tieuminhthu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
- Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục vụ cho việc dạy và học, đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục
Trên đây là một số ý kiến của bản thân về vấn đề quản lý chất lượng day học, mặc dù đề tài đã được suy nghĩ, nghiên cứu hết sức cẩn thận, nhưng kinh nghiệm còn ít, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, hạn chế, hay chưa được đề cập tới rất mong được sự góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn đông nhiệp, tui xin chân thành Thank .
2. Một số khuyến nghị:
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo:
- Ban hành nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý để các trường có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Có kế hoạch nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và đào tạo cân đối theo vùng miền, môn học.
- Có cơ chế đầu tư thích đáng cho các trường vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện tốt hơn cho công tác dạy học.
2.2 Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Đăk Lăk:
- Kiện toàn Ban giám hiệu đủ về số lượng, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thường xuyên nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý.
- Ưu tiên bổ sung giáo viên cho các bộ môn còn thiếu.
- Giao quyền chủ động hơn trong việc tuyển chọn giáo viên cho nhà trường.
- Tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho các trường THPT cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là các thiết bị công nghệ cao.
- Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.
- Thường xuyên tổ chức các hội nghị chuyên đề, trao đổi học tập kinh nghiệm giữa các trường THPT.
2.3 Đối với huyện Krông Bông:
- Thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, phối hợp tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn huyện.
- Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên tích cực tham gia trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Tài liệu tham khảo
1/ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX.(Nhà xuất bản chính trị quốc gia- 1996 ).
2/ Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương khoáVIII, IX (Nhà xuất bản chínhtrị quốc gia- 1996 ).
3/ Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992( Nhà xuất bản khoa học - xã hội ).
4/ Luật giáo dục ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 ).
4. Điều lệ Trường THPT, ban hành 11/07/2007
5/ Giáo trình dùng cho cán bộ quản lý trường THPT, Hà Nội 2008.
6/ Báo cáo tổng kết năm học2004-2005, 2005-2006,2006-2007 của trường THPT Krông Bôngtỉnh Đăk Lăk.Có
7/ Phương hướng nhiệm vụ năm hoc 2007-2008 của trường THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk.
8 / Một số kinh nghiệm quản lý của các đồng nghiệp.
***************
Mục lục
Phần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài ………………………………………………………..2
2- Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….4
3- Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… ….4
4- Đối tượng nghiên cứu…............................................................................4
5- Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................4
Chương I:
Những cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lượng
dạy học ở trường THPT
1.1- Cơ sở lý luận…………………………………………………………...5
1.2- Cơ sở pháp lý…………………………………………………………..7
1.3- Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………8
Chương II:
Thực trạng của công tác quản lý dạy và học
ở trường THPT Krông Bông- Đăk Lăk
2.1- Sơ lược về đặc điểm của trường THPT Krông Bông - Đăk Lăk……….9
2.2- Một số kết quả đạt được trong công tác quản lý dạy học trường
THPT Krông Bông. ………………………………………………….14
2.3- Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trường
THPT Krông Bông ……………………………………………………15
2.4- Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng
dạy học ở trường THPT Krông Bôngtrong giai đoạn hiện nay………..16
Chương III:
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học
ở trường THPT Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk .
3.1- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên trong trường về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học…………...17
3.2- Kiện toàn bộ máy chuyên môn trong nhà trường, tổ chức lao động
một cách khoa học của người cán bộ quản lý……………………………..18
3.3- Tăng cường xây dựng, củng cố nền nếp dạy học…………………….19
3.4- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.................................................21
3.5- Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên......................25
3.6- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục
vụ cho dạy học .......................................................................................27
Phần kết luận
1. Một số kết luận........................................................................................29
2. Một số khuyến nghị ................................................................................30
Tài liệu tham khảo
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển, lịch sử đã cho thấy mỗi quốc gia muốn phát triển và hưng thịnh đều phải coi trọng công tác giáo dục. Đối với nước ta giáo dục luôn được coi là quốc sách - nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó được thể hiện trong các kỳ đại hội đại biểu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Taị Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp, và chỉ ra: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục- đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững ”. cũng trong đại hội này Đảng ta cũng đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả.” Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII, trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: ”… phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người , yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững .” Đảng ta khẳng định đầu tư cho con người là đầu tư phát triển. Như vậy có thể thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng trong giai đoạn hiện nay khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo của chúng ta không chỉ mở rộng về quy mô mà còn phải được nâng cao về chất lượng như kết luận của hội nghị trung ương 6 khoá IX :’’ Phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục vụ cho việc dạy và học, đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục
Trên đây là một số ý kiến của bản thân về vấn đề quản lý chất lượng day học, mặc dù đề tài đã được suy nghĩ, nghiên cứu hết sức cẩn thận, nhưng kinh nghiệm còn ít, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, hạn chế, hay chưa được đề cập tới rất mong được sự góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn đông nhiệp, tui xin chân thành Thank .
2. Một số khuyến nghị:
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo:
- Ban hành nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý để các trường có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Có kế hoạch nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và đào tạo cân đối theo vùng miền, môn học.
- Có cơ chế đầu tư thích đáng cho các trường vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện tốt hơn cho công tác dạy học.
2.2 Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Đăk Lăk:
- Kiện toàn Ban giám hiệu đủ về số lượng, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thường xuyên nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý.
- Ưu tiên bổ sung giáo viên cho các bộ môn còn thiếu.
- Giao quyền chủ động hơn trong việc tuyển chọn giáo viên cho nhà trường.
- Tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho các trường THPT cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là các thiết bị công nghệ cao.
- Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.
- Thường xuyên tổ chức các hội nghị chuyên đề, trao đổi học tập kinh nghiệm giữa các trường THPT.
2.3 Đối với huyện Krông Bông:
- Thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, phối hợp tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn huyện.
- Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên tích cực tham gia trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Tài liệu tham khảo
1/ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX.(Nhà xuất bản chính trị quốc gia- 1996 ).
2/ Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương khoáVIII, IX (Nhà xuất bản chínhtrị quốc gia- 1996 ).
3/ Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992( Nhà xuất bản khoa học - xã hội ).
4/ Luật giáo dục ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 ).
4. Điều lệ Trường THPT, ban hành 11/07/2007
5/ Giáo trình dùng cho cán bộ quản lý trường THPT, Hà Nội 2008.
6/ Báo cáo tổng kết năm học2004-2005, 2005-2006,2006-2007 của trường THPT Krông Bôngtỉnh Đăk Lăk.Có
7/ Phương hướng nhiệm vụ năm hoc 2007-2008 của trường THPT Krông Bông tỉnh Đăk Lăk.
8 / Một số kinh nghiệm quản lý của các đồng nghiệp.
***************
Mục lục
Phần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài ………………………………………………………..2
2- Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….4
3- Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… ….4
4- Đối tượng nghiên cứu…............................................................................4
5- Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................4
Chương I:
Những cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lượng
dạy học ở trường THPT
1.1- Cơ sở lý luận…………………………………………………………...5
1.2- Cơ sở pháp lý…………………………………………………………..7
1.3- Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………8
Chương II:
Thực trạng của công tác quản lý dạy và học
ở trường THPT Krông Bông- Đăk Lăk
2.1- Sơ lược về đặc điểm của trường THPT Krông Bông - Đăk Lăk……….9
2.2- Một số kết quả đạt được trong công tác quản lý dạy học trường
THPT Krông Bông. ………………………………………………….14
2.3- Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trường
THPT Krông Bông ……………………………………………………15
2.4- Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng
dạy học ở trường THPT Krông Bôngtrong giai đoạn hiện nay………..16
Chương III:
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học
ở trường THPT Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk .
3.1- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên trong trường về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học…………...17
3.2- Kiện toàn bộ máy chuyên môn trong nhà trường, tổ chức lao động
một cách khoa học của người cán bộ quản lý……………………………..18
3.3- Tăng cường xây dựng, củng cố nền nếp dạy học…………………….19
3.4- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.................................................21
3.5- Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên......................25
3.6- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục
vụ cho dạy học .......................................................................................27
Phần kết luận
1. Một số kết luận........................................................................................29
2. Một số khuyến nghị ................................................................................30
Tài liệu tham khảo
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển, lịch sử đã cho thấy mỗi quốc gia muốn phát triển và hưng thịnh đều phải coi trọng công tác giáo dục. Đối với nước ta giáo dục luôn được coi là quốc sách - nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó được thể hiện trong các kỳ đại hội đại biểu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Taị Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp, và chỉ ra: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục- đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững ”. cũng trong đại hội này Đảng ta cũng đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả.” Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII, trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: ”… phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người , yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững .” Đảng ta khẳng định đầu tư cho con người là đầu tư phát triển. Như vậy có thể thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng trong giai đoạn hiện nay khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo của chúng ta không chỉ mở rộng về quy mô mà còn phải được nâng cao về chất lượng như kết luận của hội nghị trung ương 6 khoá IX :’’ Phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: