Download Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường Trung cấp y tế Đồng Tháp miễn phí
giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo, là một trong những yếu tố quyết định chất lượng đào tạo. Việc đánh giá có chất lượng là một vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý giáo dục ở nước ta hiện nay. Từ năm 1994, Bộ giáo dục và Đào tạo chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng đánh giá. Hiện nay nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đã triển khai áp dụng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
Việc đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm ở các trường đại học và cao đẳng hiện nay chưa được tiến hành một cách bài bản: Việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm theo qui trình chuẩn hoá còn là một vấn đề mà nhiều trường chưa làm được, khâu tổ chức thực hiện còn nhiều vấn đề...
Từ nhiều năm nay, Trường trung cấp y tế Đồng Tháp đã thực hiện việc đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. Các môn học đã được áp dụng thi hết môn bằng câu hỏi trắc nghiệm. Tuy nhiên số lượng các test của từng môn học chưa nhiều và chưa tiến hành xác định chất lượng một cách có hệ thống và chưa được soạn thảo theo quy trình chuẩn hoá.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tui chọn đề tài một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
2.Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên thông qua tmột số giải pháp tổ chức đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
3.Khách thể- Đối tượng:
*Khách thể nghiên cứu:
Quá trình đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
*Đối tượng nghiên cứu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
4.Giả thuyết khoa học:
Nếu các giải pháp đề xuất được áp dụng thì có thể nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1.Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa kiến thức liên quan định hướng cho việc nghiên cứu.
5.2.Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiển: Phản ánh thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm khách quan ở các môn học do bộ môn điều dưỡng trường TCYT quản lý.
5.3.Xây dựng và đề xuất giải pháp.
6.Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này chỉ tiến hành nghiên cứu quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở các môn học do bộ môn điều dưỡng trường TCYT quản lý.
7.Phương pháp nghiên cứu:
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, các tài liệu có liên quan đến đề tài.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát: Quan sát cách tổ chức thực hiện việc kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ, hết môn học.
- Phương pháp điều tra: Sử dụng các bộ phiếu điều tra đối với học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý để phân tích thực trạng công tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
- Phương pháp thực nghiệm: thăm dò tính khả thi của các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
7.3.Phương pháp thống kê toán học: để xử lý số liệu.
8. Đóng góp của đề tài:
- Phản ánh thực trạng đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan.
- Đề ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
9.Cấu trúc của luận văn:
Luận văn gồm 3 phần lớn: Phần mở đầu, nội dung và phần kết luận. Sau phần kết luận là tài liệu tham khảo và phụ lục.
Mở đầu: Bao gồm các yêu cầu chung của đề tài.
Nội dung: Gồm 3 chương
- Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài.
- Chương II: Cơ sở thực tiển.
- Chương III: Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
Kết luận:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1.1.1.Trên thế giới:
Trắc nghiệm (kiểm tra, đánh giá) được hình thành khá sớm cùng với việc xuất hiện của xã hội loài người. Việc chọn người “phối ngẫu” trong các bộ lạc nguyên thuỷ có thể là loại kiểm tra, đánh giá sớm nhất. Người tù trưởng qua “kiểm tra” có thể chọn cho mình các phối ngẫu ưng ý. Những kiểu thử như vậy, mà phương Tây gọi là test (trắc nghiệm) có thể xuất hiện sớm hơn phương Đông so với các dạng kiểm tra khác.
Theo Trần Trọng Thuỷ từ những năm 2000 trước Công nguyên (Tr CN), người Trung Hoa đã dùng trắc nghiệm trí tuệ để chọn người hầu, thê thiếp.
Trong thực tế cuộc sống, những trắc nghiệm trước khi dùng được sử dụng phổ biến trong các thời đại ở Trung quốc cũng như các nước châu Á trong đó có Việt Nam. Các phép thử dùng để chọn tướng, dùng người... được miêu tả kỹ càng trong tam quốc chí. Những phép thử khi các sứ thần Việt Nam đi triều cống ở các vương triều Trung Quốc là tiêu biểu cho các phép trắc nghiệm tâm lý. Trong các truyện dân gian việc kén rễ, kén vợ, chọn dâu hiền, tui trung... xảy ra phở biến. người ta còn tổng kết thành tục ngữ, ca dao, thành ngữ để chọn người...
Việc kiểm tra- đánh giá thông thường có thể qua đối đáp (ngày nay chhúng ta gọi là trắc nghiệm nói), qua công việc như: thi nấu ăn, thi dệt vải, thi đấu võ, thi vật, thi vẽ... (ngày nay gọi là trắc nghiệm thực hành) và khi có chữ viết thì xuất hiện trắc nghiệm viết. Trong trường học Việt Nam và Trung
Quốc thời xưa, bài viết được đánh giá qua các buổi bình văn, hay do quan trường chấm bài, thậm chí các kỳ thi quan trọng Vua cũng tham gia chấm bài. Một hình thức kiểm tra lý thú khác cũng xuất hiện khá sớm là kiểm tra bằng hình ảnh. Qua các cuộc kiểm tra, người ta thường đánh giá và chọn ra người thắng cuộc. Trắc nghiệm bằng lời nói, việc làm, hành động... nếu được xem là phép thử hay trắc nghiệm khách quan, thì trắc ngihệm khách quan có thể ra đời sớm hơn trắc nghiệm khác. Nhưng cái thiếu của những loại trắc nghiệm lúc đó chính là có một công cụ đo chính xác.
Trong dạy học truyền thống người ta sử dụng các câu hỏi mở ( trắc nghiệm tự luận) để thí sinh trả lời theo diễn đạt của mình mà ta thường gọi là câu hỏi tự luận, sau đó hình thành khoa trắc nghiệm khách quan. Việc kiểm tra thường đi kèm với đánh giá xếp loại và tuyển chọn học sinh.
Theo Vũ Cao Đàm: “Trắc nghiệm là phương pháp bán thực nghiệm được sử dụng để đánh giá chất lượng của đối tượng khảo sát với một chương trình đòi hỏi đối tượng thực hiện, nhưng không gây biến đổi bất cứ một thông số nào trên đối tượng.
Trắc nghiệm là phương pháp đo lường khách quan những phản ứng của sự vật được trắc nghiệm, biểu hiện tâm lý và mức độ nhận thức của một người hay một nhóm người được trắc nghiệm. Công cụ được sử dụng trong nghiên cứu bằng trắc nghiệm có thể là ngôn ngữ hay công cụ phi ngôn ngữ.
Nói trắc nghiệm là phương pháp bán thực nghiệm là vì, sự vật không bị bất cứ tác động nào làm biến đổi trạng thái, mà chỉ có các tình huống của môi trường hoạt động sự vật bị thay đổi. Qua trắc nghiệm, người nghiên cứu nhận biết được chất lượng của đối tượng khảo sát. Trắc nghiệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Chẳng hạn, trong lĩnh vực công nghệ,
- Có
- Không
10.Theo Anh/Chị giữa 2 hình thức kiểm tra - đánh giá bằng trắc nghiệm và hình thức bài viết truyền thống, với hình thức nào mất thời gian nhiều hơn?
- TNKQ
- Câu hỏi viết truyền thống
11.Theo Anh/Chị chúng ta có nên kết hợp kiểm tra đánh giá với 2 hình thức TNKQ và bài viết truyền thống cho cùng một môn học không?
- Có
- Không
12.Sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có kế hoạch bổ sung những kiến thức hỏng cho học sinh không?
- Có
- Không
13.Anh/Chị có thử nghiệm bộ test đánh giá của mình trước khi cho kiểm tra ở lớp không?
- Có
- Không
14. Bộ test đánh giá của Anh/Chị có được nghiệm thu ở bộ môn trước khi cho kiểm tra ở lớp không?
- Có
- Không
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC VIÊN
Lớp: ĐD 06 ........
Anh/chị vui lòng trả lời những thông tin dưới đây, bằng hình thức đánh tréo vào các ô vuông tương ứng. Xin cảm ơn.
1.Anh/Chị có thích làm kiểm tra với hình thức trắc nghiệm không?
- Có
- Không
2.Anh/Chị thường nhận được điểm kiểm tra sau thời gian là bao lâu?
- 1 tuần
- 2 tuần
- 3 tuần
- Không thời hạn
3.Anh/Chị có nhận được thông tin phản hồi về bài kiểm tra (phân tích những điểm đúng sai, thiếu sót...) từ giáo viên sau những lần làm kiểm tra không?
- Có
- Không 4.Sau mỗi lần làm kiểm tra- đánh giá có giúp cho các Anh/Chị học tích cực, học tốt hơn không?
- Có
- Không
5.Các câu hỏi kiểm tra - đánh giá đã được giáo viên cho kiểm tra có phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học mà Anh/ Chị được học không?
- Có
- Không
6.Trước khi kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được giáo viên hướng dẫn đề cương môn học không?
- Có
- Không
7.Trước khi làm bài kiểm tra - đánh giá , Anh/Chị có được hướng dẫn cách thức làm bài không?
- Có
- Không
8.Sau kiểm tra đánh giá, Anh/ chị có nhận ra những phần kiến thức còn hỏng không?
- Có
- Không
9. Nếu có nhận ra các kiến thức hỏng , Anh/Chị có dành thời gian để tự bổ sung không?
- Có
- Không
10.Sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được giáo viên bổ sung những kiến thức hỏng không?
- Có
- Không
11.Theo Anh/Chị các đề thi đã được kiểm tra nó ở mức độ nào:
- Dễ
- Trung bình
- Khó
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo, là một trong những yếu tố quyết định chất lượng đào tạo. Việc đánh giá có chất lượng là một vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý giáo dục ở nước ta hiện nay. Từ năm 1994, Bộ giáo dục và Đào tạo chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng đánh giá. Hiện nay nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đã triển khai áp dụng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
Việc đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm ở các trường đại học và cao đẳng hiện nay chưa được tiến hành một cách bài bản: Việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm theo qui trình chuẩn hoá còn là một vấn đề mà nhiều trường chưa làm được, khâu tổ chức thực hiện còn nhiều vấn đề...
Từ nhiều năm nay, Trường trung cấp y tế Đồng Tháp đã thực hiện việc đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. Các môn học đã được áp dụng thi hết môn bằng câu hỏi trắc nghiệm. Tuy nhiên số lượng các test của từng môn học chưa nhiều và chưa tiến hành xác định chất lượng một cách có hệ thống và chưa được soạn thảo theo quy trình chuẩn hoá.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tui chọn đề tài một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
2.Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên thông qua tmột số giải pháp tổ chức đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
3.Khách thể- Đối tượng:
*Khách thể nghiên cứu:
Quá trình đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
*Đối tượng nghiên cứu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
4.Giả thuyết khoa học:
Nếu các giải pháp đề xuất được áp dụng thì có thể nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1.Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa kiến thức liên quan định hướng cho việc nghiên cứu.
5.2.Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiển: Phản ánh thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm khách quan ở các môn học do bộ môn điều dưỡng trường TCYT quản lý.
5.3.Xây dựng và đề xuất giải pháp.
6.Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này chỉ tiến hành nghiên cứu quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở các môn học do bộ môn điều dưỡng trường TCYT quản lý.
7.Phương pháp nghiên cứu:
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, các tài liệu có liên quan đến đề tài.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát: Quan sát cách tổ chức thực hiện việc kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ, hết môn học.
- Phương pháp điều tra: Sử dụng các bộ phiếu điều tra đối với học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý để phân tích thực trạng công tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
- Phương pháp thực nghiệm: thăm dò tính khả thi của các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
7.3.Phương pháp thống kê toán học: để xử lý số liệu.
8. Đóng góp của đề tài:
- Phản ánh thực trạng đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan.
- Đề ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
9.Cấu trúc của luận văn:
Luận văn gồm 3 phần lớn: Phần mở đầu, nội dung và phần kết luận. Sau phần kết luận là tài liệu tham khảo và phụ lục.
Mở đầu: Bao gồm các yêu cầu chung của đề tài.
Nội dung: Gồm 3 chương
- Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài.
- Chương II: Cơ sở thực tiển.
- Chương III: Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
Kết luận:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1.1.1.Trên thế giới:
Trắc nghiệm (kiểm tra, đánh giá) được hình thành khá sớm cùng với việc xuất hiện của xã hội loài người. Việc chọn người “phối ngẫu” trong các bộ lạc nguyên thuỷ có thể là loại kiểm tra, đánh giá sớm nhất. Người tù trưởng qua “kiểm tra” có thể chọn cho mình các phối ngẫu ưng ý. Những kiểu thử như vậy, mà phương Tây gọi là test (trắc nghiệm) có thể xuất hiện sớm hơn phương Đông so với các dạng kiểm tra khác.
Theo Trần Trọng Thuỷ từ những năm 2000 trước Công nguyên (Tr CN), người Trung Hoa đã dùng trắc nghiệm trí tuệ để chọn người hầu, thê thiếp.
Trong thực tế cuộc sống, những trắc nghiệm trước khi dùng được sử dụng phổ biến trong các thời đại ở Trung quốc cũng như các nước châu Á trong đó có Việt Nam. Các phép thử dùng để chọn tướng, dùng người... được miêu tả kỹ càng trong tam quốc chí. Những phép thử khi các sứ thần Việt Nam đi triều cống ở các vương triều Trung Quốc là tiêu biểu cho các phép trắc nghiệm tâm lý. Trong các truyện dân gian việc kén rễ, kén vợ, chọn dâu hiền, tui trung... xảy ra phở biến. người ta còn tổng kết thành tục ngữ, ca dao, thành ngữ để chọn người...
Việc kiểm tra- đánh giá thông thường có thể qua đối đáp (ngày nay chhúng ta gọi là trắc nghiệm nói), qua công việc như: thi nấu ăn, thi dệt vải, thi đấu võ, thi vật, thi vẽ... (ngày nay gọi là trắc nghiệm thực hành) và khi có chữ viết thì xuất hiện trắc nghiệm viết. Trong trường học Việt Nam và Trung
Quốc thời xưa, bài viết được đánh giá qua các buổi bình văn, hay do quan trường chấm bài, thậm chí các kỳ thi quan trọng Vua cũng tham gia chấm bài. Một hình thức kiểm tra lý thú khác cũng xuất hiện khá sớm là kiểm tra bằng hình ảnh. Qua các cuộc kiểm tra, người ta thường đánh giá và chọn ra người thắng cuộc. Trắc nghiệm bằng lời nói, việc làm, hành động... nếu được xem là phép thử hay trắc nghiệm khách quan, thì trắc ngihệm khách quan có thể ra đời sớm hơn trắc nghiệm khác. Nhưng cái thiếu của những loại trắc nghiệm lúc đó chính là có một công cụ đo chính xác.
Trong dạy học truyền thống người ta sử dụng các câu hỏi mở ( trắc nghiệm tự luận) để thí sinh trả lời theo diễn đạt của mình mà ta thường gọi là câu hỏi tự luận, sau đó hình thành khoa trắc nghiệm khách quan. Việc kiểm tra thường đi kèm với đánh giá xếp loại và tuyển chọn học sinh.
Theo Vũ Cao Đàm: “Trắc nghiệm là phương pháp bán thực nghiệm được sử dụng để đánh giá chất lượng của đối tượng khảo sát với một chương trình đòi hỏi đối tượng thực hiện, nhưng không gây biến đổi bất cứ một thông số nào trên đối tượng.
Trắc nghiệm là phương pháp đo lường khách quan những phản ứng của sự vật được trắc nghiệm, biểu hiện tâm lý và mức độ nhận thức của một người hay một nhóm người được trắc nghiệm. Công cụ được sử dụng trong nghiên cứu bằng trắc nghiệm có thể là ngôn ngữ hay công cụ phi ngôn ngữ.
Nói trắc nghiệm là phương pháp bán thực nghiệm là vì, sự vật không bị bất cứ tác động nào làm biến đổi trạng thái, mà chỉ có các tình huống của môi trường hoạt động sự vật bị thay đổi. Qua trắc nghiệm, người nghiên cứu nhận biết được chất lượng của đối tượng khảo sát. Trắc nghiệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Chẳng hạn, trong lĩnh vực công nghệ,
- Có
- Không
10.Theo Anh/Chị giữa 2 hình thức kiểm tra - đánh giá bằng trắc nghiệm và hình thức bài viết truyền thống, với hình thức nào mất thời gian nhiều hơn?
- TNKQ
- Câu hỏi viết truyền thống
11.Theo Anh/Chị chúng ta có nên kết hợp kiểm tra đánh giá với 2 hình thức TNKQ và bài viết truyền thống cho cùng một môn học không?
- Có
- Không
12.Sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có kế hoạch bổ sung những kiến thức hỏng cho học sinh không?
- Có
- Không
13.Anh/Chị có thử nghiệm bộ test đánh giá của mình trước khi cho kiểm tra ở lớp không?
- Có
- Không
14. Bộ test đánh giá của Anh/Chị có được nghiệm thu ở bộ môn trước khi cho kiểm tra ở lớp không?
- Có
- Không
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC VIÊN
Lớp: ĐD 06 ........
Anh/chị vui lòng trả lời những thông tin dưới đây, bằng hình thức đánh tréo vào các ô vuông tương ứng. Xin cảm ơn.
1.Anh/Chị có thích làm kiểm tra với hình thức trắc nghiệm không?
- Có
- Không
2.Anh/Chị thường nhận được điểm kiểm tra sau thời gian là bao lâu?
- 1 tuần
- 2 tuần
- 3 tuần
- Không thời hạn
3.Anh/Chị có nhận được thông tin phản hồi về bài kiểm tra (phân tích những điểm đúng sai, thiếu sót...) từ giáo viên sau những lần làm kiểm tra không?
- Có
- Không 4.Sau mỗi lần làm kiểm tra- đánh giá có giúp cho các Anh/Chị học tích cực, học tốt hơn không?
- Có
- Không
5.Các câu hỏi kiểm tra - đánh giá đã được giáo viên cho kiểm tra có phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học mà Anh/ Chị được học không?
- Có
- Không
6.Trước khi kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được giáo viên hướng dẫn đề cương môn học không?
- Có
- Không
7.Trước khi làm bài kiểm tra - đánh giá , Anh/Chị có được hướng dẫn cách thức làm bài không?
- Có
- Không
8.Sau kiểm tra đánh giá, Anh/ chị có nhận ra những phần kiến thức còn hỏng không?
- Có
- Không
9. Nếu có nhận ra các kiến thức hỏng , Anh/Chị có dành thời gian để tự bổ sung không?
- Có
- Không
10.Sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được giáo viên bổ sung những kiến thức hỏng không?
- Có
- Không
11.Theo Anh/Chị các đề thi đã được kiểm tra nó ở mức độ nào:
- Dễ
- Trung bình
- Khó
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: