Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Kiến nghị
Ta đã biết rằng cách bảo hiểm tốt nhất cho đội tàu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là giảm các rủi ro, tổn thất của chúng. Tuy nhiên, công tác tại ban quản lý an toàn của Công ty, em thấy rằng nguyên nhân gây ra tổn thất ở đây chủ yếu là do tuổi tàu của Công ty còn rất cao, có thể nói là lạc hậu, già cỗi, mức độ vận hành ở độ chính xác không cao dễ xảy ra các rủi ro, tai nạn. Do vậy, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Công ty nên tiếp tục thúc đẩy quá trình trẻ hóa đội tàu, tìm mua hay đóng mới những con tàu hiện đại, có khả năng đi biển an toàn cao.
- Mở các khóa huấn luyện đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm của thuyền viên sĩ quan trên tàu trong quá trình hoạt động. Việc này sẽ giúp cho chủ tàu tránh khỏi các rủi ro đáng tiếc do người làm công cho mình gây ra.
- Đối với vấn đề ISM Code với chức năng là quy tắc quản lý an toàn hàng hải quốc tế đã có hiệu lực và trở nên bắt buộc đối với các tàu. Việc Công ty thực hiện tốt quy tắc này sẽ làm nâng cao rất nhiều chất lượng và khả năng cạnh tranh của ngành hàng hải, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà ở Việt nam có tỷ lệ tàu bị bắt giữ khá cao trong đó có một số tàu của Công ty. Việc thực hiện tốt quy tắc an toàn hàng hải này là công việc làm đảm bảo quyền lợi cho chủ tàu, về mặt trách nhiệm dân sự các Hội sẽ từ chối bảo hiểm cho các chủ tàu nếu việc quản lý của họ không phù hợp với ISM Code.
- Công ty cần đào tạo các cán bộ chuyên trách về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, cập nhật kiến thức cho họ để có các biện pháp làm giảm nhẹ hay giải thoát khỏi trách nhiệm cho Công ty trong các vụ tranh chấp. Nếu cần sử dụng sự giúp đỡ của các chuyên gia khi xử lý tổn thất xảy ra, đặc biệt trong các trường hợp phức tạp để giảm thời gian giải quyết tranh chấp.
- Lập các cách vận tải mới như container... đây là cách hiện đại sẽ giảm được tổn thất.
- Đưa tàu vào bảo hiểm ở nhiều Công ty khác nhau để giảm tỉ lệ phí bảo hiểm do tính chất cạnh tranh giữa các Công ty bảo hiểm.
- Hiện nay, do đặc điểm của nền kinh tế Việt nam nên các Công ty bảo hiểm ít nhiều hoạt động có mang tính lợi nhuận nên có thể đưa tàu ra nước ngoài bảo hiểm.
Trên đây là những kiến nghị của em sau khi hoàn thành nhiệm vụ thiết kế của mình.
Một lần nữa em xin Thank các thầy cô trong Khoa. Em xin chúc các thầy cô sức khỏe và hạnh phúc.
Tài liệu tham khảo
1. Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của Hội (W.O.E).
2. Các điều khoản về bảo hiểm thân tàu (I.T.C) - 01/11/1995.
3. Quy tắc bảo hiểm thân tàu, điều khoản rủi ro chiến tranh và trách nhiệm đân sự chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nội thuỷ và vùng biển Việt nam – Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam ( năm 1997 )
4. Hội thảo về bảo hiểm tàu biển - Tài liệu tham khảo nội bộ của Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (68 trang).
5. Hướng dẫn chủ tàu (liên quan đến đơn bảo hiểm thân tàu hay trách nhiệm dân sự chủ tàu khi gặp rủi ro hàng hải - Tài liệu tham khảo nội bộ của Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (42 trang).
6. Bộ Luật Hàng hải Việt nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Cục Hàng hải Việt nam (286 trang).
7. Tạp chí Hàng hải năm 1999-2000.
8. The West of England - P&I Guidelines, Practical notes for ships personel.
9. The West of England - The rule of Classes I, II, III & IV 1994.
10. Hướng dẫn nghiệp vụ hàng hải ( tập 2 ) – Tiếu Văn Kinh 1997
11. Hội thảo về bảo hiểm P&I tại Công ty Vận tải biển III, Hải Phòng ngày 23/3/1999.
12. Các tài liệu tham khảo khác.
Mục Lục
Nội dung Trang
Lời mở đầu 01
Chương I: Giới thiệu về Công ty vận tải biển III ( Vinaship ) 04
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 04
2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 08
2.1 Sơ đồ tổ chức 08
2.2 Bộ máy tổ chức 09
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2002 15
Chương II. Nghiên cứu nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hải, tổng quan về bảo hiểm P&I và thân tàu 18
1. Lịch sử phát triển ngành Bảo hiểm 18
1.1 Lịch sử phát triển 18
1.2 Nguồn gốc các hội Bảo hiểm P&I 19
1.3 Lịch sử phát triển của Bảo hiểm thân tàu biển 21
2. Một số thuật ngữ thường dùng trong Bảo hiểm Hàng hải 23
3. Các nguyên tắc bảo hiểm 27
4. Hợp đồng Bảo hiểm Hàng hải 28
Chương III. Công tác Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Vinaship 50
Phần 1. Công tác bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ( P&I ) 52
1. Tổng quan chung về Bảo hiểm P&I 52
2. Tình hình ký kết hợp đồng Bảo hiểm P&I 63
3. Thực hiện hợp đồng Bảo hiểm P&I
65
Phần 2. Công tác Bảo hiểm thân tàu 69
1. Tổng quan về Bảo hiểm thân tàu 69
2. Tình hình ký kết hợp đồng Bảo hiểm thân tàu 73
3. Thực hiện hợp đồng Bảo hiểm thân tàu 76
Phần 3. Đánh giá tình hình Bảo hiểm P&I và thân tàu của Vinaship các năm 2001- 2002 78
1. Đánh giá tình hình Bảo hiểm P&I: 78
2. Đánh giá tình hình Bảo hiểm thân tàu 80
3. Các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác Bảo hiểm của Vinaship trong năm tới 83
Kết luận: 85
Kiến nghị 87
Tài liệu tham khảo 89
Lời mở đầu
Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử văn minh nhân loại, thậm chí cho đến hiện giờ người ta vẫn chưa xác định được bảo hiểm xuất hiện từ khi nào.
Dù vậy, trong bất kỳ cách sản xuất nào, dù lực lượng sản xuất có tiên tiến đến mấy thì con người với tư cách là chủ tư liệu sản xuất vẫn phải tuân theo quy luật khách quan của Thế giới vật chất, chịu những rủi ro trong quản lý sản xuất. Nhất là trong quản lý xã hội thường xuyên phải đối đầu với các tổn thất sản xuất, tinh thần do các nguyên nhân khách quan bên ngoài mà chúng ta chưa thể lường trước gây ra, khiến cho bản thân chủ thể không thể tự quản lý được.
Ngay từ xa xưa, để hạn chế tổn thất và khắc phục hậu quả do những rủi ro gây ra, con người đã tự mình dành ra những khoản dự trữ nhất định. Tuy nhiên, biện pháp này tỏ ra kém hiệu quả và không kinh tế. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học quản lý kinh tế, con người hình thành các tổ chức chuyên nghiệp làm nhiệm vụ bảo hiểm. Lúc này hình thành hai đối tác là Người bảo hiểm và Người được bảo hiểm. Các tổ chức này đóng vai trò chuyển giao những rủi ro, bù đắp những tổn thất, thực hiện các chức năng phân phối lại, bảo toàn vốn, nhanh chóng khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất cho Người được bảo hiểm. Đặc biệt khi nền kinh tế đất nước đang phát triển nhanh, quá trình lưu thông, buôn bán hàng hóa giữa các nước gia tăng thì nhu cầu bảo hiểm cũng đòi hỏi phải phát triển tương ứng. Bảo hiểm lúc này đã trở thành bạn đường theo các nhà quản lý kinh tế, các chủ sản xuất kinh doanh. Với vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống sản xuất kinh doanh của con người, nên lĩnh vực bảo hiểm được quan tâm và phát triển, thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh. Các tổ chức bảo hiểm lớn mạnh không ngừng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kinh doanh bảo hiểm đã thực sự phát triển không những về mặt quy mô tổ chức mà cả về loại hình bảo hiểm.
Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, bảo hiểm tồn tại một cách khách quan và ở mọi chế độ xã hội. Bảo hiểm giúp đỡ bù đắp những thiệt hại, mất mát về người và tài sản của nhà nước, của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội và của các cá nhân do các rủi ro gây nên nhằm khắc phục những hậu quả của các rủi ro, góp phần ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh. Bảo hiểm đã tạo ra nguồn vốn lớn bằng phí bảo hiểm, tăng thu, giảm chi cho cán cân thanh toán Quốc tế, tạo ra tâm lý an toàn trong hoạt động kinh tế và đời sống xã hội.
Bảo hiểm là một biện pháp kinh tế nhằm đảm bảo bù đắp những tổn thất về tài sản của mỗi đơn vị kinh tế riêng biệt do những rủi ro, biến cố gây ra bằng cách phân tán rủi ro này cho nhiều đơn vị kinh tế bị chính rủi ro này đe dọa. Bảo hiểm Hàng hải là một loại bảo hiểm bao gồm tất cả các giá trị bảo hiểm liên quan đến vận tải đường biển.
Bảo hiểm Hàng hải là một ngành hoạt động nhằm bảo vệ Người được bảo hiểm. Người được bảo hiểm là các chủ tàu, các chủ hàng có hàng hóa chuyên chở bằng đường biển. Bằng hình thức bảo hiểm, chúng ta đã phân tán các hậu quả tài chính của một số biến cố Hàng hải hay sự cố chuyên chở cho nhiều người để mỗi người không bị ảnh hưởng trầm trọng. Trên thực tế có nhiều loại hình bảo hiểm tàu biển mà chủ tàu có thể tự lựa chọn cho mình một loại hình thích hợp: Bảo hiểm mọi rủi ro, Bảo hiểm tổn thất toàn bộ, Bảo hiểm tổn thất riêng, Bảo hiểm một phần giá trị, Bảo hiểm chuyến, Bảo hiểm định kỳ .v.v..
Tóm lại, việc mua bảo hiểm tổn thất và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu cho đội tàu là một việc làm cần thiết, có tính bắt buộc. Đồng thời việc mua bảo hiểm đem lại những lợi ích nhất định cho chủ tàu như đã nói ở trên.
Đề tài của khoá luận tốt nghiệp này là:
“Đánh giá tình hình thực hiện bảo hiểm P&I và Hull của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002"
Để làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, chúng ta cần nghiên cứu những nội dung sau:
- Hiểu rõ được các điều kiện của bảo hiểm P&I-Protection&Indemnity, tình hình thực hiện công tác bảo hiểm P&I của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002.
- Hiểu rõ được các điều khoản của bảo hiểm thân tàu- Hull, tình hình thực hiện bảo hiểm thân tàu của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002
- Thông qua các số liệu về công tác bảo hiểm P&I và Hull, đánh giá công tác bảo hiểm P&I và Hull của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002.
- Từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo hiểm của Công ty trong năm tới.
Thiết kế tốt nghiệp này hoàn thành được ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân em còn được sự chỉ đạo tận tình của thày giáo hướng dẫn Vũ Sỹ Tuấn – Trưởng khoa kinh tế ngoại thương, cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp của em tại Công ty Vận tải biển III, Công ty bảo hiểm Hải Phòng, Chi nhánh bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh tại Hải Phòng. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thày giáo Vũ Sỹ Tuấn, các thầy cô giáo khác trong Khoa kinh tế ngoại thương và các đồng nghiệp ở Công ty Vận tải biển III, Công ty bảo hiểm Hải Phòng, Chi nhánh bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh tại Hải Phòng, ban biên tập tạp chí Visaba Times, Hiệp hội VIFAS đã giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.Vì thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, khoá luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong được các thầy cô giáo chỉ bảo và châm chước. Em xin chân thành Thank các thầy cô.
Chương I:
Giới thiệu về công ty vận tải biển III
1 . Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
của Công ty vận tải biển III
**********************************
Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta đang bước vào giai đoạn quyết liệt. Đế quốc Mỹ điên cuồng đánh phá miền Bắc, ném bm vào các căn cứ quân sự, cơ sở kinh tế, văn hóa của nước ta một cách khốc liệt. Xuất phát từ yêu cầu thống nhất quản lý của các lực lượng vận tải biển để chủ động tập trung mở các chiến dịch vận tải lớn, phục vụ chiến trường miền Nam và các tỉnh khu bốn cũ. Đồng thời từng bước xây dựng nền nếp quản lý kinh doanh và đào tạo đội ngũ sĩ quan, thuyền viên cho sự nghiệp phát triển của ngành vận tải biển sau khi chiến tranh kết thúc. Ngày 01-10-1970, Bộ giao thông vận tải quyết định thành lập “Công ty vận tải ven biển Việt Nam” trên cơ sở hợp nhất ba đội tàu “Giải Phóng-Tự Lực-Quyết Thắng” và một xưởng vật tư. Toàn bộ đội tàu của công ty khi mới thành lập có 217 chiếc tàu, hầu hết là tàu giải phóng, sà lan chở dầu đường sông, sà lan biển 800T, cùng với một số tàu ven biển như: Hòa Bình, Thống Nhất, Hữu Nghị, 20-7, Bến Thủy,.... Với tổng trọng tải là 24.000T.
Trong 5 năm từ năm 1970 đến 1974 đội tàu của công ty đã vận chuyển gần 1,7 triệu tấn hàng hóa gồm: lương thực, thực phẩm, thuốc men, hàng quân sự, hậu cần cho chiến đấu và 1,4 triệu tấn xăng dầu, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chiến trường nhất là các chiến dịch lớn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng và nhà nước giao phó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kiến nghị
Ta đã biết rằng cách bảo hiểm tốt nhất cho đội tàu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là giảm các rủi ro, tổn thất của chúng. Tuy nhiên, công tác tại ban quản lý an toàn của Công ty, em thấy rằng nguyên nhân gây ra tổn thất ở đây chủ yếu là do tuổi tàu của Công ty còn rất cao, có thể nói là lạc hậu, già cỗi, mức độ vận hành ở độ chính xác không cao dễ xảy ra các rủi ro, tai nạn. Do vậy, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Công ty nên tiếp tục thúc đẩy quá trình trẻ hóa đội tàu, tìm mua hay đóng mới những con tàu hiện đại, có khả năng đi biển an toàn cao.
- Mở các khóa huấn luyện đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm của thuyền viên sĩ quan trên tàu trong quá trình hoạt động. Việc này sẽ giúp cho chủ tàu tránh khỏi các rủi ro đáng tiếc do người làm công cho mình gây ra.
- Đối với vấn đề ISM Code với chức năng là quy tắc quản lý an toàn hàng hải quốc tế đã có hiệu lực và trở nên bắt buộc đối với các tàu. Việc Công ty thực hiện tốt quy tắc này sẽ làm nâng cao rất nhiều chất lượng và khả năng cạnh tranh của ngành hàng hải, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà ở Việt nam có tỷ lệ tàu bị bắt giữ khá cao trong đó có một số tàu của Công ty. Việc thực hiện tốt quy tắc an toàn hàng hải này là công việc làm đảm bảo quyền lợi cho chủ tàu, về mặt trách nhiệm dân sự các Hội sẽ từ chối bảo hiểm cho các chủ tàu nếu việc quản lý của họ không phù hợp với ISM Code.
- Công ty cần đào tạo các cán bộ chuyên trách về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, cập nhật kiến thức cho họ để có các biện pháp làm giảm nhẹ hay giải thoát khỏi trách nhiệm cho Công ty trong các vụ tranh chấp. Nếu cần sử dụng sự giúp đỡ của các chuyên gia khi xử lý tổn thất xảy ra, đặc biệt trong các trường hợp phức tạp để giảm thời gian giải quyết tranh chấp.
- Lập các cách vận tải mới như container... đây là cách hiện đại sẽ giảm được tổn thất.
- Đưa tàu vào bảo hiểm ở nhiều Công ty khác nhau để giảm tỉ lệ phí bảo hiểm do tính chất cạnh tranh giữa các Công ty bảo hiểm.
- Hiện nay, do đặc điểm của nền kinh tế Việt nam nên các Công ty bảo hiểm ít nhiều hoạt động có mang tính lợi nhuận nên có thể đưa tàu ra nước ngoài bảo hiểm.
Trên đây là những kiến nghị của em sau khi hoàn thành nhiệm vụ thiết kế của mình.
Một lần nữa em xin Thank các thầy cô trong Khoa. Em xin chúc các thầy cô sức khỏe và hạnh phúc.
Tài liệu tham khảo
1. Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của Hội (W.O.E).
2. Các điều khoản về bảo hiểm thân tàu (I.T.C) - 01/11/1995.
3. Quy tắc bảo hiểm thân tàu, điều khoản rủi ro chiến tranh và trách nhiệm đân sự chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nội thuỷ và vùng biển Việt nam – Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam ( năm 1997 )
4. Hội thảo về bảo hiểm tàu biển - Tài liệu tham khảo nội bộ của Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (68 trang).
5. Hướng dẫn chủ tàu (liên quan đến đơn bảo hiểm thân tàu hay trách nhiệm dân sự chủ tàu khi gặp rủi ro hàng hải - Tài liệu tham khảo nội bộ của Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (42 trang).
6. Bộ Luật Hàng hải Việt nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Cục Hàng hải Việt nam (286 trang).
7. Tạp chí Hàng hải năm 1999-2000.
8. The West of England - P&I Guidelines, Practical notes for ships personel.
9. The West of England - The rule of Classes I, II, III & IV 1994.
10. Hướng dẫn nghiệp vụ hàng hải ( tập 2 ) – Tiếu Văn Kinh 1997
11. Hội thảo về bảo hiểm P&I tại Công ty Vận tải biển III, Hải Phòng ngày 23/3/1999.
12. Các tài liệu tham khảo khác.
Mục Lục
Nội dung Trang
Lời mở đầu 01
Chương I: Giới thiệu về Công ty vận tải biển III ( Vinaship ) 04
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 04
2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 08
2.1 Sơ đồ tổ chức 08
2.2 Bộ máy tổ chức 09
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2002 15
Chương II. Nghiên cứu nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hải, tổng quan về bảo hiểm P&I và thân tàu 18
1. Lịch sử phát triển ngành Bảo hiểm 18
1.1 Lịch sử phát triển 18
1.2 Nguồn gốc các hội Bảo hiểm P&I 19
1.3 Lịch sử phát triển của Bảo hiểm thân tàu biển 21
2. Một số thuật ngữ thường dùng trong Bảo hiểm Hàng hải 23
3. Các nguyên tắc bảo hiểm 27
4. Hợp đồng Bảo hiểm Hàng hải 28
Chương III. Công tác Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Vinaship 50
Phần 1. Công tác bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ( P&I ) 52
1. Tổng quan chung về Bảo hiểm P&I 52
2. Tình hình ký kết hợp đồng Bảo hiểm P&I 63
3. Thực hiện hợp đồng Bảo hiểm P&I
65
Phần 2. Công tác Bảo hiểm thân tàu 69
1. Tổng quan về Bảo hiểm thân tàu 69
2. Tình hình ký kết hợp đồng Bảo hiểm thân tàu 73
3. Thực hiện hợp đồng Bảo hiểm thân tàu 76
Phần 3. Đánh giá tình hình Bảo hiểm P&I và thân tàu của Vinaship các năm 2001- 2002 78
1. Đánh giá tình hình Bảo hiểm P&I: 78
2. Đánh giá tình hình Bảo hiểm thân tàu 80
3. Các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác Bảo hiểm của Vinaship trong năm tới 83
Kết luận: 85
Kiến nghị 87
Tài liệu tham khảo 89
Lời mở đầu
Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử văn minh nhân loại, thậm chí cho đến hiện giờ người ta vẫn chưa xác định được bảo hiểm xuất hiện từ khi nào.
Dù vậy, trong bất kỳ cách sản xuất nào, dù lực lượng sản xuất có tiên tiến đến mấy thì con người với tư cách là chủ tư liệu sản xuất vẫn phải tuân theo quy luật khách quan của Thế giới vật chất, chịu những rủi ro trong quản lý sản xuất. Nhất là trong quản lý xã hội thường xuyên phải đối đầu với các tổn thất sản xuất, tinh thần do các nguyên nhân khách quan bên ngoài mà chúng ta chưa thể lường trước gây ra, khiến cho bản thân chủ thể không thể tự quản lý được.
Ngay từ xa xưa, để hạn chế tổn thất và khắc phục hậu quả do những rủi ro gây ra, con người đã tự mình dành ra những khoản dự trữ nhất định. Tuy nhiên, biện pháp này tỏ ra kém hiệu quả và không kinh tế. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học quản lý kinh tế, con người hình thành các tổ chức chuyên nghiệp làm nhiệm vụ bảo hiểm. Lúc này hình thành hai đối tác là Người bảo hiểm và Người được bảo hiểm. Các tổ chức này đóng vai trò chuyển giao những rủi ro, bù đắp những tổn thất, thực hiện các chức năng phân phối lại, bảo toàn vốn, nhanh chóng khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất cho Người được bảo hiểm. Đặc biệt khi nền kinh tế đất nước đang phát triển nhanh, quá trình lưu thông, buôn bán hàng hóa giữa các nước gia tăng thì nhu cầu bảo hiểm cũng đòi hỏi phải phát triển tương ứng. Bảo hiểm lúc này đã trở thành bạn đường theo các nhà quản lý kinh tế, các chủ sản xuất kinh doanh. Với vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống sản xuất kinh doanh của con người, nên lĩnh vực bảo hiểm được quan tâm và phát triển, thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh. Các tổ chức bảo hiểm lớn mạnh không ngừng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kinh doanh bảo hiểm đã thực sự phát triển không những về mặt quy mô tổ chức mà cả về loại hình bảo hiểm.
Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, bảo hiểm tồn tại một cách khách quan và ở mọi chế độ xã hội. Bảo hiểm giúp đỡ bù đắp những thiệt hại, mất mát về người và tài sản của nhà nước, của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội và của các cá nhân do các rủi ro gây nên nhằm khắc phục những hậu quả của các rủi ro, góp phần ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh. Bảo hiểm đã tạo ra nguồn vốn lớn bằng phí bảo hiểm, tăng thu, giảm chi cho cán cân thanh toán Quốc tế, tạo ra tâm lý an toàn trong hoạt động kinh tế và đời sống xã hội.
Bảo hiểm là một biện pháp kinh tế nhằm đảm bảo bù đắp những tổn thất về tài sản của mỗi đơn vị kinh tế riêng biệt do những rủi ro, biến cố gây ra bằng cách phân tán rủi ro này cho nhiều đơn vị kinh tế bị chính rủi ro này đe dọa. Bảo hiểm Hàng hải là một loại bảo hiểm bao gồm tất cả các giá trị bảo hiểm liên quan đến vận tải đường biển.
Bảo hiểm Hàng hải là một ngành hoạt động nhằm bảo vệ Người được bảo hiểm. Người được bảo hiểm là các chủ tàu, các chủ hàng có hàng hóa chuyên chở bằng đường biển. Bằng hình thức bảo hiểm, chúng ta đã phân tán các hậu quả tài chính của một số biến cố Hàng hải hay sự cố chuyên chở cho nhiều người để mỗi người không bị ảnh hưởng trầm trọng. Trên thực tế có nhiều loại hình bảo hiểm tàu biển mà chủ tàu có thể tự lựa chọn cho mình một loại hình thích hợp: Bảo hiểm mọi rủi ro, Bảo hiểm tổn thất toàn bộ, Bảo hiểm tổn thất riêng, Bảo hiểm một phần giá trị, Bảo hiểm chuyến, Bảo hiểm định kỳ .v.v..
Tóm lại, việc mua bảo hiểm tổn thất và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu cho đội tàu là một việc làm cần thiết, có tính bắt buộc. Đồng thời việc mua bảo hiểm đem lại những lợi ích nhất định cho chủ tàu như đã nói ở trên.
Đề tài của khoá luận tốt nghiệp này là:
“Đánh giá tình hình thực hiện bảo hiểm P&I và Hull của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002"
Để làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, chúng ta cần nghiên cứu những nội dung sau:
- Hiểu rõ được các điều kiện của bảo hiểm P&I-Protection&Indemnity, tình hình thực hiện công tác bảo hiểm P&I của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002.
- Hiểu rõ được các điều khoản của bảo hiểm thân tàu- Hull, tình hình thực hiện bảo hiểm thân tàu của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002
- Thông qua các số liệu về công tác bảo hiểm P&I và Hull, đánh giá công tác bảo hiểm P&I và Hull của Công ty Vận tải biển III trong hai năm 2001-2002.
- Từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo hiểm của Công ty trong năm tới.
Thiết kế tốt nghiệp này hoàn thành được ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân em còn được sự chỉ đạo tận tình của thày giáo hướng dẫn Vũ Sỹ Tuấn – Trưởng khoa kinh tế ngoại thương, cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp của em tại Công ty Vận tải biển III, Công ty bảo hiểm Hải Phòng, Chi nhánh bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh tại Hải Phòng. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thày giáo Vũ Sỹ Tuấn, các thầy cô giáo khác trong Khoa kinh tế ngoại thương và các đồng nghiệp ở Công ty Vận tải biển III, Công ty bảo hiểm Hải Phòng, Chi nhánh bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh tại Hải Phòng, ban biên tập tạp chí Visaba Times, Hiệp hội VIFAS đã giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.Vì thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, khoá luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong được các thầy cô giáo chỉ bảo và châm chước. Em xin chân thành Thank các thầy cô.
Chương I:
Giới thiệu về công ty vận tải biển III
1 . Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
của Công ty vận tải biển III
**********************************
Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta đang bước vào giai đoạn quyết liệt. Đế quốc Mỹ điên cuồng đánh phá miền Bắc, ném bm vào các căn cứ quân sự, cơ sở kinh tế, văn hóa của nước ta một cách khốc liệt. Xuất phát từ yêu cầu thống nhất quản lý của các lực lượng vận tải biển để chủ động tập trung mở các chiến dịch vận tải lớn, phục vụ chiến trường miền Nam và các tỉnh khu bốn cũ. Đồng thời từng bước xây dựng nền nếp quản lý kinh doanh và đào tạo đội ngũ sĩ quan, thuyền viên cho sự nghiệp phát triển của ngành vận tải biển sau khi chiến tranh kết thúc. Ngày 01-10-1970, Bộ giao thông vận tải quyết định thành lập “Công ty vận tải ven biển Việt Nam” trên cơ sở hợp nhất ba đội tàu “Giải Phóng-Tự Lực-Quyết Thắng” và một xưởng vật tư. Toàn bộ đội tàu của công ty khi mới thành lập có 217 chiếc tàu, hầu hết là tàu giải phóng, sà lan chở dầu đường sông, sà lan biển 800T, cùng với một số tàu ven biển như: Hòa Bình, Thống Nhất, Hữu Nghị, 20-7, Bến Thủy,.... Với tổng trọng tải là 24.000T.
Trong 5 năm từ năm 1970 đến 1974 đội tàu của công ty đã vận chuyển gần 1,7 triệu tấn hàng hóa gồm: lương thực, thực phẩm, thuốc men, hàng quân sự, hậu cần cho chiến đấu và 1,4 triệu tấn xăng dầu, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chiến trường nhất là các chiến dịch lớn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng và nhà nước giao phó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: