hoatuyet_8891
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 6
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 8
CHƯƠNG I : NGUYÊN LIỆU 8
I. Nguồn gốc của Dầu mỏ : 8
II. Thành phần hoá học của Dầu mỏ : 11
II.1. Thành phần nguyên tố của dầu mỏ : 11
II.2. Thành phần hydrocacbon trong Dầu mỏ : 11
II.2.1. Hydrocacbon parafin : RHp 11
II.2.2 Các hydrocacbon naphtenic: 14
II.2.3 Hydrocacbon thơm (aromatic): 16
II.2.4 Hydrocacbon loại hỗn hợp naphten – thơm. 18
II.3. Các thành phần phi hydrocacbon trong dầu mỏ: 20
II.3.1. Các hợp chất chứa S: 20
II.3.1.1. Lưu huỳnh dạng mercaptan: 20
II.3.1.2 Lưu huỳnh dạng sunfua và disunfua 21
II.3.1.3. Lưu huỳnh dạng Tiophen 21
II.3.1.4. Lưu huỳnh dạng tự do: 22
II.3.2. Các hợp chất chứa Nitơ: 23
II.3.3. Các hợp chất chứa oxy : 24
II.3.4. Các kim loại nặng : 25
II.3.5. Các chất nhựa và asphanten : 25
II.3.6. Nước lẫn trong dầu mỏ (nước khoan) : 27
III. Các đặc tính vật lý quan trọng của dầu thô : 28
III.1. Tỷ trọng : 28
III.2. Độ nhớt của dầu và sản phẩm dầu : 29
III.3. Thành phần phân đoạn : 29
III.3.1. Đường cong chưng cất Engler : 30
III.3.2. Đường cong điểm sôi thực : 30
Hình 2. Đường cong điểm sôi thực của hỗn hợp 2 cấu tử A và B 31
III.4. Nhiệt độ sôi trung bình: 33
III.5. Hệ số đặc trưng K: 33
IV. Các sản phẩm trong lọc dầu 35
CHƯƠNG II: SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT 36
I. Khí hydrocacbon 36
II. Phân đoạn xăng 36
II.1. Thành phần hoá học 36
II.2. Ứng dụng 37
III. Phân đoạn Kerosen: 38
III.1. Thành phần hoá học 38
III.2. Ứng dụng 38
IV. Phân đoạn diezel 39
IV.1. Thành phần hoá học: 39
IV.2. Ứng dụng của phân đoạn 39
V.Phân đoạn dầu nhờn (còn được gọi là gasoil chân không) 40
V.1. Thành phần hoá học 40
V.2. Ứng dụng: 40
VI. Phân đoạn mazut 41
VII. Phân đoạn gudrron (phân đoạn cặn dầu mỏ): 41
VII.1. Thành phần hoá học: 41
VII.1.1. Nhóm chất dầu: 41
VII.1.2. Nhóm chất nhựa 42
VII.1.3. Nhóm asphanten: 42
VII.2. Ứng dụng 42
CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU THÔ 43
I. Chưng đơn giản: 43
I.1. Chưng bay hơi dần dần 43
I.2. Chưng cất bằng cách bay hơi một lần 44
I.3. Chưng cất bay hơi nhiều lần: 45
II. Chưng cất phức tạp: 46
II.1. Chưng cất có hồi lưu 46
II.2. Chưng cất có tinh luyện 47
III. Chưng cất trong chân không và chưng cất bằng hơi nước. 49
CHƯƠNG IV CHƯNG CẤT DẦU THÔ 52
I- Mục đích và Ý nghĩa của quá trình chưng cất dầu thô 52
II- Chuẩn bị nguyên liệu dầu khí trước khi chế biến . 53
II.1. Các hợp chất có hại trong dầu thô : 53
II.2 Ổn định dầu nguyên khai 55
II.3.Tách các tạp chất cơ học, nước và muối: 56
II.3.1.Tách bằng phương pháp cơ học: 56
II.3.2 Các phương pháp khác. 58
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất. 59
III.1 Chế độ nhiệt của tháp chưng luyện. 59
III.2. Áp suất của tháp chưng : 63
III.3. Những điểm cần chú ý khi điều chỉnh, khống chế làm việc của tháp chưng cất. 64
III.4.Các điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc chưng cất : 65
IV.Dây chuyền công nghệ : 65
IV.1. Lựa chọn sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ của quá trình chưng cất : 66
IV.2. Chọn sơ đồ công nghệ chưng cất đầu thô loại hai tháp 66
IV. 3. Ưu điểm và nhược điểm: 69
CHƯƠNG V: THIẾT BỊ CHÍNH CỦA SƠ ĐỒ 72
I. Tháp chưng : 72
I.1. Tháp đệm 72
I.2 Tháp đĩa chụp : 73
I.3. Tháp đĩa sàng : 74
II. Lò đốt : 75
II.1. Phân loại lò ống: 75
II.1.1. Phân loại theo hình dạng và cấu trúc : 75
II.1.2. Phân loại theo mục đích sử dụng : 76
III-Thiết bị trao đổi nhiệt : 78
III.1- Thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà : 78
III.2- Loại thiết bị trao đổi nhiệt lồng ống : 80
III.3- Loại thiết bị ống chùm : 81
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 82
I. Tính cân bằng vật chất 82
I.1. Tại tháp tách sơ bộ 82
I.2. Tại tháp tách phân đoạn 83
II. Thiết lập đường cân bằng (VE) cho các sản phẩm 84
II.1. Đường cân bằng (VE) sản phẩm xăng 84
II.2. Đường cân bằng của sản phẩm kerosen 86
II.3. Đường cân bằng của gazoil 86
III. Xác định các đại lượng trung bình của sản phẩm 87
III.1. Tỷ trọng trung bình 87
III.2. Xác định nhiệt độ sôi trung bình 88
III.3. Tính phân tử lượng trung bình của các sản phẩm 89
IV. Tính tiêu hao hơi nước 89
IV.1. Tính tiêu hao hơi cho tháp phân đoạn 89
IV.2. Tính tiêu hao nước cho các tháp tách 89
V. Tính chế độ của tháp chưng cất 90
V.1. Tính áp suất của tháp 90
V.1.1. Áp suất tại đỉnh tháp 90
V.1.2. áp suất tại đĩa lấy kerosen 91
V.1.3. áp suất tại đĩa lấy gazoil 91
V.1.4. áp suất tại đĩa nạp liệu 91
V.2. Tính nhiệt độ của tháp 91
V.2.1. Nhiệt độ tại đĩa nạp nhiên liệu 91
V.2.2. Nhiệt độ tại đáy tháp 92
V.2.3. Nhiệt độ tại đỉnh tháp 92
V.2.4. Nhiệt độ tại đĩa lấy kerosen 94
V.2.5. Nhiệt độ tại đĩa lấy gazoil 96
V.3. Tính chỉ số hồi lưu đỉnh tháp 98
VI. Tính kích thước của tháp chưng cất 98
VI.1. Tính đường kính tháp 98
VI.2. Tính chiều cao của tháp 100
VI.3. Tính số chóp và đường kính chóp 101
PHẦN III : AN TOÀN LAO ĐỘNG 102
I. An toàn lao động trong phân xưởng chưng cất khí quyển. 102
I.1. Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy : 102
I.2. Trang bị phòng hộ lao động : 104
I.3. Yêu cầu đối với vệ sinh môi trường. 105
II. Tự động hoá : 105
II.1. Các dạng sau : 107
II.2. Cấu tạo của một số thiết bị tự động. 109
PHẦN IV. THIẾT KẾ XÂY DỰNG 111
I. Yêu cầu chung : 111
II. Yêu cầu về kỹ thuật. 111
III. Yêu cầu về vệ sinh công nghiệp. 111
IV. Giải pháp thiết kế xây dựng : 112
IV.1. Sơ đồ khối biểu diễn dây chuyền trong phân xưởng. 112
IV.2. Đặc điểm của phân xưởng sản xuất : 113
IV.3. Bố trí mặt bằng phân xưởng : 113
KẾT LUẬN 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
Mở đầu
Dầu mỏ được con người biết đến từ thời cổ xưa, đến thế kỷ 18, dầu mỏ được sử dụng làm nhiên liệu để đốt cháy, thắp sáng. Sang thế kỷ19, dầu được coi như là nguồn nhiên liệu chính cho mọi phương tiện giao thông và cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới. Khoảng 65 70% năng lượng sử dụng đi từ dầu mỏ, chỉ có 20 22% năng lượng đi từ than, 5 6% từ năng lượng nước và 8 12% từ năng lượng hạt nhân.
Dầu mỏ là nguồn khoáng sản rất quý, hướng ửng dụng mạnh mẽ nhất hiện nay là làm nhiên liệu cho động cơ và nhiên liệu công nghiệp , phần năng lượng từ các sản phẩm dầu khí đã chiếm đến 70% trong toàn bộ năng lượng tiêu thụ trên thế giới hiện nay . Mặt khác lĩnh vực sử dụng có hiệu quả của dầu mỏ là làm nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp hoá dầu như: sản xuất cao su, chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, các chất hoạt động bề mặt, phân bón, thậm chí cả protêin.Ngoài các sản phẩm nhiên liệu và sản phẩm hoá học của dầu mỏ, các sản phẩm phi nhiên liệu như dầu mỡ bôi trơn, nhựa đường, hắc ín... cũng là một phần quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp. Nếu không có dầu mỡ bôi trơn thì không thể có công nghiệp động cơ, máy móc, là nền tảng của kinh tế xã hội.
Sở dĩ công nghiệp chế biến dầu phát triển mạnh là nhờ các đặc tính quý riêng của nguyên liệu dầu mỏ và nguyên liệu từ than hay các khoáng chất khác không thể có, đó là giá thành thấp, thuận tiện cho quá trình tự động hoá, dễ khống chế các điều kiện công nghệ và có công suất chế biến lớn, sản phẩm thu được có chất lượng cao, ít tạp chất và dễ tinh chế, dễ tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu của các ngành kinh tế quốc dân.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí trên thế giới, dầu khí Việt Nam cũng đã được phát hiện từ những năm 1970 và đang trên đà phát triển. Chúng ta đã tìm ra nhiều mỏ chứa dầu trữ lượng tương đối lớn như mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ Rạng Đông, mỏ Rồng vùng Nam Côn Sơn; các mỏ khí như Tiền Hải (Thái Bình), Lan Tây, Lan Đỏ... Năm 1994 chúng ta đã khai thác được 6,7 triệu tấn dầu, năm 1995 đã khai thác được 7,5 triệu tấn , năm 1997 đã khai thác tới 10,1 triệu tấn dầu không kể khí , năm 2000 khai thác được 16,202 triệu tấn dầu và đến năm 2002 trên 17 triệu tấn dầu
. Nhà nứoc ta đã tiến hành xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm sắp hoàn thành để hoạt động và đang tiến hành phê chuẩn nhà máy lọc dầu số 2. Như vậy ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mà cả nước ta đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Chắc chắn sự đóng góp của ngành dầu khí sẽ rất có ý nghĩa, không những chỉ bằng các chỉ tiêu kinh tế cụ thể mà ngành công nghiệp mũi nhọn này còn là nguồn động viên tinh thần của toàn Đảng, toàn dân ta và nhất là các thành viên đang hoạt động trong ngành dầu khí hăng hái lao động sáng tạo, góp phần xây dựng đất nước.
Hiệu quả sử dụng dầu mỏ phụ thuộc vào chất lượng của các quá trình chế biến. Theo các chuyên gia về hoá dầu ở châu Âu, việc đưa dầu mỏ qua các quá trình chế biến sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng của dầu mỏ lên 5 lần, và như vậy tiết kiệm được nguồn tài nguyên quý hiếm này.
Dầu mỏ là hỗn hợp rất phức tạp gồm hydrocacbon, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ và các hợp chất khác như CO2, N2, H2S, N2, He, Ar... Dầu mỏ muốn sử dụng được thì phải tiến hành phân chia thành từng phân đoạn nhỏ. Sự phân chia đó dựa vào phương pháp chưng cất ở các khoảng nhiệt độ sôi khác nhau. Quá trình chưng cất dầu là một quá trình vật lý phân chia dầu thô thành các thành phần gọi là các phân đoạn. Quá trình này được thực hiện bằng các biện pháp khác nhau nhằm để tách các cấu tử có trong dầu thô theo từng khoảng nhiệt độ sôi khác nhau mà không làm phân huỷ chúng. Tuỳ theo biện pháp tiến hành chưng cất mà người ta phân chia quá trình chưng cất thành chưng đơn giản, chưng phức tạp, chưng cất nhờ cấu tử bay hơi hay chưng cất trong chân không. Trong các nhà máy lọc dầu, phân xưởng chưng cất dầu thô cho phép ta thu được các phân đoạn dầu mỏ để chế biến tiếp theo.
Trong đồ án này sẽ tiến hành đề cập tới các vấn đề lý thuyết có liên quan. Trên cơ sở đó thiết kế dây chuyền chưng cất dầu thô ít phần nhẹ. Đồng thời xem xét thiết kế mặt bằng phân xưởng và vấn đề an toàn lao động.
Phần I : Tổng quan về lý thuyết
I. NGUYÊN LIệU
Dầu mỏ là một nguyên liệu hydrocacbon có trong thiên nhiên, có thành phần hóa học rất phức tạp, có những đặc tính vật lý thay đổi trong giới hạn rất rộng như độ nhớt, màu sắc và tỷ trọng. Màu sắc của dầu mỏ nguyên khai có thể màu sáng cho đến nâu đen. Tỷ trọng có thể thay đổi từ 0,7 1, độ nhớt cũng thay đổi trong giới hạn từ 1 50 cst ở 200C.
Dầu mỏ về mặt bản chất hoá học, là một hỗn hợp phức tạp rất nhiều các hợp chất hydrocacbon và các hợp chất phi-hydrocacbon. Mỗi loại dầu mỏ được đặc trưng bởi thành phần riêng, song về bản chất, chúng đều có các hydrocacbon là thành phần chính, các chất đó chiếm 6090% trọng lượng trong dầu. Còn lại là các chất chứa oxy lưu huỳnh, Nitơ, các phức cơ kim, các chất nhựa, asphaten. Trong khí, còn có chứa các khí trơ như: N2, He, Ar, Xe…một điều cần lưu ý là trong dầu mỏ trên thế giới rất khác nhau về thành phần nguyên tố (Hàm lượng dao động trong khoảng 83 87%, còn H từ 1114%). Nhìn chung dầu mỏ càng chứa nhiều hydrocacbon, càng ít các thành phần dị nguyên tố, càng tốt; loại dầu mỏ đó có giá trị kinh tế cao.
Các hydrocacbon của dầu mỏ thường thuộc vào 3 họ: họ parafinic, họ naphtenic và họ benzinic. Với mức độ phức tạp khác nhau trong cầu trúc hỗn hợp của cả 3 loại trên (còn gọi là cấu trúc lai hợp). Trong dầu mỏ nguyên khai, hydrocacbon họ olefinic không có, hàm lượng và sự phân bố của các hydrocacbon kể trên trong dầu mỏ khác nhau, quyết định các quá trình chế biến sẽ thực hiện khác nhau và cuối cùng hiệu suất và chất lượng các sản phẩm nhận được cũng sẽ khác nhau.
I.1 Phân loại dầu mỏ:
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
3
110
Thiết bị này được dùng phổ biến trong công nghiệp hoá chất có ưu điểm là có cấu tạo gọn, chắc chắn, bề mặt truyền nhiệt lớn. Thiết bị đơn giản của loại này là loại ống chùm kiểu ống đứng, gồm có: vỏ hình trụ, hai đầu hàn hai lưới ống, các ống truyền nhiệt được ghép chắn, vén vào lưới ống. Đáy và nắp nối với vỏ bằng mặt bích có bu lông ghép chắc.
Trên vỏ, nắp và đáy có cửa để dẫn chất tải nhiệt. Thiết bị được đặt trên giá đỡ nhờ tai đỡ hàn vào vỏ. Chất tải nhiệt I đi vào đáy dưới qua các ống lên trên và ra khỏi thiết bị, còn chất tải nhiệt II đi từ cửa trên của vỏ vào khoảng trống giữa ống và vỏ rồi ra phía dưới. Các ống lắp trên lưới ống cần vén.
Cách bố trí ống trên lưới ống thường có 3 kiểu, bố trí theo hình 6 cạnh, hay theo đường tròn đồng tâm, có khi người ta xếp theo đường thẳng hàng.
Nhược điểm của thiết bị này là vật liệu chế tạo khó khăn như gang, thép, silic…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 6
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 8
CHƯƠNG I : NGUYÊN LIỆU 8
I. Nguồn gốc của Dầu mỏ : 8
II. Thành phần hoá học của Dầu mỏ : 11
II.1. Thành phần nguyên tố của dầu mỏ : 11
II.2. Thành phần hydrocacbon trong Dầu mỏ : 11
II.2.1. Hydrocacbon parafin : RHp 11
II.2.2 Các hydrocacbon naphtenic: 14
II.2.3 Hydrocacbon thơm (aromatic): 16
II.2.4 Hydrocacbon loại hỗn hợp naphten – thơm. 18
II.3. Các thành phần phi hydrocacbon trong dầu mỏ: 20
II.3.1. Các hợp chất chứa S: 20
II.3.1.1. Lưu huỳnh dạng mercaptan: 20
II.3.1.2 Lưu huỳnh dạng sunfua và disunfua 21
II.3.1.3. Lưu huỳnh dạng Tiophen 21
II.3.1.4. Lưu huỳnh dạng tự do: 22
II.3.2. Các hợp chất chứa Nitơ: 23
II.3.3. Các hợp chất chứa oxy : 24
II.3.4. Các kim loại nặng : 25
II.3.5. Các chất nhựa và asphanten : 25
II.3.6. Nước lẫn trong dầu mỏ (nước khoan) : 27
III. Các đặc tính vật lý quan trọng của dầu thô : 28
III.1. Tỷ trọng : 28
III.2. Độ nhớt của dầu và sản phẩm dầu : 29
III.3. Thành phần phân đoạn : 29
III.3.1. Đường cong chưng cất Engler : 30
III.3.2. Đường cong điểm sôi thực : 30
Hình 2. Đường cong điểm sôi thực của hỗn hợp 2 cấu tử A và B 31
III.4. Nhiệt độ sôi trung bình: 33
III.5. Hệ số đặc trưng K: 33
IV. Các sản phẩm trong lọc dầu 35
CHƯƠNG II: SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT 36
I. Khí hydrocacbon 36
II. Phân đoạn xăng 36
II.1. Thành phần hoá học 36
II.2. Ứng dụng 37
III. Phân đoạn Kerosen: 38
III.1. Thành phần hoá học 38
III.2. Ứng dụng 38
IV. Phân đoạn diezel 39
IV.1. Thành phần hoá học: 39
IV.2. Ứng dụng của phân đoạn 39
V.Phân đoạn dầu nhờn (còn được gọi là gasoil chân không) 40
V.1. Thành phần hoá học 40
V.2. Ứng dụng: 40
VI. Phân đoạn mazut 41
VII. Phân đoạn gudrron (phân đoạn cặn dầu mỏ): 41
VII.1. Thành phần hoá học: 41
VII.1.1. Nhóm chất dầu: 41
VII.1.2. Nhóm chất nhựa 42
VII.1.3. Nhóm asphanten: 42
VII.2. Ứng dụng 42
CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU THÔ 43
I. Chưng đơn giản: 43
I.1. Chưng bay hơi dần dần 43
I.2. Chưng cất bằng cách bay hơi một lần 44
I.3. Chưng cất bay hơi nhiều lần: 45
II. Chưng cất phức tạp: 46
II.1. Chưng cất có hồi lưu 46
II.2. Chưng cất có tinh luyện 47
III. Chưng cất trong chân không và chưng cất bằng hơi nước. 49
CHƯƠNG IV CHƯNG CẤT DẦU THÔ 52
I- Mục đích và Ý nghĩa của quá trình chưng cất dầu thô 52
II- Chuẩn bị nguyên liệu dầu khí trước khi chế biến . 53
II.1. Các hợp chất có hại trong dầu thô : 53
II.2 Ổn định dầu nguyên khai 55
II.3.Tách các tạp chất cơ học, nước và muối: 56
II.3.1.Tách bằng phương pháp cơ học: 56
II.3.2 Các phương pháp khác. 58
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất. 59
III.1 Chế độ nhiệt của tháp chưng luyện. 59
III.2. Áp suất của tháp chưng : 63
III.3. Những điểm cần chú ý khi điều chỉnh, khống chế làm việc của tháp chưng cất. 64
III.4.Các điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc chưng cất : 65
IV.Dây chuyền công nghệ : 65
IV.1. Lựa chọn sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ của quá trình chưng cất : 66
IV.2. Chọn sơ đồ công nghệ chưng cất đầu thô loại hai tháp 66
IV. 3. Ưu điểm và nhược điểm: 69
CHƯƠNG V: THIẾT BỊ CHÍNH CỦA SƠ ĐỒ 72
I. Tháp chưng : 72
I.1. Tháp đệm 72
I.2 Tháp đĩa chụp : 73
I.3. Tháp đĩa sàng : 74
II. Lò đốt : 75
II.1. Phân loại lò ống: 75
II.1.1. Phân loại theo hình dạng và cấu trúc : 75
II.1.2. Phân loại theo mục đích sử dụng : 76
III-Thiết bị trao đổi nhiệt : 78
III.1- Thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà : 78
III.2- Loại thiết bị trao đổi nhiệt lồng ống : 80
III.3- Loại thiết bị ống chùm : 81
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 82
I. Tính cân bằng vật chất 82
I.1. Tại tháp tách sơ bộ 82
I.2. Tại tháp tách phân đoạn 83
II. Thiết lập đường cân bằng (VE) cho các sản phẩm 84
II.1. Đường cân bằng (VE) sản phẩm xăng 84
II.2. Đường cân bằng của sản phẩm kerosen 86
II.3. Đường cân bằng của gazoil 86
III. Xác định các đại lượng trung bình của sản phẩm 87
III.1. Tỷ trọng trung bình 87
III.2. Xác định nhiệt độ sôi trung bình 88
III.3. Tính phân tử lượng trung bình của các sản phẩm 89
IV. Tính tiêu hao hơi nước 89
IV.1. Tính tiêu hao hơi cho tháp phân đoạn 89
IV.2. Tính tiêu hao nước cho các tháp tách 89
V. Tính chế độ của tháp chưng cất 90
V.1. Tính áp suất của tháp 90
V.1.1. Áp suất tại đỉnh tháp 90
V.1.2. áp suất tại đĩa lấy kerosen 91
V.1.3. áp suất tại đĩa lấy gazoil 91
V.1.4. áp suất tại đĩa nạp liệu 91
V.2. Tính nhiệt độ của tháp 91
V.2.1. Nhiệt độ tại đĩa nạp nhiên liệu 91
V.2.2. Nhiệt độ tại đáy tháp 92
V.2.3. Nhiệt độ tại đỉnh tháp 92
V.2.4. Nhiệt độ tại đĩa lấy kerosen 94
V.2.5. Nhiệt độ tại đĩa lấy gazoil 96
V.3. Tính chỉ số hồi lưu đỉnh tháp 98
VI. Tính kích thước của tháp chưng cất 98
VI.1. Tính đường kính tháp 98
VI.2. Tính chiều cao của tháp 100
VI.3. Tính số chóp và đường kính chóp 101
PHẦN III : AN TOÀN LAO ĐỘNG 102
I. An toàn lao động trong phân xưởng chưng cất khí quyển. 102
I.1. Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy : 102
I.2. Trang bị phòng hộ lao động : 104
I.3. Yêu cầu đối với vệ sinh môi trường. 105
II. Tự động hoá : 105
II.1. Các dạng sau : 107
II.2. Cấu tạo của một số thiết bị tự động. 109
PHẦN IV. THIẾT KẾ XÂY DỰNG 111
I. Yêu cầu chung : 111
II. Yêu cầu về kỹ thuật. 111
III. Yêu cầu về vệ sinh công nghiệp. 111
IV. Giải pháp thiết kế xây dựng : 112
IV.1. Sơ đồ khối biểu diễn dây chuyền trong phân xưởng. 112
IV.2. Đặc điểm của phân xưởng sản xuất : 113
IV.3. Bố trí mặt bằng phân xưởng : 113
KẾT LUẬN 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
Mở đầu
Dầu mỏ được con người biết đến từ thời cổ xưa, đến thế kỷ 18, dầu mỏ được sử dụng làm nhiên liệu để đốt cháy, thắp sáng. Sang thế kỷ19, dầu được coi như là nguồn nhiên liệu chính cho mọi phương tiện giao thông và cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới. Khoảng 65 70% năng lượng sử dụng đi từ dầu mỏ, chỉ có 20 22% năng lượng đi từ than, 5 6% từ năng lượng nước và 8 12% từ năng lượng hạt nhân.
Dầu mỏ là nguồn khoáng sản rất quý, hướng ửng dụng mạnh mẽ nhất hiện nay là làm nhiên liệu cho động cơ và nhiên liệu công nghiệp , phần năng lượng từ các sản phẩm dầu khí đã chiếm đến 70% trong toàn bộ năng lượng tiêu thụ trên thế giới hiện nay . Mặt khác lĩnh vực sử dụng có hiệu quả của dầu mỏ là làm nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp hoá dầu như: sản xuất cao su, chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, các chất hoạt động bề mặt, phân bón, thậm chí cả protêin.Ngoài các sản phẩm nhiên liệu và sản phẩm hoá học của dầu mỏ, các sản phẩm phi nhiên liệu như dầu mỡ bôi trơn, nhựa đường, hắc ín... cũng là một phần quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp. Nếu không có dầu mỡ bôi trơn thì không thể có công nghiệp động cơ, máy móc, là nền tảng của kinh tế xã hội.
Sở dĩ công nghiệp chế biến dầu phát triển mạnh là nhờ các đặc tính quý riêng của nguyên liệu dầu mỏ và nguyên liệu từ than hay các khoáng chất khác không thể có, đó là giá thành thấp, thuận tiện cho quá trình tự động hoá, dễ khống chế các điều kiện công nghệ và có công suất chế biến lớn, sản phẩm thu được có chất lượng cao, ít tạp chất và dễ tinh chế, dễ tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu của các ngành kinh tế quốc dân.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí trên thế giới, dầu khí Việt Nam cũng đã được phát hiện từ những năm 1970 và đang trên đà phát triển. Chúng ta đã tìm ra nhiều mỏ chứa dầu trữ lượng tương đối lớn như mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ Rạng Đông, mỏ Rồng vùng Nam Côn Sơn; các mỏ khí như Tiền Hải (Thái Bình), Lan Tây, Lan Đỏ... Năm 1994 chúng ta đã khai thác được 6,7 triệu tấn dầu, năm 1995 đã khai thác được 7,5 triệu tấn , năm 1997 đã khai thác tới 10,1 triệu tấn dầu không kể khí , năm 2000 khai thác được 16,202 triệu tấn dầu và đến năm 2002 trên 17 triệu tấn dầu
. Nhà nứoc ta đã tiến hành xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm sắp hoàn thành để hoạt động và đang tiến hành phê chuẩn nhà máy lọc dầu số 2. Như vậy ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mà cả nước ta đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Chắc chắn sự đóng góp của ngành dầu khí sẽ rất có ý nghĩa, không những chỉ bằng các chỉ tiêu kinh tế cụ thể mà ngành công nghiệp mũi nhọn này còn là nguồn động viên tinh thần của toàn Đảng, toàn dân ta và nhất là các thành viên đang hoạt động trong ngành dầu khí hăng hái lao động sáng tạo, góp phần xây dựng đất nước.
Hiệu quả sử dụng dầu mỏ phụ thuộc vào chất lượng của các quá trình chế biến. Theo các chuyên gia về hoá dầu ở châu Âu, việc đưa dầu mỏ qua các quá trình chế biến sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng của dầu mỏ lên 5 lần, và như vậy tiết kiệm được nguồn tài nguyên quý hiếm này.
Dầu mỏ là hỗn hợp rất phức tạp gồm hydrocacbon, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ và các hợp chất khác như CO2, N2, H2S, N2, He, Ar... Dầu mỏ muốn sử dụng được thì phải tiến hành phân chia thành từng phân đoạn nhỏ. Sự phân chia đó dựa vào phương pháp chưng cất ở các khoảng nhiệt độ sôi khác nhau. Quá trình chưng cất dầu là một quá trình vật lý phân chia dầu thô thành các thành phần gọi là các phân đoạn. Quá trình này được thực hiện bằng các biện pháp khác nhau nhằm để tách các cấu tử có trong dầu thô theo từng khoảng nhiệt độ sôi khác nhau mà không làm phân huỷ chúng. Tuỳ theo biện pháp tiến hành chưng cất mà người ta phân chia quá trình chưng cất thành chưng đơn giản, chưng phức tạp, chưng cất nhờ cấu tử bay hơi hay chưng cất trong chân không. Trong các nhà máy lọc dầu, phân xưởng chưng cất dầu thô cho phép ta thu được các phân đoạn dầu mỏ để chế biến tiếp theo.
Trong đồ án này sẽ tiến hành đề cập tới các vấn đề lý thuyết có liên quan. Trên cơ sở đó thiết kế dây chuyền chưng cất dầu thô ít phần nhẹ. Đồng thời xem xét thiết kế mặt bằng phân xưởng và vấn đề an toàn lao động.
Phần I : Tổng quan về lý thuyết
I. NGUYÊN LIệU
Dầu mỏ là một nguyên liệu hydrocacbon có trong thiên nhiên, có thành phần hóa học rất phức tạp, có những đặc tính vật lý thay đổi trong giới hạn rất rộng như độ nhớt, màu sắc và tỷ trọng. Màu sắc của dầu mỏ nguyên khai có thể màu sáng cho đến nâu đen. Tỷ trọng có thể thay đổi từ 0,7 1, độ nhớt cũng thay đổi trong giới hạn từ 1 50 cst ở 200C.
Dầu mỏ về mặt bản chất hoá học, là một hỗn hợp phức tạp rất nhiều các hợp chất hydrocacbon và các hợp chất phi-hydrocacbon. Mỗi loại dầu mỏ được đặc trưng bởi thành phần riêng, song về bản chất, chúng đều có các hydrocacbon là thành phần chính, các chất đó chiếm 6090% trọng lượng trong dầu. Còn lại là các chất chứa oxy lưu huỳnh, Nitơ, các phức cơ kim, các chất nhựa, asphaten. Trong khí, còn có chứa các khí trơ như: N2, He, Ar, Xe…một điều cần lưu ý là trong dầu mỏ trên thế giới rất khác nhau về thành phần nguyên tố (Hàm lượng dao động trong khoảng 83 87%, còn H từ 1114%). Nhìn chung dầu mỏ càng chứa nhiều hydrocacbon, càng ít các thành phần dị nguyên tố, càng tốt; loại dầu mỏ đó có giá trị kinh tế cao.
Các hydrocacbon của dầu mỏ thường thuộc vào 3 họ: họ parafinic, họ naphtenic và họ benzinic. Với mức độ phức tạp khác nhau trong cầu trúc hỗn hợp của cả 3 loại trên (còn gọi là cấu trúc lai hợp). Trong dầu mỏ nguyên khai, hydrocacbon họ olefinic không có, hàm lượng và sự phân bố của các hydrocacbon kể trên trong dầu mỏ khác nhau, quyết định các quá trình chế biến sẽ thực hiện khác nhau và cuối cùng hiệu suất và chất lượng các sản phẩm nhận được cũng sẽ khác nhau.
I.1 Phân loại dầu mỏ:
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
3
110
Thiết bị này được dùng phổ biến trong công nghiệp hoá chất có ưu điểm là có cấu tạo gọn, chắc chắn, bề mặt truyền nhiệt lớn. Thiết bị đơn giản của loại này là loại ống chùm kiểu ống đứng, gồm có: vỏ hình trụ, hai đầu hàn hai lưới ống, các ống truyền nhiệt được ghép chắn, vén vào lưới ống. Đáy và nắp nối với vỏ bằng mặt bích có bu lông ghép chắc.
Trên vỏ, nắp và đáy có cửa để dẫn chất tải nhiệt. Thiết bị được đặt trên giá đỡ nhờ tai đỡ hàn vào vỏ. Chất tải nhiệt I đi vào đáy dưới qua các ống lên trên và ra khỏi thiết bị, còn chất tải nhiệt II đi từ cửa trên của vỏ vào khoảng trống giữa ống và vỏ rồi ra phía dưới. Các ống lắp trên lưới ống cần vén.
Cách bố trí ống trên lưới ống thường có 3 kiểu, bố trí theo hình 6 cạnh, hay theo đường tròn đồng tâm, có khi người ta xếp theo đường thẳng hàng.
Nhược điểm của thiết bị này là vật liệu chế tạo khó khăn như gang, thép, silic…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: