Luận văn luật: Chế độ pháp lý về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 6 01 05
Nhà xuất bản: Khoa Luật
Ngày: 2005
Chủ đề: Bảo hộ nhãn hiệu
Luật kinh tế
Nhãn hiệu hàng hoá
Việt Nam
Miêu tả: 102 tr. + Tóm tắt
Phân tích thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của vấn đề này. So sánh đối chiếu những quy định pháp luật hiện hành với thực tiễn để làm sáng tỏ những bất cập và vướng mắc của hệ thống pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam, đề xuất một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa
Luận văn ThS. Luật kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
MỤC LỤC
NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VÀ
PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG IIO Á ................................................................................. 10
1.1 Lịch sử hình thành nhản hiệu hàng hoá........................................................................... 10
1.2 Khái niệm, chức năng, đăc điẽm và ý nghĩa của nhân hiệu hàng hoá......................13
1.2.1 Khái niệm ..................................................................................................................... 13
1.2.2 Chức năng và dặc điểm ............................................................................................. 24
1.2.3 Ý nghĩa của nhãn hiệu hàng hoá.............................................................................. 26
1.3 Pháp luật nhãn hiệu hàng h o á .............................................................................................. 27
1.3. ỉ Nhỡn hiệu hàng hoá và điêu kiện báo hộ............................................................... 29
1.3.2 Xác lập quyền dối với nhãn hiệu hàng hoá.............................................................34
1.3.3 Nội dung và giới hợn quyền sờ hữu nlìãn hiệu hàng hoá.................................... 36
1.3.4 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyén đối với nhãn hiệu hàng ìioá................ 38
Chương 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ
Ở VIỆT NAM ........................................... .......................................................................................40
2.1 Nguồn pháp luật nhản hiệu hàng hoá ử Vỉệt N am .......................................................... 40
2.1.ỉ Các diều ước quốc tể về nhõn hiệu liàng hoá mà Việt Nam tliam gia..............40
2.1.2 Các văn bản pháp luật nhãn hiệu lùmg Itoá ỞViệt N am ....................................46
2.2 Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật nhản hiệu hàng hoá ở Việt Nam .... 47
2.2.1 Các quy định pháp luật vê' nhỡn hiệu hàng lioá â Việt N a m .............................47
2.2.2 Hệ thống các cơ quan quản l 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pliáp luật nhãn hiệu hàng hoá ở Việt N am .........64
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Ở
VIỆT N A M ............................................................... .......................... ........................................... 83
3.1 Một sô' phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật nhản hiệu hàng hoá ở Việt
N a m .......................................................................... ........................................................................... 83
3.2 Một số kiến nghị vé việc xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến
nhăn hiệu hàng h oá.........................................................................................................................90
KẾT LUẬN..........................................................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................... 99
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................3
Chương 1Chế độ pháp lý về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam
D A N H M Ụ C C Á C T H U Ậ T N G Ữ V I Ê T T Ắ T
TT T ừ V IẾ T TẮT T ừ G Ố C
1. BLDS Bộ luật Dân sự
2. BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự
3. GATT Hiệp định chung về Thuế quan và thương mại
4. NNN Người nộp đom nước ngoài
5. NVN Người nộp đơn Việt Nam
6. TRIPs Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
7. w co Tổ chức Hải quan thế giới
8. W IPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
9. WTO Tổ chức Thương mại thế giới
Luận vãn cao học
2
LăThị Xuàn AnhChé độ pháp lý vé việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam
P H Ầ N M Ở Đ Ầ U
1. T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, sở hữu
trí tuệ có vai trò quan trọng. Vai trò này ngày càng được khẳng định rõ hơn
trong nền kinh tế tri thức.
Vì vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là mối quan tâm hàng đầu đối với
Việt Nam cũng như các cá nhân, tổ chức Việt Nam. Đặc biệt trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế, hàng hoá chứa đựng "hàm lượng sở hữu trí tuệ" cao vì cá
nhân, tổ chức Việt Nam không chỉ lo đối mặt với sức ép cạnh tranh trong nước
mà còn cả nước ngoài cho nên họ luôn hướng tới mục tiêu cải tiến chất lượng,
kiểu dáng hàng hoá và chú trọng đầu tư quảng bá sản phẩm, mở rộng thị phần
với mục đích khẳng định vị thế trên thị trường.
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được đẩy mạnh, đặc biệt
việc Việt Nam nỗ lực trở thành thành viên của WTO, Việt Nam tới đây sẽ có
thị trường tự do, không có rào cản trong thương mại quốc tế. Cá nhân, tổ chức
Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn không chỉ trong nước mà còn đối mặt với
những cá nhân, tổ chức nước ngoài. Vì vậy, cá nhân tổ chức Việt nam cần có
những bước chuyển mình để thích nghi với tình hình mới.
Để đáp ứng được tình hình mới này, cá nhân, tổ chức Việt nam cần nâng
cao nhận thức về sở hữu trí tuệ. Theo đó, cá nhân, tổ chức Việt Nam cần xây
dựng chiến lược phát triển bền vững trong đó có việc xây dựng, phát triển,
quảng bá và bào vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ bắt đầu từ thị trường trong
nước.
Nhãn hiệu hàng hoá ià một trong đối tượng của sở hữu trí tuệ. Nhãn hiệu
hàng hoá đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển của từng cá nhân,
tổ chức: việc tăng giá trị cúa nhãn hiệu hàng hoá được khẳng định thông qua
Luận văn cao học
3
Lã Thị Xuân AnhChê độ pháp lý về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam
việc chiếm lĩnh và mở rộng thị phần. Do vậy, các cá nhân, tổ chức không chỉ
cuan tâm việc tổ chức và sản xuất mà còn chú trọng hơn nữa việc phát triển
rhãn hiệu hàng hoá. Vì hình ảnh cua cá nhân, tổ chức gắn liền với hàng hoá,
cịch vụ của cá nhân, tổ chức. Nhãn hiệu hàng hoá là một công cụ không thể
tiiếu được để cá nhân, tổ chức giao thiệp với công chúng.
. Nhãn hiệu hàng hoá, thông qua những giá trị đặc biệt, iàm phong phú và
táng cường mối quan hệ giữa người tiêu dùng với hàng hoá, dịch vụ của cá
r.hân, tổ chức - chủ sở hữu nhãn hiệu đó. Nhãn hiệu hàng hoá không chỉ xác
dịnh nguồn gốc của hàng hoá mà còn có thiết lập mối quan hệ với người tiêu
dùng trên cơ sở niềm tin thông qua việc khẳng định uy tín, danh tiếng của cá
nhân, tổ chức cũng như đảm bảo chất lượng ổn định của hàng hoá.
Nhãn hiệu hàng hoá đóng vai trò bảo hộ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá
đó thông qua việc đảm bảo độc quyền trong việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá
đó để xác định hàng hoá, dịch vụ của mình hay hàng hoá, dịch vụ của người
được uỷ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đó.
Nhãn hiệu hàng hoá thúc đẩy sáng kiến và hoạt động kinh doanh của cá
nhàn, tổ chức, tạo các lợi ích kinh tế cho các cá nhân, tổ chức có hoạt động
kinh doanh hiệu quả vì cá nhãn, tổ chức có thể khai thác lợi nhuận từ nhãn
hiệu hàng hoá thông qua việc cấp Li-xăng, chuyển nhượng nhãn hiẽu hàng
họá. Nhãn hiệu hàng hoá được coi như tài sản của cá nhân, tổ chức - tài sản vô
hình. Đôi khi giá trị của nhãn hiệu hàng hoá chiếm tới 70-80% sản nghiệp
thương mại của một cá nhân, tổ chức.
Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tạo cho các cá nhân, tổ chức môi trường
pháp lý cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho cá nhân, tổ chức thực hiện các
hoạt động kinh doanh ở điều kiện trung thực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội, thương mại quốc tế.
Theo báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ hàng năm của Cục Sở hữu trí tuệ
(Bộ Khoa học và công nghệ), số lượng các vụ vi phạm về quyền sở hữu nhãn
Luận văn cao học
4
Lã Thị Xuân AnhChế độ pháp lý vé việc bảo hộ nhan hiệu hàng hoá ở Việt Nam
hiệu hàng hoá ngày càng gia tăng, tính chất của hành vi vi phạm cũng ngày
càng tinh vi và phức tạp hơn. Đây cũng là thực trạng của một số nước đang
phát triển. Hệ quả này là do hệ Ihống pháp luật nhãn hiệu hàng hoá còn thiếu
sót, chưa rõ ràng và khổng nhất quán, việc áp dụng pháp luật về lĩnh vực này
chưa triệt để, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý và cơ quan thực thi chưa
thống nhất, các cá nhân, tổ chức Việt Nam chưa nhân thức đúng mức giá trị
đích thực của nhãn hiệu hàng hoá.
Đê góp phần hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn
hiệu hàng hoá nói riêng ở Việt Nam, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc
tế và toàn cầu hoá lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bản luận vãn với đề tài: "C h ế đ ộ
pháp lý vê việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt N am " sẽ phần nào giải
quyết các vấn đề sau:
- Hoàn thiện pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam phù hợp với
các điều ước quốc tế; cơ sở để Việt Nam tham gia một số công ước,
điều ước quốc tế khác về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thúc đẩy nhanh quá
trình gia nhập WTO;
Xây dựng môi trường pháp lý cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu
quả thực thi hộ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, hệ thống
bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá nói riêng;
- Nâng cao ý thức pháp luật cho cá nhân, tổ chức Việt Nam trong lĩnh
vực sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.
Vẫn còn nhiều doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam lúng túng trong việc
đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá. Việc cung cấp thông tin từ phía các cơ
quan chức năng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, cá
nhân. Các cơ quan chức năng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin
chung chung như trình tự thủ tục đăng ký mà chưa có những thông tin chuyên
sâu để cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định của mình. Tại Cục Sở hữu trí
tuệ hay các thay mặt sở hữu công nghiệp có những dịch vụ tra cứu nhãn hiệu
trùng lặp hay tương tự hay những tư vấn về việc xác lập quyền sở hữu nhãn
hiệu hàng hoá, dịch vụ để hạn chế những thiột hại khi cá nhân, doanh nghiệp
đã thiết kế nhãn hiệu nhưng không được bảo hộ vì phẩn lớn những doanh
nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh phí dành cho việc đăng ký
nhãn hiệu hàng hoá không lớn mà việc khiếu nại mất thời gian và chi phí dành
cho việc khiếu nại cũng không ít.
Hàng năm Cục Sở hữu trí tuệ nên có bản thông báo tương tự như niên
giám để công bô' tất cả những nhãn hiệu hàng hóa và các đối tượng sở hữu
công nghiệp khác đã được đăng ký trong nãm đó. Trong khi đó "Công báo sở
hữu công nghiệp" chỉ xuất bản ra ngày 25 hàng tháng hiện nay chỉ được cấp
trực tiếp cho 4 loại cơ quan: toà án nhân dân cấp tỉnh, các sở Khoa học &
Công nghệ, các cơ quan quản lý thị trường các địa phương, cơ quan hải quan,
nên tăng thêm số lượng ấn phẩm này để cung cấp cho các doanh nghiệp, cá
nhân để họ có thể lựa chọn nhãn hiệu xin đăng ký phù hợp cho hàng hoá, dịch
vụ của họ.
Một yêu cầu cấp thiết cũng cần đặt ra, Nhà nước tổ chức những buổi Hội
thảo, những đợt tập huấn chuyên đề về pháp luật về quyền sở hữu công
nghiệp; về xây dựng và bảo vệ thương hiệu trong nền kinh tế thị trường.
c) Đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ các cơ quan chuyên về sở hữu
công nghiệp nói chung, nhãn hiệu hàng hoá nói riêng
- ..- 85
L u ậ n văn ca o học L ã T h ị X u â n A n hTrình độ đội ngũ các cơ quan chuyên về sở hữu công nghiệp là một trong
những nguyên nhân khiến việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với
nhãn hiệu hàng hoá kém hiệu quả. Nhà nước cần có biện pháp nâng cao trình
độ cán bộ bằng cách tổ chức các ỉớp nghiệp vụ, đề ra những tiêu chuẩn mà các
cán bộ phải đáp ứng tương đương với vị trí, nhiệm vụ của họ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Khoa Luật
Ngày: 2005
Chủ đề: Bảo hộ nhãn hiệu
Luật kinh tế
Nhãn hiệu hàng hoá
Việt Nam
Miêu tả: 102 tr. + Tóm tắt
Phân tích thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của vấn đề này. So sánh đối chiếu những quy định pháp luật hiện hành với thực tiễn để làm sáng tỏ những bất cập và vướng mắc của hệ thống pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam, đề xuất một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa
Luận văn ThS. Luật kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
MỤC LỤC
NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VÀ
PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG IIO Á ................................................................................. 10
1.1 Lịch sử hình thành nhản hiệu hàng hoá........................................................................... 10
1.2 Khái niệm, chức năng, đăc điẽm và ý nghĩa của nhân hiệu hàng hoá......................13
1.2.1 Khái niệm ..................................................................................................................... 13
1.2.2 Chức năng và dặc điểm ............................................................................................. 24
1.2.3 Ý nghĩa của nhãn hiệu hàng hoá.............................................................................. 26
1.3 Pháp luật nhãn hiệu hàng h o á .............................................................................................. 27
1.3. ỉ Nhỡn hiệu hàng hoá và điêu kiện báo hộ............................................................... 29
1.3.2 Xác lập quyền dối với nhãn hiệu hàng hoá.............................................................34
1.3.3 Nội dung và giới hợn quyền sờ hữu nlìãn hiệu hàng hoá.................................... 36
1.3.4 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyén đối với nhãn hiệu hàng ìioá................ 38
Chương 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ
Ở VIỆT NAM ........................................... .......................................................................................40
2.1 Nguồn pháp luật nhản hiệu hàng hoá ử Vỉệt N am .......................................................... 40
2.1.ỉ Các diều ước quốc tể về nhõn hiệu liàng hoá mà Việt Nam tliam gia..............40
2.1.2 Các văn bản pháp luật nhãn hiệu lùmg Itoá ỞViệt N am ....................................46
2.2 Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật nhản hiệu hàng hoá ở Việt Nam .... 47
2.2.1 Các quy định pháp luật vê' nhỡn hiệu hàng lioá â Việt N a m .............................47
2.2.2 Hệ thống các cơ quan quản l 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pliáp luật nhãn hiệu hàng hoá ở Việt N am .........64
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Ở
VIỆT N A M ............................................................... .......................... ........................................... 83
3.1 Một sô' phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật nhản hiệu hàng hoá ở Việt
N a m .......................................................................... ........................................................................... 83
3.2 Một số kiến nghị vé việc xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến
nhăn hiệu hàng h oá.........................................................................................................................90
KẾT LUẬN..........................................................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................... 99
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................3
Chương 1Chế độ pháp lý về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam
D A N H M Ụ C C Á C T H U Ậ T N G Ữ V I Ê T T Ắ T
TT T ừ V IẾ T TẮT T ừ G Ố C
1. BLDS Bộ luật Dân sự
2. BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự
3. GATT Hiệp định chung về Thuế quan và thương mại
4. NNN Người nộp đom nước ngoài
5. NVN Người nộp đơn Việt Nam
6. TRIPs Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
7. w co Tổ chức Hải quan thế giới
8. W IPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
9. WTO Tổ chức Thương mại thế giới
Luận vãn cao học
2
LăThị Xuàn AnhChé độ pháp lý vé việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam
P H Ầ N M Ở Đ Ầ U
1. T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, sở hữu
trí tuệ có vai trò quan trọng. Vai trò này ngày càng được khẳng định rõ hơn
trong nền kinh tế tri thức.
Vì vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là mối quan tâm hàng đầu đối với
Việt Nam cũng như các cá nhân, tổ chức Việt Nam. Đặc biệt trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế, hàng hoá chứa đựng "hàm lượng sở hữu trí tuệ" cao vì cá
nhân, tổ chức Việt Nam không chỉ lo đối mặt với sức ép cạnh tranh trong nước
mà còn cả nước ngoài cho nên họ luôn hướng tới mục tiêu cải tiến chất lượng,
kiểu dáng hàng hoá và chú trọng đầu tư quảng bá sản phẩm, mở rộng thị phần
với mục đích khẳng định vị thế trên thị trường.
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được đẩy mạnh, đặc biệt
việc Việt Nam nỗ lực trở thành thành viên của WTO, Việt Nam tới đây sẽ có
thị trường tự do, không có rào cản trong thương mại quốc tế. Cá nhân, tổ chức
Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn không chỉ trong nước mà còn đối mặt với
những cá nhân, tổ chức nước ngoài. Vì vậy, cá nhân tổ chức Việt nam cần có
những bước chuyển mình để thích nghi với tình hình mới.
Để đáp ứng được tình hình mới này, cá nhân, tổ chức Việt nam cần nâng
cao nhận thức về sở hữu trí tuệ. Theo đó, cá nhân, tổ chức Việt Nam cần xây
dựng chiến lược phát triển bền vững trong đó có việc xây dựng, phát triển,
quảng bá và bào vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ bắt đầu từ thị trường trong
nước.
Nhãn hiệu hàng hoá ià một trong đối tượng của sở hữu trí tuệ. Nhãn hiệu
hàng hoá đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển của từng cá nhân,
tổ chức: việc tăng giá trị cúa nhãn hiệu hàng hoá được khẳng định thông qua
Luận văn cao học
3
Lã Thị Xuân AnhChê độ pháp lý về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam
việc chiếm lĩnh và mở rộng thị phần. Do vậy, các cá nhân, tổ chức không chỉ
cuan tâm việc tổ chức và sản xuất mà còn chú trọng hơn nữa việc phát triển
rhãn hiệu hàng hoá. Vì hình ảnh cua cá nhân, tổ chức gắn liền với hàng hoá,
cịch vụ của cá nhân, tổ chức. Nhãn hiệu hàng hoá là một công cụ không thể
tiiếu được để cá nhân, tổ chức giao thiệp với công chúng.
. Nhãn hiệu hàng hoá, thông qua những giá trị đặc biệt, iàm phong phú và
táng cường mối quan hệ giữa người tiêu dùng với hàng hoá, dịch vụ của cá
r.hân, tổ chức - chủ sở hữu nhãn hiệu đó. Nhãn hiệu hàng hoá không chỉ xác
dịnh nguồn gốc của hàng hoá mà còn có thiết lập mối quan hệ với người tiêu
dùng trên cơ sở niềm tin thông qua việc khẳng định uy tín, danh tiếng của cá
nhân, tổ chức cũng như đảm bảo chất lượng ổn định của hàng hoá.
Nhãn hiệu hàng hoá đóng vai trò bảo hộ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá
đó thông qua việc đảm bảo độc quyền trong việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá
đó để xác định hàng hoá, dịch vụ của mình hay hàng hoá, dịch vụ của người
được uỷ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đó.
Nhãn hiệu hàng hoá thúc đẩy sáng kiến và hoạt động kinh doanh của cá
nhàn, tổ chức, tạo các lợi ích kinh tế cho các cá nhân, tổ chức có hoạt động
kinh doanh hiệu quả vì cá nhãn, tổ chức có thể khai thác lợi nhuận từ nhãn
hiệu hàng hoá thông qua việc cấp Li-xăng, chuyển nhượng nhãn hiẽu hàng
họá. Nhãn hiệu hàng hoá được coi như tài sản của cá nhân, tổ chức - tài sản vô
hình. Đôi khi giá trị của nhãn hiệu hàng hoá chiếm tới 70-80% sản nghiệp
thương mại của một cá nhân, tổ chức.
Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tạo cho các cá nhân, tổ chức môi trường
pháp lý cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho cá nhân, tổ chức thực hiện các
hoạt động kinh doanh ở điều kiện trung thực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội, thương mại quốc tế.
Theo báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ hàng năm của Cục Sở hữu trí tuệ
(Bộ Khoa học và công nghệ), số lượng các vụ vi phạm về quyền sở hữu nhãn
Luận văn cao học
4
Lã Thị Xuân AnhChế độ pháp lý vé việc bảo hộ nhan hiệu hàng hoá ở Việt Nam
hiệu hàng hoá ngày càng gia tăng, tính chất của hành vi vi phạm cũng ngày
càng tinh vi và phức tạp hơn. Đây cũng là thực trạng của một số nước đang
phát triển. Hệ quả này là do hệ Ihống pháp luật nhãn hiệu hàng hoá còn thiếu
sót, chưa rõ ràng và khổng nhất quán, việc áp dụng pháp luật về lĩnh vực này
chưa triệt để, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý và cơ quan thực thi chưa
thống nhất, các cá nhân, tổ chức Việt Nam chưa nhân thức đúng mức giá trị
đích thực của nhãn hiệu hàng hoá.
Đê góp phần hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn
hiệu hàng hoá nói riêng ở Việt Nam, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc
tế và toàn cầu hoá lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bản luận vãn với đề tài: "C h ế đ ộ
pháp lý vê việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Việt N am " sẽ phần nào giải
quyết các vấn đề sau:
- Hoàn thiện pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam phù hợp với
các điều ước quốc tế; cơ sở để Việt Nam tham gia một số công ước,
điều ước quốc tế khác về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thúc đẩy nhanh quá
trình gia nhập WTO;
Xây dựng môi trường pháp lý cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu
quả thực thi hộ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, hệ thống
bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá nói riêng;
- Nâng cao ý thức pháp luật cho cá nhân, tổ chức Việt Nam trong lĩnh
vực sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.
Vẫn còn nhiều doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam lúng túng trong việc
đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá. Việc cung cấp thông tin từ phía các cơ
quan chức năng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, cá
nhân. Các cơ quan chức năng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin
chung chung như trình tự thủ tục đăng ký mà chưa có những thông tin chuyên
sâu để cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định của mình. Tại Cục Sở hữu trí
tuệ hay các thay mặt sở hữu công nghiệp có những dịch vụ tra cứu nhãn hiệu
trùng lặp hay tương tự hay những tư vấn về việc xác lập quyền sở hữu nhãn
hiệu hàng hoá, dịch vụ để hạn chế những thiột hại khi cá nhân, doanh nghiệp
đã thiết kế nhãn hiệu nhưng không được bảo hộ vì phẩn lớn những doanh
nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh phí dành cho việc đăng ký
nhãn hiệu hàng hoá không lớn mà việc khiếu nại mất thời gian và chi phí dành
cho việc khiếu nại cũng không ít.
Hàng năm Cục Sở hữu trí tuệ nên có bản thông báo tương tự như niên
giám để công bô' tất cả những nhãn hiệu hàng hóa và các đối tượng sở hữu
công nghiệp khác đã được đăng ký trong nãm đó. Trong khi đó "Công báo sở
hữu công nghiệp" chỉ xuất bản ra ngày 25 hàng tháng hiện nay chỉ được cấp
trực tiếp cho 4 loại cơ quan: toà án nhân dân cấp tỉnh, các sở Khoa học &
Công nghệ, các cơ quan quản lý thị trường các địa phương, cơ quan hải quan,
nên tăng thêm số lượng ấn phẩm này để cung cấp cho các doanh nghiệp, cá
nhân để họ có thể lựa chọn nhãn hiệu xin đăng ký phù hợp cho hàng hoá, dịch
vụ của họ.
Một yêu cầu cấp thiết cũng cần đặt ra, Nhà nước tổ chức những buổi Hội
thảo, những đợt tập huấn chuyên đề về pháp luật về quyền sở hữu công
nghiệp; về xây dựng và bảo vệ thương hiệu trong nền kinh tế thị trường.
c) Đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ các cơ quan chuyên về sở hữu
công nghiệp nói chung, nhãn hiệu hàng hoá nói riêng
- ..- 85
L u ậ n văn ca o học L ã T h ị X u â n A n hTrình độ đội ngũ các cơ quan chuyên về sở hữu công nghiệp là một trong
những nguyên nhân khiến việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với
nhãn hiệu hàng hoá kém hiệu quả. Nhà nước cần có biện pháp nâng cao trình
độ cán bộ bằng cách tổ chức các ỉớp nghiệp vụ, đề ra những tiêu chuẩn mà các
cán bộ phải đáp ứng tương đương với vị trí, nhiệm vụ của họ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: