Luận văn: Tìm hiểu phương pháp thủy vân số thuận nghịch và xây dựng ứng dụng : Luận văn ThS. Công nghệ thông tin: 60 48 05
Nhà xuất bản: ĐHCN
Ngày: 2012
Chủ đề: Hệ thống thông tin
An toàn dữ liệu
Thủy vân số
Kỹ thuật giấu tin
Miêu tả: 58 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Hệ thống thông tin -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Đưa ra các kiến thức cơ bản về kỹ thuật giấu tin và thủy vân, từ đó chỉ ra thủy vân là một nhánh của giấu tin. So sánh các phương pháp thủy vân trên miền không gian, miền tần số và thủy vân thuận nghịch (TVTN). Tuy nhiên, mục đích của thủy vân khác hoàn toàn so với mục đích của giấu tin mật và mã hóa. Phân tích các hướng ứng dụng quan trọng của thủy vân trong đời thường. Có nhiều môi trường đa phương tiện để thực hiện giấu tin và cũng có chừng đó môi trường để thực hiện thủy vân. Trình bày một số thuật toán thủy vân trên các miền: miền không gian, miền tần số dựa vào biến đổi Cosine rời rạc DCT và miền tần số dựa vào biến đổi sóng nhỏ rời rạc DWT. Phân tích và thiết kế các modul cho hệ thống, cài đặt thuật toán TVTN và chạy thử nghiệm chương trình. Thuật toán được lựa chọn cài đặt là TVTN CPT trên miền không gian và TVTN dựa vào DCT trên miền tần số
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT GIẤU TIN VÀ THỦY VÂN SỐ
1.1. Kỹ thuật giấu tin trong phƣơng tiện số
1.1.1. Khái niệm giấu tin và lý thuyết cơ sở
Steganography có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và được sử dụng tới ngày nay, nó có nghĩa là “tài
liệu được phủ” (covered writing). Các câu chuyện kể về kỹ thuật giấu thông tin đã có từ rất lâu. Những
tài liệu tìm thấy ghi chép về kỹ thuật giấu thông tin sớm nhất thuộc về sử gia Hy Lạp Herodotus
(khoảng năm 440 trước Công nguyên). Khi bạo chúa Hy Lạp Histiaeus bị vua Darius bắt giữ ở Susa
vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, ông ta đã cố gửi thông báo bí mật cho con rể của mình là
Aristagoras ở Miletus. Histiaeus đã cạo trọc đầu của một nô lệ tin cậy và xăm một thông báo trên da
đầu của người nô lệ đó. Khi tóc của người nô lệ mọc đủ dài, anh ta được gửi tới Miletus.
Giấu thông tin là một kỹ thuật nhúng (giấu) một lượng thông tin số nào đó vào một đối tượng dữ
liệu số khác. Kỹ thuật giấu thông tin nhằm bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin với hai mục đích.
Một là bảo mật cho dữ liệu được đem giấu, hai là bảo vệ cho chính đối tượng dùng để giấu dữ liệu
vào.Yêu cầu cơ bản của kỹ thuật giấu tin là không làm ảnh hưởng đến dữ liệu gốc.Kỹ thuật giấu thông tin nhằm mục đích đảm bảo an toàn và bảo mật mật thông tin ở cả hai khía
cạnh. Một là bảo mật cho dữ liệu được đem giấu, hai là bảo mật cho chính đối tượng được dùng để
giấu tin. Điều này dẫn đến hai khuynh hướng chủ yếu của giấu tin:
Khuynh hướng thứ nhất là giấu tin mật (steganography). Khuynh hướng này tập trưng vào các
kỹ thuật giấu tin sao cho thông tin giấu được nhiều và quan trọng là người khác khó phát hiện
dược một đối tượng có bị giấu tin bên trong hay không.
Khuynh hướng thứ hai là thủy vân số (watermarking). Khuynh hướng thủy vân số đánh giấu
vào đối tượng nhằm khẳng định bản quyền quyền sở hữu hay phát hiện sự xuyên tạc thông tin.
1.1.2. Phân loại các kỹ thuật giấu tin
Hai mục đích khác nhau của kỹ thuật giấu tin dẫn đến hai hướng kỹ thuật chủ yếu là giấu tin mật
và thủy vân. Giấu tin mật là kỹ thuật giấu một lượng thông tin lớn vào một dữ liệu chứa nào đó sao
cho người khác khó phát hiện được một đối tượng có giấu tin bên trong hay không nhằm bảo vệ lượng
thông tin đem nhúng. Đồng thời, các kỹ thuật giấu tin mật còn quan tâm lượng tin có thể được giấu,
lượng thông tin giấu được càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, lượng thông tin giấu càng lớn thì tính ẩn
của thông tin giấu càng thấp.
Các thành phần trong quá trình giấu tin:
Dữ liệu nguồn (Host Signal): là dữ liệu gốc được dùng làm nơi giấu dữ liệu. Ví dụ nếu giấu tin
trong bức ảnh thì bức ảnh là dữ liệu nguồn.
Dữ liệu nhúng (Embed Data): là dữ liệu cần giấu, nó được nhúng vào dữ liệu nguồn, còn gọi là
phương tiện giấu tin.
Khoá và chìa (nếu cần): để mã hóa thông tin trước khi giấu vào ảnh.
Dữ liệu mang thông tin ẩn: là sản phẩm của quá trình giấu tin.
1.1.3. Mô hình kỹ thuật giấu tin
Hệ thống giấu tin nói chung bao gồm 2 phần chính: chèn tin và tách tin
Giai đoạn chèn tin, các thông tin khoá (công khai hay bí mật) và tin giấu được chèn vào ảnh gốc để
được sản phẩm mang tin giấu. Giai đoạn tách tin, dữ liệu, khoá (bí mật) và hay ảnh gốc (ảnh không chèn tin)
sẽ làm dữ liệu cơ sở để tách tin từ sảm phẩm mang tin giấu.
Thông điệp M
Chèn tin
Khóa K
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHCN
Ngày: 2012
Chủ đề: Hệ thống thông tin
An toàn dữ liệu
Thủy vân số
Kỹ thuật giấu tin
Miêu tả: 58 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Hệ thống thông tin -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Đưa ra các kiến thức cơ bản về kỹ thuật giấu tin và thủy vân, từ đó chỉ ra thủy vân là một nhánh của giấu tin. So sánh các phương pháp thủy vân trên miền không gian, miền tần số và thủy vân thuận nghịch (TVTN). Tuy nhiên, mục đích của thủy vân khác hoàn toàn so với mục đích của giấu tin mật và mã hóa. Phân tích các hướng ứng dụng quan trọng của thủy vân trong đời thường. Có nhiều môi trường đa phương tiện để thực hiện giấu tin và cũng có chừng đó môi trường để thực hiện thủy vân. Trình bày một số thuật toán thủy vân trên các miền: miền không gian, miền tần số dựa vào biến đổi Cosine rời rạc DCT và miền tần số dựa vào biến đổi sóng nhỏ rời rạc DWT. Phân tích và thiết kế các modul cho hệ thống, cài đặt thuật toán TVTN và chạy thử nghiệm chương trình. Thuật toán được lựa chọn cài đặt là TVTN CPT trên miền không gian và TVTN dựa vào DCT trên miền tần số
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT GIẤU TIN VÀ THỦY VÂN SỐ
1.1. Kỹ thuật giấu tin trong phƣơng tiện số
1.1.1. Khái niệm giấu tin và lý thuyết cơ sở
Steganography có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và được sử dụng tới ngày nay, nó có nghĩa là “tài
liệu được phủ” (covered writing). Các câu chuyện kể về kỹ thuật giấu thông tin đã có từ rất lâu. Những
tài liệu tìm thấy ghi chép về kỹ thuật giấu thông tin sớm nhất thuộc về sử gia Hy Lạp Herodotus
(khoảng năm 440 trước Công nguyên). Khi bạo chúa Hy Lạp Histiaeus bị vua Darius bắt giữ ở Susa
vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, ông ta đã cố gửi thông báo bí mật cho con rể của mình là
Aristagoras ở Miletus. Histiaeus đã cạo trọc đầu của một nô lệ tin cậy và xăm một thông báo trên da
đầu của người nô lệ đó. Khi tóc của người nô lệ mọc đủ dài, anh ta được gửi tới Miletus.
Giấu thông tin là một kỹ thuật nhúng (giấu) một lượng thông tin số nào đó vào một đối tượng dữ
liệu số khác. Kỹ thuật giấu thông tin nhằm bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin với hai mục đích.
Một là bảo mật cho dữ liệu được đem giấu, hai là bảo vệ cho chính đối tượng dùng để giấu dữ liệu
vào.Yêu cầu cơ bản của kỹ thuật giấu tin là không làm ảnh hưởng đến dữ liệu gốc.Kỹ thuật giấu thông tin nhằm mục đích đảm bảo an toàn và bảo mật mật thông tin ở cả hai khía
cạnh. Một là bảo mật cho dữ liệu được đem giấu, hai là bảo mật cho chính đối tượng được dùng để
giấu tin. Điều này dẫn đến hai khuynh hướng chủ yếu của giấu tin:
Khuynh hướng thứ nhất là giấu tin mật (steganography). Khuynh hướng này tập trưng vào các
kỹ thuật giấu tin sao cho thông tin giấu được nhiều và quan trọng là người khác khó phát hiện
dược một đối tượng có bị giấu tin bên trong hay không.
Khuynh hướng thứ hai là thủy vân số (watermarking). Khuynh hướng thủy vân số đánh giấu
vào đối tượng nhằm khẳng định bản quyền quyền sở hữu hay phát hiện sự xuyên tạc thông tin.
1.1.2. Phân loại các kỹ thuật giấu tin
Hai mục đích khác nhau của kỹ thuật giấu tin dẫn đến hai hướng kỹ thuật chủ yếu là giấu tin mật
và thủy vân. Giấu tin mật là kỹ thuật giấu một lượng thông tin lớn vào một dữ liệu chứa nào đó sao
cho người khác khó phát hiện được một đối tượng có giấu tin bên trong hay không nhằm bảo vệ lượng
thông tin đem nhúng. Đồng thời, các kỹ thuật giấu tin mật còn quan tâm lượng tin có thể được giấu,
lượng thông tin giấu được càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, lượng thông tin giấu càng lớn thì tính ẩn
của thông tin giấu càng thấp.
Các thành phần trong quá trình giấu tin:
Dữ liệu nguồn (Host Signal): là dữ liệu gốc được dùng làm nơi giấu dữ liệu. Ví dụ nếu giấu tin
trong bức ảnh thì bức ảnh là dữ liệu nguồn.
Dữ liệu nhúng (Embed Data): là dữ liệu cần giấu, nó được nhúng vào dữ liệu nguồn, còn gọi là
phương tiện giấu tin.
Khoá và chìa (nếu cần): để mã hóa thông tin trước khi giấu vào ảnh.
Dữ liệu mang thông tin ẩn: là sản phẩm của quá trình giấu tin.
1.1.3. Mô hình kỹ thuật giấu tin
Hệ thống giấu tin nói chung bao gồm 2 phần chính: chèn tin và tách tin
Giai đoạn chèn tin, các thông tin khoá (công khai hay bí mật) và tin giấu được chèn vào ảnh gốc để
được sản phẩm mang tin giấu. Giai đoạn tách tin, dữ liệu, khoá (bí mật) và hay ảnh gốc (ảnh không chèn tin)
sẽ làm dữ liệu cơ sở để tách tin từ sảm phẩm mang tin giấu.
Thông điệp M
Chèn tin
Khóa K
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: