Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế mở nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng đã thực sự vận động để tồn tại, chủ động đi lên bằng chính thực lực của mình.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định chiếm vị trí hết sức quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp, là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng, là điều kiện cần thiết giảm nhẹ sức lao động trong quá trình sản xuất. Vì vậy, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có trình độ khoa học kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại và quản lý sử dụng hiệu quả thì doanh nghiệp đó càng có điều kiện phát triển hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính vì thế, việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là yêu cầu cần thiết và là mối quan tâm của các doanh nghiệp nhằm cải thiện hơn nữa việc sử dụng tài sản cố định một cách đầy đủ, hợp lý phát triển sản xuất. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý tài sản cố định ngày càng cao và kế toán là công cụ quản lý.
Công ty Sứ Thanh Trì là một đơn vị có quy mô và giá trị tài sản cố định rất lớn. Vì vậy, quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định để tạo ra được các sản phẩm có chất lượng cao, hạ giá thành ...để sản phẩm của Công ty có thể đứng vững và phát triển hơn nữa trên thị trường là một yêu cầu rất lớn.
Nhận biết được tầm quan trọng của công tác kế toán tài sản cố định, qua quá trình học tập ở trường và thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Sứ Thanh Trì, cùng sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Phương và các cán bộ nhân viên Phòng Tài chính Kế toán trong Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài "Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Sứ Thanh Trì". Nhưng do tài sản cố định hữu hình tại Công ty thì đa dạng mà thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự lượng thứ và chỉ bảo của các thầy cô và những người có kinh nghiệm để luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận , luận văn gồm có những nội dung chính sau:
Chương I: Lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Sứ Thanh Trì.
Chương III: Đánh giá chung và một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Sứ Thanh Trì
chương i: lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất
i/ những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình.
1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất:
Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ HH) là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho thuê hay cho hoạt động hành chính sự nghiệp, phúc lợi phù hợp với tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng.
Theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt nam số 03 "TSCĐ HH” thì các tài sản được ghi nhận là TSCĐ HH phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
1. Chắc chắc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
2. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
3. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
4. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy ước hiện hành.
Theo quy định hiện hành những TSCĐ HH thoả mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên được coi là TSCĐ. Đối với một doanh nghiệp (DN) sản xuất thì TSCĐ HH là một bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng công trình ...
Như vậy có thể nói TSCĐ HH là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với các DN sản xuất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cải tiến, hoàn thiện, đổi mới sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế đất nước nói chung.
2/ Đặc điểm TSCĐ HH.
Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, TSCĐ HH có đặc điểm chủ yếu sau:
- TSCĐ HH tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu.
- Giá trị TSCĐ HH hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
- TSCĐ HH chỉ thực hiện được trong một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ.
3/ Phân loại TSCĐ HH:
TSCĐ HH có rất nhiều loại, do vậy cần thiết phải phân loại để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán.
3.1. Phân loại TSCĐ HH theo hình thái vật chất biểu hiện:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, bến cảng, đường sá ... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: Gồm toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh như máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác; dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực.
- Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ,
Table of Contents
chương i: lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất 3
i/ những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình. 3
1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất: 3
2/ Đặc điểm TSCĐ HH. 3
3/ Phân loại TSCĐ HH: 4
II/ Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ HH. 6
III/ đánh giá TSCĐ HH. 6
1/ Nguyên giá TSCĐ HH (giá trị ghi sổ ban đầu). 6
2/ Giá trị còn lại của TSCĐ HH. 7
IV/ Kế toán TSCĐ HH trong DN. 8
1/ Kế toán chi tiết TSCĐ HH. 8
2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH. 9
V/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH. 11
1/ Khái niệm và phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH. 11
2. Tài khoản kế toán sử dụng: 13
VI/ kế toán sửa chữa TSCĐ HH. 14
1. Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên). 14
2. Sửa chữa lớn TSCĐ. 14
VII/ công tác kiểm kê đánh giá lại TSCĐ HH: 14
chương II: thực trạng kế toán TSCĐ HH tại công ty sứ thanh trì 16
I/ khái quát chung về công ty. 16
1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 16
2/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Sứ Thanh trì. 18
3/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty (sơ đồ 25). 19
4/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (sơ đồ 26). 20
5/ Hình thức tổ chức sổ kế toán 22
II/ Thực trạng công tác kế toán TSCĐ HH tại công ty sứ thanh trì . 23
1/ Đặc điểm và phân loại TSCĐ HH tại công ty: 23
2/ Đánh giá TSCĐ HH ở công ty. 24
3/ Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ HH tại công ty. 25
4/ Tài khoản và sổ kế toán sử dụng. 26
5/ Kế toán tổng hợp TSCĐ HH tại công ty. 26
6/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH. 30
7/ Kế toán sửa chữa TSCĐ HH. 31
8. Kiểm kê tài sản cố định 33
Chương III: Đánh giá chung và một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty sứ thanh trì 34
I. Đánh giá chung về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 34
1. Những ưu điểm: 34
2. Những tồn tại: 35
II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty sứ Thanh Trì . 36
Kết luận 44
Sinh viên 44
Số: 183 49
Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2003 49
Nhà cửa vật kiến trúc 58
Máy móc thiết bị 58
Phương tiện vận tải 58
Trang thiết bị văn phòng 58
Máy móc thiết bị khác 59
Sổ tài sản cố định 61
Hà nội, ngày 25 tháng 6 năm 2003 62
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 62
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sứ Thanh trì 63
Cơ cấu bộ máy kế toán 63
Sơ đồ 1 64
Sơ đồ hạch toán tăng tscđ hh do mua sắm 64
Mua sắm trong nước 64
XDCB giao thầu hoàn toàn 66
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do nhận lại 66
Sơ đồ kế toán TSCĐ HH tăng do tự chế 67
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do 68
mua sắm trả chậm trả góp 68
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức 69
trao đổi không tương tự 69
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức 70
trao đổi tương tự 70
Sơ đồ kế toán muaTSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền 70
với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho sxkd 70
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do thanh lý, nhượng bán 71
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do góp vốn liên doanh 71
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do trả lại vốn góp liên doanh 72
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê 73
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê tài chính (Hạch toán tại bên đi thuê) 75
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động 76
Sơ đồ kế toán TSCĐ cho thuê TSCĐ tài chính (Hạch toán tại bên cho thuê ) 76
Sơ đồ kế toán TSCĐ cho thuê TSCĐ hoạt động 77
Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 77
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 78
Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn tscđ 79
Mẫu 01 - TSCĐ 81
Biên bản giao nhận TSCĐ 81
Số: 138 81
Quyết định của giám đốc công ty sứ thanh trì 82
Quyết định 82
Mẫu 02 - TSCĐ 83
Thẻ tài sản cố định 83
Số 35 83
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế mở nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng đã thực sự vận động để tồn tại, chủ động đi lên bằng chính thực lực của mình.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định chiếm vị trí hết sức quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp, là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng, là điều kiện cần thiết giảm nhẹ sức lao động trong quá trình sản xuất. Vì vậy, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có trình độ khoa học kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại và quản lý sử dụng hiệu quả thì doanh nghiệp đó càng có điều kiện phát triển hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính vì thế, việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là yêu cầu cần thiết và là mối quan tâm của các doanh nghiệp nhằm cải thiện hơn nữa việc sử dụng tài sản cố định một cách đầy đủ, hợp lý phát triển sản xuất. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý tài sản cố định ngày càng cao và kế toán là công cụ quản lý.
Công ty Sứ Thanh Trì là một đơn vị có quy mô và giá trị tài sản cố định rất lớn. Vì vậy, quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định để tạo ra được các sản phẩm có chất lượng cao, hạ giá thành ...để sản phẩm của Công ty có thể đứng vững và phát triển hơn nữa trên thị trường là một yêu cầu rất lớn.
Nhận biết được tầm quan trọng của công tác kế toán tài sản cố định, qua quá trình học tập ở trường và thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Sứ Thanh Trì, cùng sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Phương và các cán bộ nhân viên Phòng Tài chính Kế toán trong Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài "Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Sứ Thanh Trì". Nhưng do tài sản cố định hữu hình tại Công ty thì đa dạng mà thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự lượng thứ và chỉ bảo của các thầy cô và những người có kinh nghiệm để luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận , luận văn gồm có những nội dung chính sau:
Chương I: Lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Sứ Thanh Trì.
Chương III: Đánh giá chung và một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Sứ Thanh Trì
chương i: lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất
i/ những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình.
1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất:
Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ HH) là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho thuê hay cho hoạt động hành chính sự nghiệp, phúc lợi phù hợp với tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng.
Theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt nam số 03 "TSCĐ HH” thì các tài sản được ghi nhận là TSCĐ HH phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
1. Chắc chắc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
2. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
3. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
4. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy ước hiện hành.
Theo quy định hiện hành những TSCĐ HH thoả mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên được coi là TSCĐ. Đối với một doanh nghiệp (DN) sản xuất thì TSCĐ HH là một bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng công trình ...
Như vậy có thể nói TSCĐ HH là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với các DN sản xuất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cải tiến, hoàn thiện, đổi mới sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế đất nước nói chung.
2/ Đặc điểm TSCĐ HH.
Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, TSCĐ HH có đặc điểm chủ yếu sau:
- TSCĐ HH tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu.
- Giá trị TSCĐ HH hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
- TSCĐ HH chỉ thực hiện được trong một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ.
3/ Phân loại TSCĐ HH:
TSCĐ HH có rất nhiều loại, do vậy cần thiết phải phân loại để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán.
3.1. Phân loại TSCĐ HH theo hình thái vật chất biểu hiện:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, bến cảng, đường sá ... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: Gồm toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh như máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác; dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực.
- Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ,
Table of Contents
chương i: lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất 3
i/ những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình. 3
1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất: 3
2/ Đặc điểm TSCĐ HH. 3
3/ Phân loại TSCĐ HH: 4
II/ Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ HH. 6
III/ đánh giá TSCĐ HH. 6
1/ Nguyên giá TSCĐ HH (giá trị ghi sổ ban đầu). 6
2/ Giá trị còn lại của TSCĐ HH. 7
IV/ Kế toán TSCĐ HH trong DN. 8
1/ Kế toán chi tiết TSCĐ HH. 8
2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH. 9
V/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH. 11
1/ Khái niệm và phương pháp tính khấu hao TSCĐ HH. 11
2. Tài khoản kế toán sử dụng: 13
VI/ kế toán sửa chữa TSCĐ HH. 14
1. Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên). 14
2. Sửa chữa lớn TSCĐ. 14
VII/ công tác kiểm kê đánh giá lại TSCĐ HH: 14
chương II: thực trạng kế toán TSCĐ HH tại công ty sứ thanh trì 16
I/ khái quát chung về công ty. 16
1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 16
2/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Sứ Thanh trì. 18
3/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty (sơ đồ 25). 19
4/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (sơ đồ 26). 20
5/ Hình thức tổ chức sổ kế toán 22
II/ Thực trạng công tác kế toán TSCĐ HH tại công ty sứ thanh trì . 23
1/ Đặc điểm và phân loại TSCĐ HH tại công ty: 23
2/ Đánh giá TSCĐ HH ở công ty. 24
3/ Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ HH tại công ty. 25
4/ Tài khoản và sổ kế toán sử dụng. 26
5/ Kế toán tổng hợp TSCĐ HH tại công ty. 26
6/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH. 30
7/ Kế toán sửa chữa TSCĐ HH. 31
8. Kiểm kê tài sản cố định 33
Chương III: Đánh giá chung và một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty sứ thanh trì 34
I. Đánh giá chung về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 34
1. Những ưu điểm: 34
2. Những tồn tại: 35
II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty sứ Thanh Trì . 36
Kết luận 44
Sinh viên 44
Số: 183 49
Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2003 49
Nhà cửa vật kiến trúc 58
Máy móc thiết bị 58
Phương tiện vận tải 58
Trang thiết bị văn phòng 58
Máy móc thiết bị khác 59
Sổ tài sản cố định 61
Hà nội, ngày 25 tháng 6 năm 2003 62
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 62
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sứ Thanh trì 63
Cơ cấu bộ máy kế toán 63
Sơ đồ 1 64
Sơ đồ hạch toán tăng tscđ hh do mua sắm 64
Mua sắm trong nước 64
XDCB giao thầu hoàn toàn 66
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do nhận lại 66
Sơ đồ kế toán TSCĐ HH tăng do tự chế 67
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do 68
mua sắm trả chậm trả góp 68
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức 69
trao đổi không tương tự 69
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức 70
trao đổi tương tự 70
Sơ đồ kế toán muaTSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền 70
với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho sxkd 70
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do thanh lý, nhượng bán 71
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do góp vốn liên doanh 71
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do trả lại vốn góp liên doanh 72
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê 73
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê tài chính (Hạch toán tại bên đi thuê) 75
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động 76
Sơ đồ kế toán TSCĐ cho thuê TSCĐ tài chính (Hạch toán tại bên cho thuê ) 76
Sơ đồ kế toán TSCĐ cho thuê TSCĐ hoạt động 77
Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 77
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 78
Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn tscđ 79
Mẫu 01 - TSCĐ 81
Biên bản giao nhận TSCĐ 81
Số: 138 81
Quyết định của giám đốc công ty sứ thanh trì 82
Quyết định 82
Mẫu 02 - TSCĐ 83
Thẻ tài sản cố định 83
Số 35 83
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: