinh tế cũng như của mỗi doanh nghiệp từng bước phải chuyển đổi cho phù hợp hơn với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng xã hôị chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một trong những qui luật cơ bản do đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trong môi trường này cần có khẳ năng cạnh tranh cao. Đặc biệt đối với ngành may mặc, là ngành có đặc điểm là không đòi vốn lớn, lại thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành được nhièu doanh nghiệp ở nhiều nước đang phát triển tham gia nên mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Hơn nữa đời sống của người dân ngày càng cao kéo theo nhu cầu may mặc tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Riêng đối với ở Việt Nam, hiện nay Đảng và Nhà Nước đẵ có nhiều các chích sách khuyến khích đầu tư, phát triển ngành hành may mặc, điều này đẵ tạo điều kiện cho sự ra đời hàng loạt các doanh nghiệp may mặc với đủ mọi thành phần kinh tế cũng như qui mô khác nhau ở nước ta. Các doanh nghiệp luôn luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường của mình đồng thời cố gắng để có thể đạt được các mục tiêu về lợi ích riêng của mình, chính điều này đẵ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành may mặc. Tìm hiểu mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp này để từ đó có các phương hướng và biện pháp nhằm tận dụng các ưu thế, né tránh các khuyết tật từ đó giúp các doanh nghiệp cạnh tranh một cách lành mạnh với nhau và đạt được mục tiêu của mình một cách nhanh nhất là điều cần thiết. Có nhiều cách khác nhau để đánh giá khẳ năng cạnh tranh trong ngành may mặc. Tuy nhiên trong bài viết này, em xin giới hạn việc đánh giá mức độ cạnh tranh của ngành dựa trên cơ sở áp dụng " Mô hình năm lực lượng" của giáo sư Michael Porter- trường đại học kinh doanh Harvard.
Bài viết được trình bày gồm ba phần:
Phần một: Lý luận chung về mô hình năm lực lượng của giáo sư Michael Porter
Phần hai : Thực trạng cạnh tranh của ngành may mặc nhìn nhận dưới góc độ "Mô hình năm lực lượng ".
Phần ba: Các phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao khẳ năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành may mặc.
Em xin chân thành Thank thầy giáo Phạm Văn Minh cùng toàn thể các bạn đã giúp em hoàn thành bài viết này.
Qua phân tích mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành may mặc bằng mô hình năm lực lượng , ta thấy ngành may mặc nước đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng và sự cạnh tranh trong nôị bộ ngành là tương đối gay gắt. Sự cạnh tranh này chịu sự tác động của nhiều yếu tố mà bản thân mỗi yếu tố lại chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác. Do vậy, để có thể tồn tại được trong môi trường như vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến đổi mới để bắt kịp với các đối thủ cạnh tranh trong nước cũng như nước ngoài, đổi mới về công nghệ, trang thiết bị máy móc, điều kiện làm việc, chế độ quản lý... nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm nhằm thu hút khách hàng. tuy nhiên, ngành may mặc với nhiều tiềm năng chưa khai thác hết đang là thị trường đầu tư hấp dẫn với các nhà đầu tư, những nhà doanh nghiệp.
Với sự cố gắng hết mình cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Phạm Văn Minh và các bạn cùng lớp nhưng với khả năng thực tế còn ít và trình độ còn hạn hẹp bài viết này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bài viết được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2002
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phân tích mô hình m porter của nghành dệt may, Thực trạng cạnh tranh của ngành may mặc nhìn nhận dưới góc độ Mô hình năm lực lượng, mức độ cạnh tranh của ngành thời trang nhanh, sức mạnh của may mặc việt nam, Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng ngành may mặc ở Việt Nam, mức độ cạnh tranh ảnh hưởng đến sự đổi mới công nghệ ngành may, Vận dụng mô hình năm lực lượng của porter đánh giá cường độ cạnh tranh nghành may mặc Việt Nam, lực lượng cạnh tranh trong nghành may mặc, đặc điểm về đối thủ cạnh tranh ngành may mặc
Last edited by a moderator: