nanggiangtien_1703
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 28/7/2000 là sự kiện quan trọng trong quá trình đổi mới nền kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Thị trường chứng khoán là công cụ hiệu quả huy động và phân bổ vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế. Thông qua hoạt động chào bán chứng khoán các doanh nghiệp sẽ thu hút, tạo lập vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ đã trở thành giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp giải quyết nhu cầu về vốn của mình. Tham gia chào bán chứng khoán riêng lẻ còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới hình thức quản lý, quản trị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh. Để bảo đảm hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của các doanh nghiệp diễn ra đúng pháp luật, thị trường chứng khoán vận hành an toàn, nghiên cứu pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc làm cần thiết. Từ nhận thức đó, tui chọn đề tài: “Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”.
1. Mục đích nghiên cứu:
- Khóa luận tiến hành nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về chào bán chứng khoán riêng lẻ và pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ;
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam trong những năm qua về chào bán chứng khoán riêng lẻ, những thành tựu và hạn chế cần khắc phục;
- Đề xuất một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động chào bán chứng khoán bao gồm chào bán chứng khoán riêng lẻ và chào bán chứng khoán ra công chúng. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu là hoạt động chào bán cổ phiếu và trái phiếu riêng lẻ.
Hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, chào bán chứng chỉ quỹ đầu tư, chào bán trái phiếu Chính phủ, chào bán chứng khoán của những doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh... không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết vấn đề chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, khóa luận đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp hệ thống hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê. Với những phương pháp này, người viết muốn làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp, thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Khóa luận góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ và pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ, vai trò của hoạt động này đối với nền kinh tế.
- Khóa luận đã phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam trong những năm qua về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp và một số ưu, nhược điểm cần khắc phục.
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ được rút ra từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam trong hoàn cảnh đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần lời nói đầu, bảng chữ viết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương:
- Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ.
- Chương II: Thực trạng pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
- Chương III: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Chương i
Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật
chào bán chứng khoán riêng lẻ
1. Khái niệm chứng khoán và chào bán chứng khoán riêng lẻ
1.1. Chứng khoán
1.1.1. Định nghĩa
Nền kinh tế hiện đại tồn tại nhiều loại thị trường, mỗi thị trường đều có hàng hoá và đối tượng giao dịch khác nhau. Thị trường tiền tệ là nơi mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được... Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán, chuyển nhượng, vay và cho vay bằng ngoại tệ. Trên thị trường chứng khoán (TTCK), đối tượng giao dịch chủ yếu của thị trường này là các chứng khoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các chứng khoán phái sinh. Có nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khoán, tuỳ theo quan điểm của mỗi chủ thể và pháp luật mỗi quốc gia.
Theo nghĩa nguyên thuỷ nhất, chứng khoán là những chứng thư, chứng từ thay thế tiền bạc chi tiêu trong các hành trình nhiều ngày trên biển. [9, tr.270] Định nghĩa này chỉ phù hợp với giai đoạn đầu khi TTCK mới hình thành, số lượng hàng hoá còn hạn chế.
Ngày nay, TTCK đã phát triển về quy mô và chất lượng, khái niệm về chứng khoán có những thay đổi nhất định. Một cách khái quát nhất, chứng khoán được hiểu là những chứng thư dưới dạng vật chất hay dữ liệu điện tử (bút toán ghi sổ) xác nhận quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu chứng khoán đối với chủ thể phát hành và có thể mua bán, trao đổi.
Một số nhà kinh tế học cho rằng, chứng khoán là mọi sản phẩm tài chính có thể chuyển nhượng được. Hiểu theo cách này, khái niệm chứng khoán không chỉ có cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh mà bao gồm các công cụ trên thị trường tiền tệ như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, các loại thương phiếu, hối phiếu, lệnh phiếu... Nếu hiểu như vậy chúng ta sẽ khó khăn trong việc xác định cấu trúc của thị trường tài chính. [9, tr.270]
Chứng khoán là một từ dùng để chỉ một chứng từ hợp pháp xác nhận quyền được hưởng một số quyền lợi có thể có trong tương lai một số điều kiện nhất định. [6, tr.11]
ở Việt Nam, theo khoản 1 Điều 6 Luật chứng khoán 2006: “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu đối với tài sản hay phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hay dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hay chỉ số chứng khoán.”
mục lục
Lời nói đầu 1
Chương i 3
Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật 3
chào bán chứng khoán riêng lẻ 3
1. Khái niệm chứng khoán và chào bán chứng khoán riêng lẻ 3
1.1. Chứng khoán 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Đặc điểm 5
1.1.3. Phân loại 6
1.2. Chào bán chứng khoán riêng lẻ 7
1.2.1. Định nghĩa 7
1.2.2. Đặc điểm 8
1.2.3. cách chào bán chứng khoán riêng lẻ 9
1.2.4. Vai trò của hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay 11
2. Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ 12
2.1. Khái niệm 12
2.2. Nội dung pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ 13
2.2.1. Pháp luật chào bán cổ phiếu riêng lẻ 13
2.2.2. Pháp luật về chào bán trái phiếu riêng lẻ 15
2.3. Mục đích, nguyên tắc quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 17
2.3.1. Mục đích quản lý Nhà nước 17
2.3.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước 17
2.3.3. Nội dung quản lý Nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 18
Chương ii 20
Thực trạng pháp luật về hoạt động chào bán 20
chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp 20
Việt Nam hiện nay 20
1. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ 20
1.1. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty cổ phần 20
1.1.1. Hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ khi thành lập công ty cổ phần 20
1.1.2. Hoạt động chào bán cổ phiếu khi công ty cổ phần tăng vốn 22
1.2. Chào bán cổ phần riêng lẻ của các công ty Nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần 23
1.2.1. Đối tượng và điều kiện cổ phần hoá 24
1.2.2. Hình thức cổ phần hoá 24
1.2.3. Đối tượng và điều kiện mua cổ phần 25
1.2.4. Xác định giá trị doanh nghiệp 25
1.2.5. Giá bán cổ phần lần đầu 26
1.2.6. cách tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu 27
1.2.7. Phí cổ phần hoá 28
1.3. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của các ngân hàng thương mại cổ phần 28
1.4. Chào bán cổ phần riêng lẻ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần 30
1.4.1. Đối tượng và điều kiện chuyển đổi 31
1.4.2. Hình thức chuyển đổi doanh nghiệp 31
1.4.3. Giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi 32
1.4.4. Đối tượng mua cổ phần 32
1.4.5. Những bảo đảm của Nhà nước đối với cổ đông và công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài 33
1.5. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần 34
2. Chào bán trái phiếu riêng lẻ 34
2.1. Chào bán trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp 34
2.1.1. Đối tượng chào bán trái phiếu riêng lẻ 35
2.1.2. Đối tượng mua trái phiếu doanh nghiệp 35
2.1.3. Điều kiện chào bán trái phiếu 35
2.1.4. cách chào bán trái phiếu riêng lẻ 37
2.1.5. Các quy định về trái phiếu doanh nghiệp 37
2.2. Chào bán trái phiếu riêng lẻ của các tổ chức tín dụng 38
2.2.1. Đối tượng phát hành trái phiếu 38
2.2.2. cách phát hành 39
2.2.3. Điều kiện phát hành trái phiếu 39
2.2.4. Trình tự, thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ 40
2.3. Chào bán trái phiếu riêng lẻ của công ty nhà nhà nước 40
3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 41
3.1. Cơ quan quản lý Nhà nước 41
3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 43
3.2.1. Đối với chủ thể chào bán chứng khoán riêng lẻ 43
3.2.2. Đối với tổ chức trung gian và nhà đầu tư 44
Chương iii 45
Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp 45
Việt Nam hiện nay 45
1. Những căn cứ hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ 45
1.1. Đường lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam 45
1.2. Đặc điểm, tình hình phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 45
1.3. Thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 46
2. Một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ 47
2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 47
2.2. Hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ của những doanh nghiệp chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp khác 48
2.2.1. Đối với các DNNN CPH 48
2.2.2. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần 50
2.3. Ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ cho công ty nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn 52
2.3.1. Đối với hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ công ty nhà nước 52
2.3.2. Đối với hoạt động chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần 53
2.4. Ban hành điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ thống nhất cho các tổ chức tín dụng 53
2.5. Sửa đổi, bổ sung một số quy định 54
2.6. Một số biện pháp khác 55
2.6.1. Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp trong hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 55
2.6.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức về chứng khoán, TTCK 55
2.6.3. Xây dựng thị trường giao dịch cho các chứng khoán chào bán riêng lẻ 56
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 58
Bảng chữ viết tắt 60
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 28/7/2000 là sự kiện quan trọng trong quá trình đổi mới nền kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Thị trường chứng khoán là công cụ hiệu quả huy động và phân bổ vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế. Thông qua hoạt động chào bán chứng khoán các doanh nghiệp sẽ thu hút, tạo lập vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ đã trở thành giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp giải quyết nhu cầu về vốn của mình. Tham gia chào bán chứng khoán riêng lẻ còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới hình thức quản lý, quản trị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh. Để bảo đảm hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của các doanh nghiệp diễn ra đúng pháp luật, thị trường chứng khoán vận hành an toàn, nghiên cứu pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc làm cần thiết. Từ nhận thức đó, tui chọn đề tài: “Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”.
1. Mục đích nghiên cứu:
- Khóa luận tiến hành nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về chào bán chứng khoán riêng lẻ và pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ;
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam trong những năm qua về chào bán chứng khoán riêng lẻ, những thành tựu và hạn chế cần khắc phục;
- Đề xuất một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động chào bán chứng khoán bao gồm chào bán chứng khoán riêng lẻ và chào bán chứng khoán ra công chúng. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu là hoạt động chào bán cổ phiếu và trái phiếu riêng lẻ.
Hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, chào bán chứng chỉ quỹ đầu tư, chào bán trái phiếu Chính phủ, chào bán chứng khoán của những doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh... không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết vấn đề chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, khóa luận đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp hệ thống hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê. Với những phương pháp này, người viết muốn làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp, thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Khóa luận góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ và pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ, vai trò của hoạt động này đối với nền kinh tế.
- Khóa luận đã phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam trong những năm qua về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp và một số ưu, nhược điểm cần khắc phục.
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ được rút ra từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam trong hoàn cảnh đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần lời nói đầu, bảng chữ viết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương:
- Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ.
- Chương II: Thực trạng pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
- Chương III: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Chương i
Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật
chào bán chứng khoán riêng lẻ
1. Khái niệm chứng khoán và chào bán chứng khoán riêng lẻ
1.1. Chứng khoán
1.1.1. Định nghĩa
Nền kinh tế hiện đại tồn tại nhiều loại thị trường, mỗi thị trường đều có hàng hoá và đối tượng giao dịch khác nhau. Thị trường tiền tệ là nơi mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được... Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán, chuyển nhượng, vay và cho vay bằng ngoại tệ. Trên thị trường chứng khoán (TTCK), đối tượng giao dịch chủ yếu của thị trường này là các chứng khoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các chứng khoán phái sinh. Có nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khoán, tuỳ theo quan điểm của mỗi chủ thể và pháp luật mỗi quốc gia.
Theo nghĩa nguyên thuỷ nhất, chứng khoán là những chứng thư, chứng từ thay thế tiền bạc chi tiêu trong các hành trình nhiều ngày trên biển. [9, tr.270] Định nghĩa này chỉ phù hợp với giai đoạn đầu khi TTCK mới hình thành, số lượng hàng hoá còn hạn chế.
Ngày nay, TTCK đã phát triển về quy mô và chất lượng, khái niệm về chứng khoán có những thay đổi nhất định. Một cách khái quát nhất, chứng khoán được hiểu là những chứng thư dưới dạng vật chất hay dữ liệu điện tử (bút toán ghi sổ) xác nhận quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu chứng khoán đối với chủ thể phát hành và có thể mua bán, trao đổi.
Một số nhà kinh tế học cho rằng, chứng khoán là mọi sản phẩm tài chính có thể chuyển nhượng được. Hiểu theo cách này, khái niệm chứng khoán không chỉ có cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh mà bao gồm các công cụ trên thị trường tiền tệ như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, các loại thương phiếu, hối phiếu, lệnh phiếu... Nếu hiểu như vậy chúng ta sẽ khó khăn trong việc xác định cấu trúc của thị trường tài chính. [9, tr.270]
Chứng khoán là một từ dùng để chỉ một chứng từ hợp pháp xác nhận quyền được hưởng một số quyền lợi có thể có trong tương lai một số điều kiện nhất định. [6, tr.11]
ở Việt Nam, theo khoản 1 Điều 6 Luật chứng khoán 2006: “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu đối với tài sản hay phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hay dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hay chỉ số chứng khoán.”
mục lục
Lời nói đầu 1
Chương i 3
Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật 3
chào bán chứng khoán riêng lẻ 3
1. Khái niệm chứng khoán và chào bán chứng khoán riêng lẻ 3
1.1. Chứng khoán 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Đặc điểm 5
1.1.3. Phân loại 6
1.2. Chào bán chứng khoán riêng lẻ 7
1.2.1. Định nghĩa 7
1.2.2. Đặc điểm 8
1.2.3. cách chào bán chứng khoán riêng lẻ 9
1.2.4. Vai trò của hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay 11
2. Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ 12
2.1. Khái niệm 12
2.2. Nội dung pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ 13
2.2.1. Pháp luật chào bán cổ phiếu riêng lẻ 13
2.2.2. Pháp luật về chào bán trái phiếu riêng lẻ 15
2.3. Mục đích, nguyên tắc quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 17
2.3.1. Mục đích quản lý Nhà nước 17
2.3.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước 17
2.3.3. Nội dung quản lý Nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 18
Chương ii 20
Thực trạng pháp luật về hoạt động chào bán 20
chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp 20
Việt Nam hiện nay 20
1. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ 20
1.1. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty cổ phần 20
1.1.1. Hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ khi thành lập công ty cổ phần 20
1.1.2. Hoạt động chào bán cổ phiếu khi công ty cổ phần tăng vốn 22
1.2. Chào bán cổ phần riêng lẻ của các công ty Nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần 23
1.2.1. Đối tượng và điều kiện cổ phần hoá 24
1.2.2. Hình thức cổ phần hoá 24
1.2.3. Đối tượng và điều kiện mua cổ phần 25
1.2.4. Xác định giá trị doanh nghiệp 25
1.2.5. Giá bán cổ phần lần đầu 26
1.2.6. cách tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu 27
1.2.7. Phí cổ phần hoá 28
1.3. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của các ngân hàng thương mại cổ phần 28
1.4. Chào bán cổ phần riêng lẻ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần 30
1.4.1. Đối tượng và điều kiện chuyển đổi 31
1.4.2. Hình thức chuyển đổi doanh nghiệp 31
1.4.3. Giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi 32
1.4.4. Đối tượng mua cổ phần 32
1.4.5. Những bảo đảm của Nhà nước đối với cổ đông và công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài 33
1.5. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần 34
2. Chào bán trái phiếu riêng lẻ 34
2.1. Chào bán trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp 34
2.1.1. Đối tượng chào bán trái phiếu riêng lẻ 35
2.1.2. Đối tượng mua trái phiếu doanh nghiệp 35
2.1.3. Điều kiện chào bán trái phiếu 35
2.1.4. cách chào bán trái phiếu riêng lẻ 37
2.1.5. Các quy định về trái phiếu doanh nghiệp 37
2.2. Chào bán trái phiếu riêng lẻ của các tổ chức tín dụng 38
2.2.1. Đối tượng phát hành trái phiếu 38
2.2.2. cách phát hành 39
2.2.3. Điều kiện phát hành trái phiếu 39
2.2.4. Trình tự, thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ 40
2.3. Chào bán trái phiếu riêng lẻ của công ty nhà nhà nước 40
3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 41
3.1. Cơ quan quản lý Nhà nước 41
3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 43
3.2.1. Đối với chủ thể chào bán chứng khoán riêng lẻ 43
3.2.2. Đối với tổ chức trung gian và nhà đầu tư 44
Chương iii 45
Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp 45
Việt Nam hiện nay 45
1. Những căn cứ hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ 45
1.1. Đường lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam 45
1.2. Đặc điểm, tình hình phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 45
1.3. Thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 46
2. Một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ 47
2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 47
2.2. Hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ của những doanh nghiệp chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp khác 48
2.2.1. Đối với các DNNN CPH 48
2.2.2. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần 50
2.3. Ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ cho công ty nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn 52
2.3.1. Đối với hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ công ty nhà nước 52
2.3.2. Đối với hoạt động chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần 53
2.4. Ban hành điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ thống nhất cho các tổ chức tín dụng 53
2.5. Sửa đổi, bổ sung một số quy định 54
2.6. Một số biện pháp khác 55
2.6.1. Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp trong hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 55
2.6.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức về chứng khoán, TTCK 55
2.6.3. Xây dựng thị trường giao dịch cho các chứng khoán chào bán riêng lẻ 56
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 58
Bảng chữ viết tắt 60
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: