boy_dangyeu001
New Member
Download miễn phí Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu trong hoạt động XNK Uỷ Thác một số mặt hàng tại Cty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM Hà Nội
Khi hàng Nhập khẩu về khi qua cửa khẩu cần kiểm tra kỹ càng. Mỗi cơ sở tuỳ theo chức năng của mình phải tiến hành công tác kiểm tra.
Khi kiểm tra hàng hoá, công ty cần kiểm tra theo các nội dung sau:
-Kiểm tra về chất lượng: số lượng hàng hoá sai về chủng loại, kích thước, nhãn hiệu, quy cách, màu sắc.
- Kiểm tra về số lượng: số lượng hàng thiếu, số lượng hàng đổ vỡ và nguyên nhân.
Nếu thấy nghi ngờ hay hàng hoá sai về chủng loại, kích thước, quy cách...thì phải yêu cầu công ty bảo hiểm lập biên bản giám định nếu hàng bị tổn thất lặng trong phạm vi được bảo hiểm, hay mời cơ quan giám định đến tiến hành kiểm tra hàng hóa và lập chứng từ giám định để có cơ sở pháp lý và đồng thời thông báo ngay cho người bán biết.
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước và cty vilexim góp phần đẩy mạnh hoạt động xuât nhập khẩu uỷ thác
Góp phần đưa nên kinh tế nước nhà tiến lên, có thể sánh ngang với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới thì công tác ngoại thương là một lĩnh vực không thể xem nhẹ đòi hỏi cần có sự nổ lực từ phía các cty xuất nhập khẩu và sự trợ giúp rất lơn từ phía Nhà nước nhằm tăng cường hơn nữa các mối quân hệ giao thương kinh tế để đẩy mạnh công tác công nghiệp hoá hiên đại hoá đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp trong một tương lai gần.
1.Từ phía Nhà nước
-Nhà nước cần xây dựng và công bố một lịch trình giảm thuế cụ thể nhằm giảm đần sự bảo hộ đối với một số ngành sản xuất trong nước.
-Hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng quốc tế như ISO 9000, 9001...tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm GMP ...để từng bước nâng cao chất lượng hàng hoá của Việt Nam .
-Tiếp tục thực hiên cải cách hành chính : đơn gianr các thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu ,tủ tục hải quan ,thủ tục giám định hàng hoá ...tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ,nhưng vẫn đảm bảo sự chặt chẻ đối với quá trình này.
-Tạo điều kiện hơn nữa trong việc hỗ trợ đầu tư về vốn cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp
-Cung cấp đày đủ thông tin cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu .Một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp là thiếu thông tin về thị trường trong và nước ngoài mà thông tin có đến được thì cung muộn.Để giải quyết được vấn đề này đòi hỏi Nhà nước cần cung cấp đầy đủ thông tin một cách nhanh và chính xác nhất ,thông tin trước hết là các thị trường có quan hệ ưu đãi với Việt Nam bằng nhiều hình thức khác nhau : thông tin đại chúng ,nói chuyện chuyên đề ...Tìm mọi biện pháp giúp các doanh nghiệp hiểu được thị trường nước ngoài để họ có thể bán được những thứ khách hàng cần chứ không phải những gì họ có.
-Thúc đẩy hộ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ ,nâng cao trình độ quản lý để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế .
-Cần có cơ chế mua bán thông tin về lĩnh vực xuất nhập khẩu .Chi phí để đi khảo sát ở nước ngoài là rất lớn do đó thông tin có được thường chắp vá, không có điều kiện để kiểm tra.Cũng chính vì thế mà không có định hướng xuất nhập khẩu,dễ bị thua thiệt về giá,hay phải qua trung gian dẫn đến việc tăng chi phí.
-Mở rộng các quan hệ song phương, đa phương tham gia kí kết các hiệp định thương mại có lợi cho Việt Nam.
2. Về phía Cty Vilexim.
Để đảy mạnh và nâng cao hiệu quả của hoật động xuất nhập khẩu ,xuất phát từ những hoạt động thực tế trong kinh doanh những năm qua cty cần rút kinh nghiệp hơn nữa ở một số vấn đế sau:
*Công tác đàm phán, giao dịch và kí kết hợp đồng :
Công tác này rất quan trọng nên cán bộ thực hiện đòi hỏi phải có rình độ nghiệp vụ giỏi ,nhất là yêu cầu về ngoại ngữ .Trước khi đàm phán Cty phải chuẩn bị đầy đủ các chi tiết liên quan đến hợp đồng để trả lời những câu hỏi của khách hàng một cách rõ ràng .Mặt khác phải tìm hiểu khách hàng đẻ tìm những điểm mạnh ,những điẻm yếu của họ, từ đó để ra những quyết định hợp lý có lợi nhất .Quá trình ký kết hợp đồng cần nhiều chứng từ kèm theo, các loại chứng từ này thường là kết quả xác nhận các bước thực hiện hợp đồng nên rất có ý nghĩa trong việc thanh toán, giải quyết tranh chấp, khiếu nại…Cty phải thận trọng đối với từng loại chứng từ, trong ghi chép phải yêu cầu rõ ràng không tẩy xoá.
Trong quá trình kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu ,điều kiện cơ sở giao hàng mà Cty thường thoả thuận là xuất FOB ,nhập CIF .Xuất theo hình thức này tránh cho Cty được những rũi ro về hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển ,nhưng lại bị hạn chê ở chỗ: Cty không được chủ động ,giá xuất thấp vì đã bị chi phí vận chuyển, bảo hiểm quốc tế thao túng. Vì thế để tìm kiếm được lợi nhuận một cách cao nhất cần phẩi nắm ro chi phí cho việc xuất nhập theo giá CIF hay giá FOB cho từng lô hàng cụ thể.
*Một số vấn đề trong quá trình thực hiện hợp đồng :
-Cần kiểm tra chính xác ngày hàng về, ngày giờ tàu cập cảng để kịp thời nhan hàng để trách châm trể việc giao hàng cho khác .
-Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện vận tải ,đội ngũ cán bộ vận chuyển để tiến bốc dỡ hàng đưa hàng về kho hoạc trực tiếp giao cho khách .
-Luôn rà soát các nghiệp vụ, phát hiện và có biện pháp sửa chữa kịp thời những sai soát có thể xảy ra.
-Chuẩn bị đầy đủ các giáy tờ cần thiết trong khau nhận hàng để tạo điều kiên cho khâu làm thủ tục hải quan nhanh chóng không gây cản trở và để mất nhiều thời gian .
-Tạo điều kiện cho phía bạn hàng thuận tiện an toàn ,đúng như qui định trong hợp đồng .Viêc đảm bảo uy tín đối với khách hàng là vấn đề cần then chốt của quá trình xuất nhập khẩu nhằm duy trì và củng cố các mối quan hệ kinh doanh lâu dài.
*Một số biện pháp giảm rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Cty thường gặp những rủi ro nhất định như: bạn hàng thanh toán chậm tiền hàng hay không đủ khẳ năng thanh toán tiền hàng trong quá trình vận chuyển bị hư hại ,mất mát …những sự cố này thường dẫn đến các tranh chấp ,khiếu nại đáng tiếc xẩy ra làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trước mắt cung như các mối quan hệ làm ăn lâu dài .Để giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xẩy ra ,Cty có thể giải quyết theo các cách thư sau:
-Cty có thể ngừng việc xuất nhập sang những thị trường có nhiều rủi ro hay có nhiều qui định chặt chẽ đối với những mặt hàng của Cty .Bán hàng thêo hình thức LC có xác nhân và không thể huỷ ngang .
-Đảm bảo hàng xuất nhập không tập trung vào thị trường .
-Mua bảo hiểm.
KếT LUậN
Nhìn chung Hoạt động Xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây rất sôi động, kết quả đạt được là không nhỏ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngoài ra việc nhà nước tiến hành trao quyền tự do cho các doanh nghiệp được phép nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng kinh doanh, càng làm cho các doanh nghiệp có ý thức học hỏi các kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của các bạn hàng trong nước cũng như trên thế giới .Do đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tăng ngày càng nhiều của các đơn vị kinh doanh Xuất nhập khẩu
Nhưng bên cạnh đó việc thực hiện hợp đồng Xuất Nhập Khẩu là một nghiệp vụ hết sức phức tạp ,nó khác hẳn so với các loại hợp đồng kinh tế trong nước .Do đó nó đòi hỏi các doanh nghiệp Viêt Nam khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu cần tìm hiểu kỹ về luật pháp kinh doanh trên lĩnh vực ngoại thương ,đồng thời phải tìm hiểu kỹ về tập quán thương mại quốc tế .
Còn đối với Cty VILEXIM HN, trong thời gian vừa qua tuy gặp không ít những khó khăn, hoạt động kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả chưa cao song Cty đã luôn phấn đấu để vượt qua mọi trở ngại, thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu và hoàn thành được nhiệm vụ kinh doanh của mình.
Tuy nhiên để nâng cao được hiệu quả của các quá trình kinh doanh nói chung và kinh doanh Xuất Nhập Khẩu nói riêng Cty cần có sự quan tâm thích đáng của các cơ quan nhà nước, các ngành, các cấp liên quan và đồng thời phải có sự đồng tâm, nhất trí cố gắng đoàn kết của các cán bộ công nhân viên trong Cty .
Do vậy,với đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện Hợp đồng nhập khẩu uỷ trong Hoạt động Xuất Nhập Khẩu các mặt hàng tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM HN”.Em mong muốn rằng được đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói chung và công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác nói riêng tại Cty .Tuy nhiên, do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót ,em kính mong được sự góp ý kiến của các thầy, cô và bạn đọc. Cuối cùng ,em xin chân thành Thank thầy Trần Văn Cốc ,cùng các anh chị phòng xuất nhập khẩu của công ty VILEXIM HN đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Mục lục
Lời mở Đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất Nhập Khẩu uỷ thác 3
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động Xuất Nhập Khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. 3
II. Khái quát về hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ thác 6
1.Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của hợp đồng Xuất Nhập khẩu Uỷ thác. 6
2. Nôi dung Hợp đồng xuất Nhập khẩu uỷ thác 7
III.Các hoạt động nghiệp vụ Xuất nhập khẩu uỷ thác. 14
1. Đàm phán kí kết hợp đồng uỷ thác xuất nhâp khẩu 15
2. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu 15
2.1. Gửi đơn đặt hàng 15
2.2. Đàm phán và ký kết 16
3. Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác 16
4. Bàn giao hàng hoá cho bên uỷ thác, thu phí uỷ thác và thanh lý hợp đồng. 16
5. Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp nếu có 17
IV.Điều kiện hiệu lực của hợp đồng Nhập Khẩu uỷ thác 17
V. Các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng Nhập khẩu (uỷ thác) 19
CHƯƠNG II: Thực trạng thực hiện hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ thác tại công ty VILEXIM HN 23
I. Tổng quan về cty Cổ phần XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM HN 23
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 23
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 24
2.1. Chức năng 24
2.2. Nhiệm vụ: 24
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cty VILEXIM : 25
II. Đặc điểm kinh doanh của công ty Vilexim 27
1. Đặc điểm về sản phẩm hàng hóa và thị tường của cty 27
1.1. Phạm vi hoạt động của cty: 27
1.2. Thị trường của cty: 28
2. Điều kiện về vật chất kỹ thuật 28
3. Đặc điểm về nguồn nhân lực và vốn kinh doanh của cty 29
3.1. Nguồn nhân lực 29
3.2. Vốn 29
III. Kết quả hoạt động kinh doanh của cty Vilexim trong thời gian vừa qua. 30
1. Về kim ngạch. 30
2. Về mặt hàng 33
3. Thị trường 35
4. Chi phí , lợi nhuận 39
IV. Phân tích Thực trạng việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác tại công ty VILEXIM HN: 40
1. Quy trình thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu Uỷ Thác tại Cty VILEXIM HN 40
1.1. Giao dịch: 40
1.2. Chào hàng, đặt hàng: 40
1.3. Đàm phán: 41
1.4. Ký kết hợp đồng ngoại: 42
1.5. Hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác (hay còn gọi là Hợp đồng nội): 43
1.6. Mua bảo hiểm hàng hoá : 47
1.7. Phí uỷ thác: 48
1.8. Kiểm tra chất lượng : 48
1.9. Thuê tàu lưu cước : 49
1.10. Làm thủ tục hải quan: 49
1.11. Giao nhận hàng hoá với tàu: 49
1.12. Lập bộ chứng từ thanh toán: 49
1.13. Giải quyết tranh chấp khiếu nại (nếu có) 50
1.14. Thanh lý hợp đồng 50
V. quy trình Thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu thông thường. 50
1. Nội dung của Hợp đồng Nhập khẩu thông thường 50
2. Các chứng từ thường sử dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng Nhập khẩu thông thường 52
3. Các bước để ký kết và thực hiện hợp đồng Nhập khẩu thông thường 52
4. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thông thường 53
4.1. Xin giấy phép Nhập Khẩu: 53
4.2. Mở L/C khi bên bán báo : 54
4.3. Thuê tàu: 55
4.4. Mua bảo hiểm hàng hoá : 55
4.5. Làm thủ tục hải quan : 56
4.6. Nhận hàng: 57
4.7. Kiểm tra hàng hoá: 57
4.8. Làm thủ tục thanh toán : 58
4.9. Khiếu nại: 59
1. Những mặt đã làm được 59
2. Những mặt còn tồn tại 61
3. Một số điểm đã làm được và chưa làm được trong quá trình thực hiện hợp đồng 63
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện Hợp Đồng Nhập Khẩu trong hoạt động xnk uỷ thác tại cty vlexim 66
I. mục tiêu và phương hướng Nhập Khẩu các mặt hàng của cty trong thời gian tới. 66
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu tại công ty VILEXIM. 67
A. một số giải pháp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 67
1. Nghiên cứu thị trường và đối tác trước khi ký kêt hợp đồng nhập khẩu (uỷ thác) 67
1.1.Về nghiên cứu thị trường 68
1.2. Về lựa chọn ,đôn đốc người xuất khẩu nước ngoài 68
B. Về phía Cty Vilexim. 76
1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy ,bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ vủa cán bộ trong Cty. 76
2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất nhập khẩu. 77
3. Công tác huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. 78
4. Thực hiện tốt quá trình hạch toán nghiệp vụ 78
5. Hoàn thiện các giai đoạn thực hiện hợp đồng nhập khẩu . 79
5.1. Hoàn thiện trình độ và công tác nghiệp vụ xuất nhập khẩu : 79
5.2. Về phương tiện vận chuyển 79
5.3. Về cách thanh toán: 80
5.4. Mua bảo hiểm hàng hoá: 80
5.5. Làm thủ tục hải quan: 81
5.6. Nhận hàng : 81
5.7. Kiểm tra hàng hoá Nhập khẩu: 81
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước và cty Vilexim góp phần đẩy mạnh hoạt động xuât nhập khẩu uỷ thác 82
1.Từ phía Nhà nước 82
2. Về phía Cty Vilexim. 83
KếT LUậN 85
Hợp đồng ngoại (SALES CONTRACT)
Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu
Lời mở Đầu
Thế kỷ XX qua đi cùng bao nhiêu niềm vui nỗi buồn, những thành tựu và niềm trăn trở. Hòa chung vào xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và khu vực ,Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước . Sự nghiệp đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh các hoạt động ngoại thương, đặc biệt hoạt động Xuất Nhập Khẩu để từng bước khảng định mình trên thi trường quốc tế .
Để đẩy mạnh việc phát triển kinh tế của mình và tham gia tốt vào mối quan hệ kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta có những chính sách phù hợp .Đó là việc phát triển kinh tế theo xu hướng mở cửa, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.Do đó trong việc xúc tiến Thương mại quốc tế Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến việc thành lập các Doanh nghiệp trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh tế đối ngoại, đứng ra ký kết các Hợp đồng Xuất Nhập Khẩu hay Nhận ủy thác xuất nhập cho các Doanh nghiệp khác .
Bên cạnh việc khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì vấn đề nhập khẩu nhằm để tăng cường lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế, tiết kiệm chi phí sản xuất, hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu dân sinh... Đối với nước ta - một nước đang ở giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước là một hoạt động tối cần thiết.
Để ký kết và thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu có hiệu quả đạt được mục tiêu lợi nhuận là vấn đề mà tất cả các nhà Nhập Khẩu quan tâm. Tuy nhiên trong quá trình này do có khoảng cách xa về không gian, sự khác biệt của các chủ thể về các yếu tố ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và quan trọng nhất là yếu tố quyền lợi nên các nhà kinh doanh Nhập Khẩu thường gặp rủi ro, sự cố dẫn đến thiệt hại lớn.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu và hợp tác đàu tư VILEXIM Hà Nội , em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu trong hoạt động XNK Uỷ Thác một số mặt hàng tại Cty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM Hà Nội.”
Nội dung đề tài gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động Xuất Nhập Khẩu Uỷ thác.
Chương II: Thực trạng thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu Uỷ Thác tại công ty VILEXXIM Hà nội.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu trong hoạt động XNK uỷ thác tại Cty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM Hà Nội.
CHương I
Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất Nhập Khẩu
uỷ thác
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động Xuất Nhập Khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Xuất Nhập Khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế , nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ kinh tế ổn định và nâng cao đời sống. Nó cho phép khai thác tiềm năng, thế mạnh của các nước trên thế giới, tiếp cận được nền công nghiệp hiện đại của các nước phát triển.Ngoài ra Xuất Nhập khẩu là cầu nối thông suốt giữa nền kinh tế trong nước và nước ngoài tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hoá tạo đều kiện nâng cao hiểu biết về thế giới, tiếp thu được nền văn hoá, văn minh của nhân loại .
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại, trong đó lĩnh vực cực kỳ quan trọng là thương mại hoá và dịch vụ với nước ngoài. Đó là chủ trương hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thời đại, xu thế phát triển của nhiều nước trên thế giới trong những năm gần đây. Do Việt nam là một nước bước vào công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nên lẽ dĩ nhiên Xuất Nhập Khẩu vẫn là hoạt động quan trọng, nó tác động một cách trực tiếp và quyết định tới yếu tố sản xuất và đời sống. Xuất Nhập Khẩu là để tăng cường cơ sở sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất, và các hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nước không sản xuất được, hay sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Xuất Nhập Nhẩu còn để thay thế nghĩa là Nhập Khẩu những mặt hàng mà sản xuất không có lợi bằng Nhập khẩu. Làm được như vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật. Chính những điều kiện như vậy mà hoạt động Xuất Nhập Khẩu là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế quốc gia.
*Hoạt động Xuất Nhập Khẩu có thể phân thành 2 loại:
-Xuất Nhập Khẩu trực tiếp: Là hoạt động diễn ra một cách trực tiếp giữa doanh nghiệp có nhu cầu xuất-nhập khẩu và doanh nghiệp có nguồn hàng.
-Xuất Nhập Khẩu uỷ thác: Khái niệm về hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước đã được Bộ thương mại qui định cụ thể trong thông tư số 18/TT-BTM của Bộ trưởng Bộ thương mại kí ngày 18/08/1998 ban hành qui chế thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các pháp nhân như sau:
Xuất nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và nhận làm dịch vụ xuất nhập khẩu . Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hay nhập khẩu giữa các doanh nghiệp phù hợp với các qui định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
* Nội dung và đặc điểm của hoạt động Xuất Nhập khẩu uỷ thác
Hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác là hình thức xuất ,nhập khẩu thông qua trung gian thương mại ,là một hoạt động dịch vụ thương mại mà doanh nghiệp tiến hành nhằm mục đích kiếm lợi nhuận từ phí uỷ thác.
Như vậy ,cách uỷ thác có những đặc điểm sau:
-Trong hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn ,không phải xin hạn ngạch ,không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ cũng như tiêu thụ hàng hoá mà chỉ đứng ra làm thay mặt cho bên uỷ thác để tìm kiếm và giao dịch cới bạn hàng nước ngoài ,kí kết và thực hiện hợp đồng uỷ thác cũng như thay mặt bên uỷ thác khiếu kiện ,đòi bồi thường nếu có tổn thất xảy ra.
-Sau khi đã thực hiện xong công việc ,doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ được nhận một khoản phí gọi là phí uỷ thác .Phí uỷ thác được tính theo tỷ lệ thoả thuận trên tổng giá trị hơp đồng đã kí giữa hai bên.
-Khi tiến hành Xuất nhập khẩu uỷ thác các doanh nghiệp chỉ tính phí uỷ thác vào doanh thu chứ không được tính giá trị nhập khẩu vào doanh thu dồng thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần uỷ thác được nhận.
-Khi Xuất nhập khẩu uỷ thác ,các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai bản hợp đồng la:
.Hợp đồng nội (hợp đồng giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác ) gọi là hợp đồng uỷ thác.
.Hợp đồng ngoại (kí kết giữa bên nhận uỷ thác và nước ngoài ) gọi là hợp đồng thương mại quốc tế ,hợp đồng xuất nhập khẩu.
-Về chủ thể:
Chủ thể uỷ thác nhập khẩu là tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh trong nước hay giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
Chủ thể nhận uỷ thác Nhập khẩu là tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hàng hoá: các loại hàng hoá được lưu thông đều được phép nhận uỷ thác nhập khẩu
Phí uỷ thác: phí uỷ thác do hai bên thoả thuận trong hợp dồng hay theo qui định của pháp luật
-Về điều kiện chủ thể Xuất Nhập khẩu uỷ thác:
Theo ngị định 57/1998/NĐ-CP và thông tư số 18/TT-BTM thì điều kiện :
*Đối với bên nhận uỷ thác:
-Tất cả các doanh nghiệp nhận uỷ thác bắt buộc phải có giấy phép kinh doanh trong nước hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
-Có ngành hàng phù hợp với hàng hoá nhận uỷ thác
*Đối với bên uỷ thác:
-Có giấy phếp kinh doanh trong nước hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
-Có hạn ngạch hay chỉ tiêu xuất nhập khẩu
-Được cơ quan chuyên nganh đồng ý bằng văn bản đối với những mặt hàng nhập khẩu chuyên ngành .
-Có khả năng thanh toán hàng hoá nhập khẩu
- Phạm vi hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác:
Trong hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác thì các mặt hàng phải là những mặt hàng không thuộc diện Nhà nước cấm xuất nhập khẩu.
Bên uỷ thác chỉ được uỷ thác Xuất Nhập khẩu những mặt hàng nằm trong pham vi kinh doanh đã được qui định trong giấy phép kinh doanh trong nước hay giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
-Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên:
Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng có liên quan đến đơn hàng uỷ thác nhập khẩu.Bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác sẽ thương lượng và kí kết hợp đồng uỷ thác .
Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của hai bên do hai bên thoả thuận và ghi trong hợp đồng uỷ thác .
Bên uỷ thác sẽ phải thanh toán cho bên nhận uỷ thác phí uỷ thác và các loại chi phí phát sinh khác như: phí mở L/C tiền thuế.Tiền thuê kho bãi,vận chuyển…
-Trách nhiệm trước pháp luật:
Các bên tham gia thực hiện hợp đồng uỷ thác Xuất nhập khẩu phải nghiêm chỉnh thực hiện những qui định trong hợp đồng đã kí kết .Nếu 1 trong 2 bên (hay ca hai bên) vi phạm qui định trong hợp đồng tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ bị xử ký theo pháp luật và các qui định hiện hành .
Mọi tranh chấp giữa các bên kí kết hợp đồng sẽ do các bên thương lượng để giải quyết .Nếu thượng lượng không đi đến kết quả thì sẽ đưa ta toà án kinh tế để giải quyết, phán quyết của toà án sẽ là quyết định cuối cùng bắt buộc các bên phải thi hành .
Nhìn chung trước năm 1989 hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác ít được mọi người chú ý quan tâm ,nhưng đến nay do chính sách mở cửa nền kinh tế cộng với sự chuyên môn hoá trong lĩnh vực ngoại thương nên hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác đang được Nhà nước quan tâm chú ý đến, biểu hiện là những văn bản luật như:
-Quyết định 117-HĐBT ngày 16/06/1985 qui định về chính sách ,biện pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu ,về tăng cường xuất nhập khẩu.
-Quyết định 305-CT 30/09/1988 về cấp hạn ngạch và giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá.
-Quyết định 64-HĐBT 10/06/1989 nói về chấn chỉnh và đổi mới cơ chế xuất nhập khẩu .
-Chỉ thị số 131-CT ngày 03/05/1990 của Chủ tịch HĐBT về tiếp tục đổi mới chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuấ nhập khẩu .
-Nghị định 114/HĐBT 07/04/1992 qui định toàn diện các mặt hoạt động xuất nhập khẩu nước ta.
-Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế ,nghị định 57/CP của chính phủ về quản lý Nhà nước đối với xuất nhập khẩu
-Thông tư của Bộ trưởng Bộ thương mại số 18/1998/TT-BTM ban hành riêng về việc điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác.
II. Khái quát về hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ thác
1.Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của hợp đồng Xuất Nhập khẩu Uỷ thác.
1.1. Khái niệm:
Hợp đồng Xuất Nhập Khẩu (uỷ thác) nói chung là sự thỏa thuận giữa các bên đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Trong đó một bên gọi là Bên xuât khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định ,gọi là hàng hoá ; Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
* Định nghĩa trên đây nêu rõ :
- Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận của các bên ký kết (các đương sự).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khi hàng Nhập khẩu về khi qua cửa khẩu cần kiểm tra kỹ càng. Mỗi cơ sở tuỳ theo chức năng của mình phải tiến hành công tác kiểm tra.
Khi kiểm tra hàng hoá, công ty cần kiểm tra theo các nội dung sau:
-Kiểm tra về chất lượng: số lượng hàng hoá sai về chủng loại, kích thước, nhãn hiệu, quy cách, màu sắc.
- Kiểm tra về số lượng: số lượng hàng thiếu, số lượng hàng đổ vỡ và nguyên nhân.
Nếu thấy nghi ngờ hay hàng hoá sai về chủng loại, kích thước, quy cách...thì phải yêu cầu công ty bảo hiểm lập biên bản giám định nếu hàng bị tổn thất lặng trong phạm vi được bảo hiểm, hay mời cơ quan giám định đến tiến hành kiểm tra hàng hóa và lập chứng từ giám định để có cơ sở pháp lý và đồng thời thông báo ngay cho người bán biết.
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước và cty vilexim góp phần đẩy mạnh hoạt động xuât nhập khẩu uỷ thác
Góp phần đưa nên kinh tế nước nhà tiến lên, có thể sánh ngang với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới thì công tác ngoại thương là một lĩnh vực không thể xem nhẹ đòi hỏi cần có sự nổ lực từ phía các cty xuất nhập khẩu và sự trợ giúp rất lơn từ phía Nhà nước nhằm tăng cường hơn nữa các mối quân hệ giao thương kinh tế để đẩy mạnh công tác công nghiệp hoá hiên đại hoá đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp trong một tương lai gần.
1.Từ phía Nhà nước
-Nhà nước cần xây dựng và công bố một lịch trình giảm thuế cụ thể nhằm giảm đần sự bảo hộ đối với một số ngành sản xuất trong nước.
-Hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng quốc tế như ISO 9000, 9001...tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm GMP ...để từng bước nâng cao chất lượng hàng hoá của Việt Nam .
-Tiếp tục thực hiên cải cách hành chính : đơn gianr các thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu ,tủ tục hải quan ,thủ tục giám định hàng hoá ...tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ,nhưng vẫn đảm bảo sự chặt chẻ đối với quá trình này.
-Tạo điều kiện hơn nữa trong việc hỗ trợ đầu tư về vốn cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp
-Cung cấp đày đủ thông tin cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu .Một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp là thiếu thông tin về thị trường trong và nước ngoài mà thông tin có đến được thì cung muộn.Để giải quyết được vấn đề này đòi hỏi Nhà nước cần cung cấp đầy đủ thông tin một cách nhanh và chính xác nhất ,thông tin trước hết là các thị trường có quan hệ ưu đãi với Việt Nam bằng nhiều hình thức khác nhau : thông tin đại chúng ,nói chuyện chuyên đề ...Tìm mọi biện pháp giúp các doanh nghiệp hiểu được thị trường nước ngoài để họ có thể bán được những thứ khách hàng cần chứ không phải những gì họ có.
-Thúc đẩy hộ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ ,nâng cao trình độ quản lý để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế .
-Cần có cơ chế mua bán thông tin về lĩnh vực xuất nhập khẩu .Chi phí để đi khảo sát ở nước ngoài là rất lớn do đó thông tin có được thường chắp vá, không có điều kiện để kiểm tra.Cũng chính vì thế mà không có định hướng xuất nhập khẩu,dễ bị thua thiệt về giá,hay phải qua trung gian dẫn đến việc tăng chi phí.
-Mở rộng các quan hệ song phương, đa phương tham gia kí kết các hiệp định thương mại có lợi cho Việt Nam.
2. Về phía Cty Vilexim.
Để đảy mạnh và nâng cao hiệu quả của hoật động xuất nhập khẩu ,xuất phát từ những hoạt động thực tế trong kinh doanh những năm qua cty cần rút kinh nghiệp hơn nữa ở một số vấn đế sau:
*Công tác đàm phán, giao dịch và kí kết hợp đồng :
Công tác này rất quan trọng nên cán bộ thực hiện đòi hỏi phải có rình độ nghiệp vụ giỏi ,nhất là yêu cầu về ngoại ngữ .Trước khi đàm phán Cty phải chuẩn bị đầy đủ các chi tiết liên quan đến hợp đồng để trả lời những câu hỏi của khách hàng một cách rõ ràng .Mặt khác phải tìm hiểu khách hàng đẻ tìm những điểm mạnh ,những điẻm yếu của họ, từ đó để ra những quyết định hợp lý có lợi nhất .Quá trình ký kết hợp đồng cần nhiều chứng từ kèm theo, các loại chứng từ này thường là kết quả xác nhận các bước thực hiện hợp đồng nên rất có ý nghĩa trong việc thanh toán, giải quyết tranh chấp, khiếu nại…Cty phải thận trọng đối với từng loại chứng từ, trong ghi chép phải yêu cầu rõ ràng không tẩy xoá.
Trong quá trình kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu ,điều kiện cơ sở giao hàng mà Cty thường thoả thuận là xuất FOB ,nhập CIF .Xuất theo hình thức này tránh cho Cty được những rũi ro về hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển ,nhưng lại bị hạn chê ở chỗ: Cty không được chủ động ,giá xuất thấp vì đã bị chi phí vận chuyển, bảo hiểm quốc tế thao túng. Vì thế để tìm kiếm được lợi nhuận một cách cao nhất cần phẩi nắm ro chi phí cho việc xuất nhập theo giá CIF hay giá FOB cho từng lô hàng cụ thể.
*Một số vấn đề trong quá trình thực hiện hợp đồng :
-Cần kiểm tra chính xác ngày hàng về, ngày giờ tàu cập cảng để kịp thời nhan hàng để trách châm trể việc giao hàng cho khác .
-Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện vận tải ,đội ngũ cán bộ vận chuyển để tiến bốc dỡ hàng đưa hàng về kho hoạc trực tiếp giao cho khách .
-Luôn rà soát các nghiệp vụ, phát hiện và có biện pháp sửa chữa kịp thời những sai soát có thể xảy ra.
-Chuẩn bị đầy đủ các giáy tờ cần thiết trong khau nhận hàng để tạo điều kiên cho khâu làm thủ tục hải quan nhanh chóng không gây cản trở và để mất nhiều thời gian .
-Tạo điều kiện cho phía bạn hàng thuận tiện an toàn ,đúng như qui định trong hợp đồng .Viêc đảm bảo uy tín đối với khách hàng là vấn đề cần then chốt của quá trình xuất nhập khẩu nhằm duy trì và củng cố các mối quan hệ kinh doanh lâu dài.
*Một số biện pháp giảm rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Cty thường gặp những rủi ro nhất định như: bạn hàng thanh toán chậm tiền hàng hay không đủ khẳ năng thanh toán tiền hàng trong quá trình vận chuyển bị hư hại ,mất mát …những sự cố này thường dẫn đến các tranh chấp ,khiếu nại đáng tiếc xẩy ra làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trước mắt cung như các mối quan hệ làm ăn lâu dài .Để giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xẩy ra ,Cty có thể giải quyết theo các cách thư sau:
-Cty có thể ngừng việc xuất nhập sang những thị trường có nhiều rủi ro hay có nhiều qui định chặt chẽ đối với những mặt hàng của Cty .Bán hàng thêo hình thức LC có xác nhân và không thể huỷ ngang .
-Đảm bảo hàng xuất nhập không tập trung vào thị trường .
-Mua bảo hiểm.
KếT LUậN
Nhìn chung Hoạt động Xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây rất sôi động, kết quả đạt được là không nhỏ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngoài ra việc nhà nước tiến hành trao quyền tự do cho các doanh nghiệp được phép nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng kinh doanh, càng làm cho các doanh nghiệp có ý thức học hỏi các kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của các bạn hàng trong nước cũng như trên thế giới .Do đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tăng ngày càng nhiều của các đơn vị kinh doanh Xuất nhập khẩu
Nhưng bên cạnh đó việc thực hiện hợp đồng Xuất Nhập Khẩu là một nghiệp vụ hết sức phức tạp ,nó khác hẳn so với các loại hợp đồng kinh tế trong nước .Do đó nó đòi hỏi các doanh nghiệp Viêt Nam khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu cần tìm hiểu kỹ về luật pháp kinh doanh trên lĩnh vực ngoại thương ,đồng thời phải tìm hiểu kỹ về tập quán thương mại quốc tế .
Còn đối với Cty VILEXIM HN, trong thời gian vừa qua tuy gặp không ít những khó khăn, hoạt động kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả chưa cao song Cty đã luôn phấn đấu để vượt qua mọi trở ngại, thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu và hoàn thành được nhiệm vụ kinh doanh của mình.
Tuy nhiên để nâng cao được hiệu quả của các quá trình kinh doanh nói chung và kinh doanh Xuất Nhập Khẩu nói riêng Cty cần có sự quan tâm thích đáng của các cơ quan nhà nước, các ngành, các cấp liên quan và đồng thời phải có sự đồng tâm, nhất trí cố gắng đoàn kết của các cán bộ công nhân viên trong Cty .
Do vậy,với đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện Hợp đồng nhập khẩu uỷ trong Hoạt động Xuất Nhập Khẩu các mặt hàng tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM HN”.Em mong muốn rằng được đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói chung và công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác nói riêng tại Cty .Tuy nhiên, do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót ,em kính mong được sự góp ý kiến của các thầy, cô và bạn đọc. Cuối cùng ,em xin chân thành Thank thầy Trần Văn Cốc ,cùng các anh chị phòng xuất nhập khẩu của công ty VILEXIM HN đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Mục lục
Lời mở Đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất Nhập Khẩu uỷ thác 3
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động Xuất Nhập Khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. 3
II. Khái quát về hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ thác 6
1.Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của hợp đồng Xuất Nhập khẩu Uỷ thác. 6
2. Nôi dung Hợp đồng xuất Nhập khẩu uỷ thác 7
III.Các hoạt động nghiệp vụ Xuất nhập khẩu uỷ thác. 14
1. Đàm phán kí kết hợp đồng uỷ thác xuất nhâp khẩu 15
2. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu 15
2.1. Gửi đơn đặt hàng 15
2.2. Đàm phán và ký kết 16
3. Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác 16
4. Bàn giao hàng hoá cho bên uỷ thác, thu phí uỷ thác và thanh lý hợp đồng. 16
5. Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp nếu có 17
IV.Điều kiện hiệu lực của hợp đồng Nhập Khẩu uỷ thác 17
V. Các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng Nhập khẩu (uỷ thác) 19
CHƯƠNG II: Thực trạng thực hiện hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ thác tại công ty VILEXIM HN 23
I. Tổng quan về cty Cổ phần XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM HN 23
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 23
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 24
2.1. Chức năng 24
2.2. Nhiệm vụ: 24
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cty VILEXIM : 25
II. Đặc điểm kinh doanh của công ty Vilexim 27
1. Đặc điểm về sản phẩm hàng hóa và thị tường của cty 27
1.1. Phạm vi hoạt động của cty: 27
1.2. Thị trường của cty: 28
2. Điều kiện về vật chất kỹ thuật 28
3. Đặc điểm về nguồn nhân lực và vốn kinh doanh của cty 29
3.1. Nguồn nhân lực 29
3.2. Vốn 29
III. Kết quả hoạt động kinh doanh của cty Vilexim trong thời gian vừa qua. 30
1. Về kim ngạch. 30
2. Về mặt hàng 33
3. Thị trường 35
4. Chi phí , lợi nhuận 39
IV. Phân tích Thực trạng việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷ thác tại công ty VILEXIM HN: 40
1. Quy trình thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu Uỷ Thác tại Cty VILEXIM HN 40
1.1. Giao dịch: 40
1.2. Chào hàng, đặt hàng: 40
1.3. Đàm phán: 41
1.4. Ký kết hợp đồng ngoại: 42
1.5. Hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác (hay còn gọi là Hợp đồng nội): 43
1.6. Mua bảo hiểm hàng hoá : 47
1.7. Phí uỷ thác: 48
1.8. Kiểm tra chất lượng : 48
1.9. Thuê tàu lưu cước : 49
1.10. Làm thủ tục hải quan: 49
1.11. Giao nhận hàng hoá với tàu: 49
1.12. Lập bộ chứng từ thanh toán: 49
1.13. Giải quyết tranh chấp khiếu nại (nếu có) 50
1.14. Thanh lý hợp đồng 50
V. quy trình Thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu thông thường. 50
1. Nội dung của Hợp đồng Nhập khẩu thông thường 50
2. Các chứng từ thường sử dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng Nhập khẩu thông thường 52
3. Các bước để ký kết và thực hiện hợp đồng Nhập khẩu thông thường 52
4. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thông thường 53
4.1. Xin giấy phép Nhập Khẩu: 53
4.2. Mở L/C khi bên bán báo : 54
4.3. Thuê tàu: 55
4.4. Mua bảo hiểm hàng hoá : 55
4.5. Làm thủ tục hải quan : 56
4.6. Nhận hàng: 57
4.7. Kiểm tra hàng hoá: 57
4.8. Làm thủ tục thanh toán : 58
4.9. Khiếu nại: 59
1. Những mặt đã làm được 59
2. Những mặt còn tồn tại 61
3. Một số điểm đã làm được và chưa làm được trong quá trình thực hiện hợp đồng 63
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện Hợp Đồng Nhập Khẩu trong hoạt động xnk uỷ thác tại cty vlexim 66
I. mục tiêu và phương hướng Nhập Khẩu các mặt hàng của cty trong thời gian tới. 66
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu tại công ty VILEXIM. 67
A. một số giải pháp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 67
1. Nghiên cứu thị trường và đối tác trước khi ký kêt hợp đồng nhập khẩu (uỷ thác) 67
1.1.Về nghiên cứu thị trường 68
1.2. Về lựa chọn ,đôn đốc người xuất khẩu nước ngoài 68
B. Về phía Cty Vilexim. 76
1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy ,bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ vủa cán bộ trong Cty. 76
2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất nhập khẩu. 77
3. Công tác huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. 78
4. Thực hiện tốt quá trình hạch toán nghiệp vụ 78
5. Hoàn thiện các giai đoạn thực hiện hợp đồng nhập khẩu . 79
5.1. Hoàn thiện trình độ và công tác nghiệp vụ xuất nhập khẩu : 79
5.2. Về phương tiện vận chuyển 79
5.3. Về cách thanh toán: 80
5.4. Mua bảo hiểm hàng hoá: 80
5.5. Làm thủ tục hải quan: 81
5.6. Nhận hàng : 81
5.7. Kiểm tra hàng hoá Nhập khẩu: 81
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước và cty Vilexim góp phần đẩy mạnh hoạt động xuât nhập khẩu uỷ thác 82
1.Từ phía Nhà nước 82
2. Về phía Cty Vilexim. 83
KếT LUậN 85
Hợp đồng ngoại (SALES CONTRACT)
Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu
Lời mở Đầu
Thế kỷ XX qua đi cùng bao nhiêu niềm vui nỗi buồn, những thành tựu và niềm trăn trở. Hòa chung vào xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và khu vực ,Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước . Sự nghiệp đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh các hoạt động ngoại thương, đặc biệt hoạt động Xuất Nhập Khẩu để từng bước khảng định mình trên thi trường quốc tế .
Để đẩy mạnh việc phát triển kinh tế của mình và tham gia tốt vào mối quan hệ kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta có những chính sách phù hợp .Đó là việc phát triển kinh tế theo xu hướng mở cửa, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.Do đó trong việc xúc tiến Thương mại quốc tế Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến việc thành lập các Doanh nghiệp trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh tế đối ngoại, đứng ra ký kết các Hợp đồng Xuất Nhập Khẩu hay Nhận ủy thác xuất nhập cho các Doanh nghiệp khác .
Bên cạnh việc khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì vấn đề nhập khẩu nhằm để tăng cường lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế, tiết kiệm chi phí sản xuất, hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu dân sinh... Đối với nước ta - một nước đang ở giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước là một hoạt động tối cần thiết.
Để ký kết và thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu có hiệu quả đạt được mục tiêu lợi nhuận là vấn đề mà tất cả các nhà Nhập Khẩu quan tâm. Tuy nhiên trong quá trình này do có khoảng cách xa về không gian, sự khác biệt của các chủ thể về các yếu tố ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và quan trọng nhất là yếu tố quyền lợi nên các nhà kinh doanh Nhập Khẩu thường gặp rủi ro, sự cố dẫn đến thiệt hại lớn.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu và hợp tác đàu tư VILEXIM Hà Nội , em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu trong hoạt động XNK Uỷ Thác một số mặt hàng tại Cty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM Hà Nội.”
Nội dung đề tài gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động Xuất Nhập Khẩu Uỷ thác.
Chương II: Thực trạng thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu Uỷ Thác tại công ty VILEXXIM Hà nội.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu trong hoạt động XNK uỷ thác tại Cty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM Hà Nội.
CHương I
Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất Nhập Khẩu
uỷ thác
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động Xuất Nhập Khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Xuất Nhập Khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế , nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ kinh tế ổn định và nâng cao đời sống. Nó cho phép khai thác tiềm năng, thế mạnh của các nước trên thế giới, tiếp cận được nền công nghiệp hiện đại của các nước phát triển.Ngoài ra Xuất Nhập khẩu là cầu nối thông suốt giữa nền kinh tế trong nước và nước ngoài tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hoá tạo đều kiện nâng cao hiểu biết về thế giới, tiếp thu được nền văn hoá, văn minh của nhân loại .
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại, trong đó lĩnh vực cực kỳ quan trọng là thương mại hoá và dịch vụ với nước ngoài. Đó là chủ trương hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thời đại, xu thế phát triển của nhiều nước trên thế giới trong những năm gần đây. Do Việt nam là một nước bước vào công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nên lẽ dĩ nhiên Xuất Nhập Khẩu vẫn là hoạt động quan trọng, nó tác động một cách trực tiếp và quyết định tới yếu tố sản xuất và đời sống. Xuất Nhập Khẩu là để tăng cường cơ sở sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất, và các hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nước không sản xuất được, hay sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Xuất Nhập Nhẩu còn để thay thế nghĩa là Nhập Khẩu những mặt hàng mà sản xuất không có lợi bằng Nhập khẩu. Làm được như vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật. Chính những điều kiện như vậy mà hoạt động Xuất Nhập Khẩu là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế quốc gia.
*Hoạt động Xuất Nhập Khẩu có thể phân thành 2 loại:
-Xuất Nhập Khẩu trực tiếp: Là hoạt động diễn ra một cách trực tiếp giữa doanh nghiệp có nhu cầu xuất-nhập khẩu và doanh nghiệp có nguồn hàng.
-Xuất Nhập Khẩu uỷ thác: Khái niệm về hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước đã được Bộ thương mại qui định cụ thể trong thông tư số 18/TT-BTM của Bộ trưởng Bộ thương mại kí ngày 18/08/1998 ban hành qui chế thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các pháp nhân như sau:
Xuất nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và nhận làm dịch vụ xuất nhập khẩu . Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hay nhập khẩu giữa các doanh nghiệp phù hợp với các qui định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
* Nội dung và đặc điểm của hoạt động Xuất Nhập khẩu uỷ thác
Hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác là hình thức xuất ,nhập khẩu thông qua trung gian thương mại ,là một hoạt động dịch vụ thương mại mà doanh nghiệp tiến hành nhằm mục đích kiếm lợi nhuận từ phí uỷ thác.
Như vậy ,cách uỷ thác có những đặc điểm sau:
-Trong hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn ,không phải xin hạn ngạch ,không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ cũng như tiêu thụ hàng hoá mà chỉ đứng ra làm thay mặt cho bên uỷ thác để tìm kiếm và giao dịch cới bạn hàng nước ngoài ,kí kết và thực hiện hợp đồng uỷ thác cũng như thay mặt bên uỷ thác khiếu kiện ,đòi bồi thường nếu có tổn thất xảy ra.
-Sau khi đã thực hiện xong công việc ,doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ được nhận một khoản phí gọi là phí uỷ thác .Phí uỷ thác được tính theo tỷ lệ thoả thuận trên tổng giá trị hơp đồng đã kí giữa hai bên.
-Khi tiến hành Xuất nhập khẩu uỷ thác các doanh nghiệp chỉ tính phí uỷ thác vào doanh thu chứ không được tính giá trị nhập khẩu vào doanh thu dồng thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần uỷ thác được nhận.
-Khi Xuất nhập khẩu uỷ thác ,các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai bản hợp đồng la:
.Hợp đồng nội (hợp đồng giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác ) gọi là hợp đồng uỷ thác.
.Hợp đồng ngoại (kí kết giữa bên nhận uỷ thác và nước ngoài ) gọi là hợp đồng thương mại quốc tế ,hợp đồng xuất nhập khẩu.
-Về chủ thể:
Chủ thể uỷ thác nhập khẩu là tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh trong nước hay giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
Chủ thể nhận uỷ thác Nhập khẩu là tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hàng hoá: các loại hàng hoá được lưu thông đều được phép nhận uỷ thác nhập khẩu
Phí uỷ thác: phí uỷ thác do hai bên thoả thuận trong hợp dồng hay theo qui định của pháp luật
-Về điều kiện chủ thể Xuất Nhập khẩu uỷ thác:
Theo ngị định 57/1998/NĐ-CP và thông tư số 18/TT-BTM thì điều kiện :
*Đối với bên nhận uỷ thác:
-Tất cả các doanh nghiệp nhận uỷ thác bắt buộc phải có giấy phép kinh doanh trong nước hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
-Có ngành hàng phù hợp với hàng hoá nhận uỷ thác
*Đối với bên uỷ thác:
-Có giấy phếp kinh doanh trong nước hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
-Có hạn ngạch hay chỉ tiêu xuất nhập khẩu
-Được cơ quan chuyên nganh đồng ý bằng văn bản đối với những mặt hàng nhập khẩu chuyên ngành .
-Có khả năng thanh toán hàng hoá nhập khẩu
- Phạm vi hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác:
Trong hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác thì các mặt hàng phải là những mặt hàng không thuộc diện Nhà nước cấm xuất nhập khẩu.
Bên uỷ thác chỉ được uỷ thác Xuất Nhập khẩu những mặt hàng nằm trong pham vi kinh doanh đã được qui định trong giấy phép kinh doanh trong nước hay giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
-Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên:
Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng có liên quan đến đơn hàng uỷ thác nhập khẩu.Bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác sẽ thương lượng và kí kết hợp đồng uỷ thác .
Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của hai bên do hai bên thoả thuận và ghi trong hợp đồng uỷ thác .
Bên uỷ thác sẽ phải thanh toán cho bên nhận uỷ thác phí uỷ thác và các loại chi phí phát sinh khác như: phí mở L/C tiền thuế.Tiền thuê kho bãi,vận chuyển…
-Trách nhiệm trước pháp luật:
Các bên tham gia thực hiện hợp đồng uỷ thác Xuất nhập khẩu phải nghiêm chỉnh thực hiện những qui định trong hợp đồng đã kí kết .Nếu 1 trong 2 bên (hay ca hai bên) vi phạm qui định trong hợp đồng tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ bị xử ký theo pháp luật và các qui định hiện hành .
Mọi tranh chấp giữa các bên kí kết hợp đồng sẽ do các bên thương lượng để giải quyết .Nếu thượng lượng không đi đến kết quả thì sẽ đưa ta toà án kinh tế để giải quyết, phán quyết của toà án sẽ là quyết định cuối cùng bắt buộc các bên phải thi hành .
Nhìn chung trước năm 1989 hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác ít được mọi người chú ý quan tâm ,nhưng đến nay do chính sách mở cửa nền kinh tế cộng với sự chuyên môn hoá trong lĩnh vực ngoại thương nên hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác đang được Nhà nước quan tâm chú ý đến, biểu hiện là những văn bản luật như:
-Quyết định 117-HĐBT ngày 16/06/1985 qui định về chính sách ,biện pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu ,về tăng cường xuất nhập khẩu.
-Quyết định 305-CT 30/09/1988 về cấp hạn ngạch và giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá.
-Quyết định 64-HĐBT 10/06/1989 nói về chấn chỉnh và đổi mới cơ chế xuất nhập khẩu .
-Chỉ thị số 131-CT ngày 03/05/1990 của Chủ tịch HĐBT về tiếp tục đổi mới chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuấ nhập khẩu .
-Nghị định 114/HĐBT 07/04/1992 qui định toàn diện các mặt hoạt động xuất nhập khẩu nước ta.
-Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế ,nghị định 57/CP của chính phủ về quản lý Nhà nước đối với xuất nhập khẩu
-Thông tư của Bộ trưởng Bộ thương mại số 18/1998/TT-BTM ban hành riêng về việc điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác.
II. Khái quát về hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ thác
1.Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của hợp đồng Xuất Nhập khẩu Uỷ thác.
1.1. Khái niệm:
Hợp đồng Xuất Nhập Khẩu (uỷ thác) nói chung là sự thỏa thuận giữa các bên đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Trong đó một bên gọi là Bên xuât khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định ,gọi là hàng hoá ; Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
* Định nghĩa trên đây nêu rõ :
- Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận của các bên ký kết (các đương sự).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: