angel_lovely_08
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Bài Làm
Toàn cầu hóa kinh tế đang là một xu thế tất yếu, các nền kinh tế ngày càng liên hệ mật thiết với nhau, đặc biệt thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu giúp các quốc gia gia tăng năng lực cạnh tranh, phát triển kinh tế. Trong đó, hoạt động TTQT có vai trò vô cùng quan trọng bởi TTQT là kết thúc của một quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời cũng là bắt đầu của một quá trình sản xuất kinh doanh khác. Hoạt động TTQT diễn ra giữa các quốc gia, tổ chức, cá nhân ở các nước. Các giao dịch quốc tế rất đa dạng và phức tạp bởi sự khác biệt giữa ngôn ngữ, thể chế, pháp luật, đồng tiền…giữa các nước. Vì vậy, trong bản thân TTQT bao hàm rất nhiều rủi ro đối với các bên tham gia vào hoạt động này.
1.Phân loại rủi ro
1.1Rủi ro thương mại
Rủi ro đối với người mua và người bán(người xuất khẩu và người nhập khẩu)
1.1.1 Rủi ro đối với người xuất khẩu:
-Rủi ro trong kiểm tra chứng từ: chứng từ có sai sót, không hợp lệ => bị từ chối thanh toán.
-Rủi ro do sự suy yếu từ phía người NK: người nhập khẩu bất ngờ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán với thời hạn đã thỏa thuận=>xin gia hạn thanh toán nhà NK tuyên bố không có khả năng chi trả,doanh nghiệp bị phá sản giải thể thì nợ của nhà XK chỉ được thanh toán sau những khoản nợ ưu tiên được trả:thuế,nợ ngân hàng,tiền lương…=>nhà XK ít có cơ hội thu hồi được đầy đủ nợ.
1.1.2 Rủi ro đối với người nhập khẩu:
-Thời gian nhận hàng và số lượng hàng nhận:Mọi sự chậm trễ và sai sót về thời gian và số lượng hàng hóa trong quá trình vận chuyển từ người XK đều gây tổn thất cho người NK do không đúng hạn.(làm chậm trễ quá trình sản xuất kinh doanh,giao hàng không đúng hạn cho người mua…).
-Sự thay đổi của giá cả: Trong quá trình thực hiện hợp đồng với nhiều lý do mà nhà XK yêu cầu nhà nhập khẩu phải trả số tiền cao hơn giá quy định trong hợp đồng. Trong trường hợp này nhà NK có thể từ chối hợp đồng để tìm nhà XK khác nhưng do không có sự lựa chọn về thời gian nên nhà NK phải chấp nhận điều không mong muốn đó.
-Sự thay đổi về điều kiện và thời gian thanh toán: Đa số hợp đồng đã quy định cụ thể về điều kiện và thời gian thanh toán nhưng người XK đơn phương thay đổi và yêu cầu nhà NK phải thanh toán 1 lần và sớm hơn thời hạn quy định mới nhận được hàng buộc nhà NK bị động và phải đi vay nóng để thanh toán.Nếu khoản vay lớn khó khăn sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng nhận hàng.
-Sự thay đổi trong điều kiện vận chuyển hàng hóa: Sự thay đổi phương tiện vận chuyển sẽ làm chậm trễ việc giao nhận hàng.
-Vận chuyển hàng hóa từng phần:nếu vận chuyển hàng hóa nhiều lần thì sẽ không nhận được giá ưu đãi như vận chuyển 1 lần.
-Rủi ro trong bảo hiểm: Khi tổn thất xảy ra, giá trị được đền bù thường thấp hơn so với giá trị thưc của hàng hóa.
-Chất lượng và nguồn gốc của hàng hóa: Hàng hóa với chất lượng và nguồn gốc không giống như chuẩn mực đã ký kết sẽ gây rắc rối đối với người NK trong các quan hệ với các cơ quan chức năng cũng như từ phía khách hàng của người NK.
- Điều kiện vệ sinh y tế: việc kiểm định về an toàn vệ sinh y tế của hàng hóa không như giấy chứng nhận của người XK hàng sẽ không được nhập vào nước nhập hàng.
1.2Rủi ro thanh toán
1.2.1Rủi ro tín dụng
*** thứ nhất, cần làm rõ ở đây là 1 loại rủi ro trong thanh toán Quốc tế chứ không đơn thuần là rủi ro cho riêng NH như đã học trong môn NHTM. Và tại sao lại có tên gọi là :”RRTD” thì phải xem xét các khía cạnh sau đây:
+ tín dụng là quan hệ vay mượn hay quan hệ sử dụng Vốn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và tin tưởng
+bản chất là sự vận động đặc biệt của VỐN
Khi NH đứng ra cho nhà NK vay vốn để thanh toán hay CK chứng từ cho nhà Xk, đó cũng là quan hệ tín dụng
Từ đó, nó không đơn thuần là rủi ro giữa 2 chủ thể NH và KH và nó có thể sinh ra từ các chủ thể theo sơ đồ
*** RR từ người NK: thua lỗ phá sản=>Nh thay mặt đứng ra thanh toán (NH phát hành LC)+ko yêu cầu ký quỹ 100%=> RR xảy ra với Nh
***RR từ người Xk: khi người Xk yêu cầu Nh chiết khấu chúng từ , VD thương phiếu, nếu có sai sót trong chứng từ hồ sơ, mặ dù đã Ck tiền, NH có quyền đòi lại, nhưng nếu người Xk gặp khó khăn về TC, Nh sẽ chịu RR lớn
***RR từ chính NH :mất khả năng thanh toán của NH phát hành sẽ gây khó khăn cho NH Ck và người XK
***RR từ người vận chuyển: tuy không có mối quan hệ tín dụng ở đây, nhưng có thể vẫn lien quan đến sự vận động của Vốn khi nhà XK , NK thanh toán tiền vận chuyển qua NH(chứa đựng sự RR)
Mặt khác, nếu có thiên tai hay đắm tàu hay mất cắp xảy ra (thuộc RR đạo đức sẽ trình bày kỹ hơn ở phần sau) thì Nh vẫn phải thanh toán theo bộ hồ sơ chứng từ. Ở đây, Nh và người NK chỉ có thể kiện hay chờ BH nhưng tốn kém thời gian và tiền bạc
Tóm lại: ở loại RR này, chúng ra rút ra dc 2 điều quan trọng là
+ mối quan hệ phản ứng dây chuyền trong nền Kt
+Thông tin không cân xứng
1.2.2Rủi ro quốc gia
Khái niệm:là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi về chính trị, kinh tế,về chính sách quản lý ngoại hối ngoại thương của một quốc gia khiến cho nhà xuất khẩu không nhận được tiền hàng,nhà nhập khẩu không nhận được hang hoá.
Nguyên nhân
-Mâu thuẫn về sắc tộc, đảng phái, tôn giáo.. ảnh hưởng đến nội bộ quốc gia đó.
-Xung đột xã hội thông qua các cuộc biểu tình, bãi công…
-Vấn đề nợ nước ngoài chồng chất-> biện pháp cấm thanhtoán ngoại tệ ra bên ngoài.
-Dự trữ ngoại hối ở mức thấp và cán cân thanh toán bị thâm hụt nặng nề- biện pháp ngừng thanh toán với nước ngoài.
-Sự cấm vận về kinh tế của quốc tế đối với nước nhập khẩu-> hoạt động thương mại quốc tế bị khó khăn….
-Chính sách quản lý ngoại hối của nước nhập khẩu đột ngột thay đổi ( chính sách thắt chặt hay cấm vận trong thanh toán)-> rủi ro cho nhà nhập khẩu..
Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động TTQT. Nhà nước cần tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và hệ thống NH. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động TTQT, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro trong quá trình hoạt động TTQT của NHTM. Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống thông báo sớm.
3.4Đối với NHNN:
-Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an toàn đối với hệ thống NHTM. Phối hợp với các Bộ, ngành hoàn thiện các quy trình, quy định cho hoạt động TTQT. Xây dựng các phương pháp kiểm tra, giám sát hoạt động TTQT của NHTM theo luật pháp nước ta và các chuẩn mực quốc tế.
-Hoàn thiện hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT cho toàn bộ hệ thống NHTM. Xây dựng một hệ thống công nghệ đảm bảo thu thập được những thông tin quản trị cần thiết cho NH kịp thời để làm cơ sở cho những quyết định kinh doanh NH.
1.Phân loại rủi ro 1
1.1Rủi ro thương mại 1
1.1.1 Rủi ro đối với người xuất khẩu: 1
1.1.2 Rủi ro đối với người nhập khẩu: 1
1.2Rủi ro thanh toán 3
1.2.1Rủi ro tín dụng 3
1.2.2Rủi ro quốc gia 4
1.2.3 Rủi ro ngoại hối 5
1.2.4 Rủi ro pháp lý: 5
1.2.5Rủi ro đạo đức và rủi ro tác nghiệp 6
1.2.5.1Rủi ro Đạo đức 6
1.2.5.2Rủi ro tác nghiệp: 7
2.Thực trạng rủi ro thanh toán tại Việt Nam 8
3. Các biện pháp hạn chế, ngăn ngừa rủi ro trong TTQT 9
3.1Đối với NHTM: 9
3.2Đối với khách hàng 10
3.2.1 Khách hàng là nhà NK 10
3.2.2 Khách hàng là nhà XK 11
3.3Đối với Nhà nước: 11
3.4Đối với NHNN: 11
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bài Làm
Toàn cầu hóa kinh tế đang là một xu thế tất yếu, các nền kinh tế ngày càng liên hệ mật thiết với nhau, đặc biệt thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu giúp các quốc gia gia tăng năng lực cạnh tranh, phát triển kinh tế. Trong đó, hoạt động TTQT có vai trò vô cùng quan trọng bởi TTQT là kết thúc của một quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời cũng là bắt đầu của một quá trình sản xuất kinh doanh khác. Hoạt động TTQT diễn ra giữa các quốc gia, tổ chức, cá nhân ở các nước. Các giao dịch quốc tế rất đa dạng và phức tạp bởi sự khác biệt giữa ngôn ngữ, thể chế, pháp luật, đồng tiền…giữa các nước. Vì vậy, trong bản thân TTQT bao hàm rất nhiều rủi ro đối với các bên tham gia vào hoạt động này.
1.Phân loại rủi ro
1.1Rủi ro thương mại
Rủi ro đối với người mua và người bán(người xuất khẩu và người nhập khẩu)
1.1.1 Rủi ro đối với người xuất khẩu:
-Rủi ro trong kiểm tra chứng từ: chứng từ có sai sót, không hợp lệ => bị từ chối thanh toán.
-Rủi ro do sự suy yếu từ phía người NK: người nhập khẩu bất ngờ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán với thời hạn đã thỏa thuận=>xin gia hạn thanh toán nhà NK tuyên bố không có khả năng chi trả,doanh nghiệp bị phá sản giải thể thì nợ của nhà XK chỉ được thanh toán sau những khoản nợ ưu tiên được trả:thuế,nợ ngân hàng,tiền lương…=>nhà XK ít có cơ hội thu hồi được đầy đủ nợ.
1.1.2 Rủi ro đối với người nhập khẩu:
-Thời gian nhận hàng và số lượng hàng nhận:Mọi sự chậm trễ và sai sót về thời gian và số lượng hàng hóa trong quá trình vận chuyển từ người XK đều gây tổn thất cho người NK do không đúng hạn.(làm chậm trễ quá trình sản xuất kinh doanh,giao hàng không đúng hạn cho người mua…).
-Sự thay đổi của giá cả: Trong quá trình thực hiện hợp đồng với nhiều lý do mà nhà XK yêu cầu nhà nhập khẩu phải trả số tiền cao hơn giá quy định trong hợp đồng. Trong trường hợp này nhà NK có thể từ chối hợp đồng để tìm nhà XK khác nhưng do không có sự lựa chọn về thời gian nên nhà NK phải chấp nhận điều không mong muốn đó.
-Sự thay đổi về điều kiện và thời gian thanh toán: Đa số hợp đồng đã quy định cụ thể về điều kiện và thời gian thanh toán nhưng người XK đơn phương thay đổi và yêu cầu nhà NK phải thanh toán 1 lần và sớm hơn thời hạn quy định mới nhận được hàng buộc nhà NK bị động và phải đi vay nóng để thanh toán.Nếu khoản vay lớn khó khăn sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng nhận hàng.
-Sự thay đổi trong điều kiện vận chuyển hàng hóa: Sự thay đổi phương tiện vận chuyển sẽ làm chậm trễ việc giao nhận hàng.
-Vận chuyển hàng hóa từng phần:nếu vận chuyển hàng hóa nhiều lần thì sẽ không nhận được giá ưu đãi như vận chuyển 1 lần.
-Rủi ro trong bảo hiểm: Khi tổn thất xảy ra, giá trị được đền bù thường thấp hơn so với giá trị thưc của hàng hóa.
-Chất lượng và nguồn gốc của hàng hóa: Hàng hóa với chất lượng và nguồn gốc không giống như chuẩn mực đã ký kết sẽ gây rắc rối đối với người NK trong các quan hệ với các cơ quan chức năng cũng như từ phía khách hàng của người NK.
- Điều kiện vệ sinh y tế: việc kiểm định về an toàn vệ sinh y tế của hàng hóa không như giấy chứng nhận của người XK hàng sẽ không được nhập vào nước nhập hàng.
1.2Rủi ro thanh toán
1.2.1Rủi ro tín dụng
*** thứ nhất, cần làm rõ ở đây là 1 loại rủi ro trong thanh toán Quốc tế chứ không đơn thuần là rủi ro cho riêng NH như đã học trong môn NHTM. Và tại sao lại có tên gọi là :”RRTD” thì phải xem xét các khía cạnh sau đây:
+ tín dụng là quan hệ vay mượn hay quan hệ sử dụng Vốn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và tin tưởng
+bản chất là sự vận động đặc biệt của VỐN
Khi NH đứng ra cho nhà NK vay vốn để thanh toán hay CK chứng từ cho nhà Xk, đó cũng là quan hệ tín dụng
Từ đó, nó không đơn thuần là rủi ro giữa 2 chủ thể NH và KH và nó có thể sinh ra từ các chủ thể theo sơ đồ
*** RR từ người NK: thua lỗ phá sản=>Nh thay mặt đứng ra thanh toán (NH phát hành LC)+ko yêu cầu ký quỹ 100%=> RR xảy ra với Nh
***RR từ người Xk: khi người Xk yêu cầu Nh chiết khấu chúng từ , VD thương phiếu, nếu có sai sót trong chứng từ hồ sơ, mặ dù đã Ck tiền, NH có quyền đòi lại, nhưng nếu người Xk gặp khó khăn về TC, Nh sẽ chịu RR lớn
***RR từ chính NH :mất khả năng thanh toán của NH phát hành sẽ gây khó khăn cho NH Ck và người XK
***RR từ người vận chuyển: tuy không có mối quan hệ tín dụng ở đây, nhưng có thể vẫn lien quan đến sự vận động của Vốn khi nhà XK , NK thanh toán tiền vận chuyển qua NH(chứa đựng sự RR)
Mặt khác, nếu có thiên tai hay đắm tàu hay mất cắp xảy ra (thuộc RR đạo đức sẽ trình bày kỹ hơn ở phần sau) thì Nh vẫn phải thanh toán theo bộ hồ sơ chứng từ. Ở đây, Nh và người NK chỉ có thể kiện hay chờ BH nhưng tốn kém thời gian và tiền bạc
Tóm lại: ở loại RR này, chúng ra rút ra dc 2 điều quan trọng là
+ mối quan hệ phản ứng dây chuyền trong nền Kt
+Thông tin không cân xứng
1.2.2Rủi ro quốc gia
Khái niệm:là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi về chính trị, kinh tế,về chính sách quản lý ngoại hối ngoại thương của một quốc gia khiến cho nhà xuất khẩu không nhận được tiền hàng,nhà nhập khẩu không nhận được hang hoá.
Nguyên nhân
-Mâu thuẫn về sắc tộc, đảng phái, tôn giáo.. ảnh hưởng đến nội bộ quốc gia đó.
-Xung đột xã hội thông qua các cuộc biểu tình, bãi công…
-Vấn đề nợ nước ngoài chồng chất-> biện pháp cấm thanhtoán ngoại tệ ra bên ngoài.
-Dự trữ ngoại hối ở mức thấp và cán cân thanh toán bị thâm hụt nặng nề- biện pháp ngừng thanh toán với nước ngoài.
-Sự cấm vận về kinh tế của quốc tế đối với nước nhập khẩu-> hoạt động thương mại quốc tế bị khó khăn….
-Chính sách quản lý ngoại hối của nước nhập khẩu đột ngột thay đổi ( chính sách thắt chặt hay cấm vận trong thanh toán)-> rủi ro cho nhà nhập khẩu..
Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động TTQT. Nhà nước cần tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và hệ thống NH. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động TTQT, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro trong quá trình hoạt động TTQT của NHTM. Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống thông báo sớm.
3.4Đối với NHNN:
-Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an toàn đối với hệ thống NHTM. Phối hợp với các Bộ, ngành hoàn thiện các quy trình, quy định cho hoạt động TTQT. Xây dựng các phương pháp kiểm tra, giám sát hoạt động TTQT của NHTM theo luật pháp nước ta và các chuẩn mực quốc tế.
-Hoàn thiện hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT cho toàn bộ hệ thống NHTM. Xây dựng một hệ thống công nghệ đảm bảo thu thập được những thông tin quản trị cần thiết cho NH kịp thời để làm cơ sở cho những quyết định kinh doanh NH.
1.Phân loại rủi ro 1
1.1Rủi ro thương mại 1
1.1.1 Rủi ro đối với người xuất khẩu: 1
1.1.2 Rủi ro đối với người nhập khẩu: 1
1.2Rủi ro thanh toán 3
1.2.1Rủi ro tín dụng 3
1.2.2Rủi ro quốc gia 4
1.2.3 Rủi ro ngoại hối 5
1.2.4 Rủi ro pháp lý: 5
1.2.5Rủi ro đạo đức và rủi ro tác nghiệp 6
1.2.5.1Rủi ro Đạo đức 6
1.2.5.2Rủi ro tác nghiệp: 7
2.Thực trạng rủi ro thanh toán tại Việt Nam 8
3. Các biện pháp hạn chế, ngăn ngừa rủi ro trong TTQT 9
3.1Đối với NHTM: 9
3.2Đối với khách hàng 10
3.2.1 Khách hàng là nhà NK 10
3.2.2 Khách hàng là nhà XK 11
3.3Đối với Nhà nước: 11
3.4Đối với NHNN: 11
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: