Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu
(CSDL) về dân số thành phố Long Xuyên (TP. Long Xuyên), tỉnh An Giang là việc làm
cần thiết và có ý nghĩa, làm cơ sở giúp ích cho các nhà quản lý thực hiện tốt hơn công tác
lập kế hoạch và trợ giúp quyết định. Đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)
trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số khu vực thành phố Long Xuyên,
tỉnh An Giang” được thực hiện, để quản lý số liệu về dân số thành phố. Long Xuyên hiệu
quả hơn. Để đạt được mục đích đề ra, đề tài thực hiện 3 mục tiêu cụ thể như: thiết kế và
xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số có tính tổng hợp, làm tăng khả năng lưu trữ và
truy xuất số liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ thông tin về dân số, liên kết thống nhất và
Logic giữa cơ sở dữ liệu dân số và cơ sở dữ liệu bản đồ.
Trên cơ sở mục đích và mục tiêu đặt ra, đề tài thực hiện những hoạt động cụ thể
như: thu thập số liệu thứ cấp (hình học và phi hình học), xử lý số liệu, tạo cấu trúc cơ sở
dữ liệu, nhập số liệu, phân mảnh bản đồ, quét ảnh bản đồ, xác định các điểm khống chế,
tiền xử lý các ảnh bản đồ, đăng ký các mảnh ảnh bản đồ vào Mapinfo và gán toạ độ thực,
số hoá bản đồ dựa trên nền ảnh bản đồ, gán thuộc tính cho các lớp bản đồ đơn tính và tạo
các lớp chú dẫn, chồng lắp các bản đồ, lập lưu đồ, viết chương trình, biên dịch chương
trình, chạy chương trình.
Kết quả ứng dụng GIS trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu dân số của
thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang, đề tài đã đạt được những kết quả sau: Thu thập
bản đồ và số liệu về dân số, tạo ra các lớp bản đồ đơn tính và tạo ra bản đồ thông tin
hoàn chỉnh, chương trình chạy trên nền Mapinfo lập trình bằng ngôn ngữ Mapbasic liên
kết giữa dữ liệu hình học và phi hình học, tạo giao diện dễ xem và có hướng dẫn cách sử
dụng.
Trên cơ sở kết quả đạt được, để chương trình ứng dụng có hiệu quả hơn. Đề tài
đề xuất những đề nghị khắc phục những nhược điểm gặp phải trong quá trình thực hiện.
6
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMỤC LỤC
Nội dung Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU………………………………………………………...1
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU..................................................................... 2
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)TRONG XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA .............................................. 1
THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG............................................. 1
68.......................................................................................................................................1
Long xuyên, ngày……tháng….năm ……..2005.............................................................. 2
TIỂU SỬ CÁ NHÂN.............................................................................................4
LỜI CẢM TẠ........................................................................................................ 5
TÓM LƯỢC.......................................................................................................... 6
MỤC LỤC............................................................................................................. 7
Nội dung Trang..................................................................................7
DANH SÁCH BẢNG............................................................................................9
SANH SÁCH HÌNH............................................................................................10
Chương 1 GIỚI THIỆU...................................................................................... 11
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.................................................................. 12
2.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số của thành phố Long Xuyên.............................12
2.1.1. Tình hình dân số Long Xuyên thời Pháp thuộc................................................12
2.1.2. Tình hình dân số Long Xuyên thời kháng chiến chống Mỹ.............................12
2.1.3. Tình hình dân số Long Xuyên sau ngày giải phóng miền Nam ...................... 13
2.1.4. Tình hình dân số Long Xuyên trong những năm gần đây................................ 14
2.2. Hệ thống thông tin địa lý .........................................................................................15
2.2.1. Định nghĩa........................................................................................................ 15
2.2.2. Lịch sử phát triển..............................................................................................15
2.2.3. Mô hình công nghệ GIS....................................................................................15
2.2.4. Các thành phần của hệ thống GIS.................................................................... 16
2.2.5. Khả năng của GIS.............................................................................................19
2.2.6. Ứng dụng của kỹ thuật GIS.............................................................................. 20
2.2.7. Lợi ích và hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật GIS............................................... 22
2.3. Giới thiệu phần mềm MapInfo.................................................................................23
2.3.1. Khái niệm......................................................................................................... 23
2.3.2. Một số đặc điểm chính của phần mềm MapInfo.............................................. 23
2.3.3. Tổ chức thông tin bản đồ MapInfo...................................................................24
2.3.4. Số liệu không gian và phi không gian.............................................................. 26
2.3.5. Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian và phi không gian ............................... 26
2.4. Giới thiệu phần mềm MapBasic...............................................................................27
2.4.1 Định nghĩa......................................................................................................... 27
2.4.2. Khả năng ứng dụng MapBasic......................................................................... 28
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 29
73.1. Vật liệu .................................................................................................................... 29
3.1.1. Dữ liệu hình học .............................................................................................. 29
3.1.2. Dữ liệu phi hình học ........................................................................................ 29
3.1.3. Phương tiện ......................................................................................................29
3.2. Phương pháp ............................................................................................................29
3.2.1. Phương pháp thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số ........................................ 29
3.2.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ thông tin.................................... 30
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 37
4.1. Kết quả thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số..........................................................37
4.2. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ ...................................................................38
4.2.1. Lớp đối tượng đường........................................................................................38
4.3.2. Truy xuất thông tin .......................................................................................... 46
2.5. Giải thuật xây dựng công cụ, menu..........................................................................62
8
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPHỤ CHƯƠNG.............................................................................................. pc-1
DANH SÁCH BẢNG
Bảng số Tựa bảng Trang
1 Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1874 đến 1919.....................................2
2 Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1957 đến 1967.....................................3
3 Dân số tỉnh An Giang và thị xã Long Xuyên từ 1975 – 1999........4
4 Dân số thành phố Long Xuyên trong những năm gần đây.……..4
5 So sánh giữa phương pháp quản lý dữ liệu bằng GIS và Thủ công…37
9SANH SÁCH HÌNH
Hình số Tựa hình Trang
1 Mô hình công nghệ Gis…………………………………………...5
2 Các thành phần của hệ thống Gis………………………………....7
3 Tỷ lệ cơ quan ứng dụng công nghệ HTTĐL GIS…………….......11
4 Tỷ lệ áp dụng phổ biến của phần mềm MapInfo…………………...14
5 Các lớp đối tượng bản đồ..........................................................….15
6 Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian và phi không gian.............. 18
7 Lưu đồ chính của chương trình......................................................25
8 Bảng cơ sở dữ liệu dân số thành phố Long Xuyên........................28
9 Bản đồ đường xá............................................................................29
10 Bản đồ sông................................................................................... 30
11 Bản đồ ranh giới xã, phường..........................................................30
12 Bản đồ lớp đối tượng điểm............................................................ 31
13 Bản đồ vùng thành phố Long Xuyên............................................. 32
14 Bản đồ xã, phường.........................................................................32
15 Bản đồ tên xã và tên phường......................................................... 33
16 Bản đồ hành chánh thành phố Long Xuyên...................................34
17 Giao diện chính của chương trình..................................................35
18 Truy xuất thông tin dân số............................................................. 36
10
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 1 GIỚI THIỆU
Ngày nay, khoa học máy tính đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nhiều ngành thậm chí không thể tồn tại và phát triển được nếu không có sự trợ giúp của
khoa học máy tính. Sự ra đời của hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information
System) đã góp phần đáng kể trong việc tin học hoá công tác quản lý thông tin bản đồ tạo
ra một sự nhìn nhận có hệ thống về tổng thể, nhằm thu nhận, xử lý, lưu trữ, quản lý, phân
tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực, để giải quyết các vấn đề tổng
hợp thông tin cho phép người sử dụng thực hiện tốt hơn công việc lập kế hoạch và trợ
giúp quyết định.
Cùng với sự phát triển đi lên của thành phố Long xuyên, tình hình dân số tăng và trở
nên phức tạp hơn do nhu cầu ngày càng cao về lao động của các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ,… Mặt khác, số liệu liên quan cho thấy, dân số của thành phố luôn tăng ở
mức cao và số lượng học sinh, sinh viên từ các huyện trong tỉnh và các tỉnh khác tập trung
về thành phố Long xuyên tăng lên theo từng năm. Qua việc tìm hiểu thực tế cho thấy, hiện
nay phòng dân số của thành phố Long Xuyên vẫn chưa có được một phần mềm chuyên
dụng nhằm lưu trữ thông tin về dân số. Phương pháp quản lý thông tin về dân số vẫn còn
thông qua bằng biểu bảng nên gặp phải nhiều khó khăn và tốn nhiều công sức. Vì vậy, đề
tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ
liệu về dân số của thành phố Long xuyên, tỉnh An Giang” được thực hiện, với mục đích có
thể khắc phục những vấn đề trên. Nhằm đạt được mục đích đề ra, đề tài thực hiện 3 mục
tiêu cụ thể sau:
- Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số có tính tổng hợp, làm tăng khả năng lưu trữ
và truy xuất số liệu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ thông tin về dân số.
- Liên kết thống nhất và Logic giữa cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu phi
không gian.
11Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số của thành phố Long Xuyên
2.1.1. Tình hình dân số Long Xuyên thời Pháp thuộc
Theo nghị định ngày 20-12-1899, Pháp bãi bỏ danh xưng địa hạt đổi thành tỉnh.
Thống kê dân số lúc đó còn sơ sài, nhưng cũng đã nắm được tình hình dân số vào năm
1910 của 14 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long là 1.959.898 người (vào thời gian này Long
Xuyên và Châu Đốc là 2 trong số 14 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long). Trong đó dân số
tỉnh Long Xuyên có 142.777 người và đứng hàng thứ 6 so với các tỉnh Đồng bằng sông
Cửu Long. (Theo A.Coquerel – Paddyset riz de Cochinchine – Lyon 1911).
Bảng 1: Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1874 đến 1919
Năm Dân số Việt Khmer Hoa
1874 52.157 45.107 6.700 350
1879 69.572 65.318 3.604 640
1884 68.412 66.004 1.272 1.136
1889 101.746 99.071 1.532 1.137
1894 94.445 91.130 1.858 1.452
1904 152.378 149.033 2.000 1.341
1909 142.185 138.362 2.514 1.309
1914 150.113 145.808 2.369 1.936
1919 223.645 187.116 2.064 1.898
(Nguồn: Địa chí An giang. 2003).
Qua tài liệu này, trong vòng 45 năm, dân số tỉnh Long Xuyên tăng lên đáng kể, hơn 4
lần so với năm 1874. Nguồn lực đã thu hút dân cư về vùng này là do tiềm lực về nông
nghiệp, cánh đồng đầu nguồn sông Cửu Long đầy phù sa bồi đắp hàng năm, tôm cá phong
phú, người dân rất dễ sinh sống.
2.1.2. Tình hình dân số Long Xuyên thời kháng chiến chống Mỹ
Năm 1956, tỉnh Long Xuyên có diện tích 2.573 km2 dân số khoảng 396.278 người,
và tỉnh Châu Đốc có diện tích 2.630 km2, diện tích chung hai tỉnh là 5.203 km2, rộng hơn
hiện nay do có thêm các huyện Hồng Ngự, Lấp Vò và Thốt Nốt. Đến năm 1957, hai tỉnh
Long Xuyên và Châu Đốc đã nhập lại thành tỉnh An Giang có diện tích 3.833 km2 (không
12
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phicó hai huyện Hồng Ngự và Lấp Vò). Đồng bằng sông Cửu Long lúc này có 12 tỉnh. Dân
số lúc này được thể hiện ở bảng:
Bảng 2: Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1957 đến 1967
Năm Dân số An Giang (người) Dân số Long Xuyên (người)
1957 710.075 21.980
1959 795.100 22.800
1962 842.100 24.830
1967 491.710 45.790
(Nguồn: Địa chí An Giang.2003)
Từ năm 1964, tỉnh An Giang lại chia ra tỉnh An Giang và Châu Đốc nên dân số tỉnh
An Giang giảm do chia bớt sang Tỉnh Châu Đốc.
Từ năm 1964 đến năm 1973 dân số An Giang nói chung và tỉnh lỵ Long Xuyên nói
riêng tiếp tục tăng với tốc độ cao do tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao trên 3%, mỗi gia đình
có 9, 10 người con là chuyện thường.
2.1.3. Tình hình dân số Long Xuyên sau ngày giải phóng miền Nam
Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tỉnh An Giang và Châu Đốc được
nhập lại lần nữa thành tỉnh An Giang, lúc này tỉnh An Giang có 2 thị xã (Long Xuyên,
Châu Đốc) và 6 huyện. Để khái quát dân số của tỉnh An Giang và thị xã Long Xuyên ta có
bảng sau:
Bảng 3: Dân số tỉnh An Giang và thị xã Long Xuyên từ 1975-1999
Năm Dân số An Giang (người) Dân số Long Xuyên (người)
1975 1.367.335 125.435
1979 1.474.719 178.269
1989 1.773.666 214.037
1999 2.054.494 249.535
(Nguồn tổng điều tra dân số vào các năm 1979, 1989, 1999)
132.1.4. Tình hình dân số Long Xuyên trong những năm gần đây
Vào ngày 1-3-1999 thị xã Long Xuyên được nâng cấp thành thành phố Long Xuyên
trực thuộc tỉnh An Giang, trở thành trung tâm thương mại buôn bán, trung tâm công
nghiệp của tỉnh, đây là nhân tố thu hút các nguồn lao động từ mọi nơi đổ về thành phố làm
cho dân số thành phố Long Xuyên tăng nhanh và diễn biến tương đối phức tạp, mặc dù tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm trong những năm gần đây dưới 1,3%. Dân số
thành phố Long Xuyên gần đây được thể hiện qua bảng:
Bảng 4: Dân số thành phố Long Xuyên trong những năm gần đây
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu
(CSDL) về dân số thành phố Long Xuyên (TP. Long Xuyên), tỉnh An Giang là việc làm
cần thiết và có ý nghĩa, làm cơ sở giúp ích cho các nhà quản lý thực hiện tốt hơn công tác
lập kế hoạch và trợ giúp quyết định. Đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)
trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số khu vực thành phố Long Xuyên,
tỉnh An Giang” được thực hiện, để quản lý số liệu về dân số thành phố. Long Xuyên hiệu
quả hơn. Để đạt được mục đích đề ra, đề tài thực hiện 3 mục tiêu cụ thể như: thiết kế và
xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số có tính tổng hợp, làm tăng khả năng lưu trữ và
truy xuất số liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ thông tin về dân số, liên kết thống nhất và
Logic giữa cơ sở dữ liệu dân số và cơ sở dữ liệu bản đồ.
Trên cơ sở mục đích và mục tiêu đặt ra, đề tài thực hiện những hoạt động cụ thể
như: thu thập số liệu thứ cấp (hình học và phi hình học), xử lý số liệu, tạo cấu trúc cơ sở
dữ liệu, nhập số liệu, phân mảnh bản đồ, quét ảnh bản đồ, xác định các điểm khống chế,
tiền xử lý các ảnh bản đồ, đăng ký các mảnh ảnh bản đồ vào Mapinfo và gán toạ độ thực,
số hoá bản đồ dựa trên nền ảnh bản đồ, gán thuộc tính cho các lớp bản đồ đơn tính và tạo
các lớp chú dẫn, chồng lắp các bản đồ, lập lưu đồ, viết chương trình, biên dịch chương
trình, chạy chương trình.
Kết quả ứng dụng GIS trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu dân số của
thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang, đề tài đã đạt được những kết quả sau: Thu thập
bản đồ và số liệu về dân số, tạo ra các lớp bản đồ đơn tính và tạo ra bản đồ thông tin
hoàn chỉnh, chương trình chạy trên nền Mapinfo lập trình bằng ngôn ngữ Mapbasic liên
kết giữa dữ liệu hình học và phi hình học, tạo giao diện dễ xem và có hướng dẫn cách sử
dụng.
Trên cơ sở kết quả đạt được, để chương trình ứng dụng có hiệu quả hơn. Đề tài
đề xuất những đề nghị khắc phục những nhược điểm gặp phải trong quá trình thực hiện.
6
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMỤC LỤC
Nội dung Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU………………………………………………………...1
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU..................................................................... 2
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)TRONG XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ CỦA .............................................. 1
THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG............................................. 1
68.......................................................................................................................................1
Long xuyên, ngày……tháng….năm ……..2005.............................................................. 2
TIỂU SỬ CÁ NHÂN.............................................................................................4
LỜI CẢM TẠ........................................................................................................ 5
TÓM LƯỢC.......................................................................................................... 6
MỤC LỤC............................................................................................................. 7
Nội dung Trang..................................................................................7
DANH SÁCH BẢNG............................................................................................9
SANH SÁCH HÌNH............................................................................................10
Chương 1 GIỚI THIỆU...................................................................................... 11
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.................................................................. 12
2.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số của thành phố Long Xuyên.............................12
2.1.1. Tình hình dân số Long Xuyên thời Pháp thuộc................................................12
2.1.2. Tình hình dân số Long Xuyên thời kháng chiến chống Mỹ.............................12
2.1.3. Tình hình dân số Long Xuyên sau ngày giải phóng miền Nam ...................... 13
2.1.4. Tình hình dân số Long Xuyên trong những năm gần đây................................ 14
2.2. Hệ thống thông tin địa lý .........................................................................................15
2.2.1. Định nghĩa........................................................................................................ 15
2.2.2. Lịch sử phát triển..............................................................................................15
2.2.3. Mô hình công nghệ GIS....................................................................................15
2.2.4. Các thành phần của hệ thống GIS.................................................................... 16
2.2.5. Khả năng của GIS.............................................................................................19
2.2.6. Ứng dụng của kỹ thuật GIS.............................................................................. 20
2.2.7. Lợi ích và hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật GIS............................................... 22
2.3. Giới thiệu phần mềm MapInfo.................................................................................23
2.3.1. Khái niệm......................................................................................................... 23
2.3.2. Một số đặc điểm chính của phần mềm MapInfo.............................................. 23
2.3.3. Tổ chức thông tin bản đồ MapInfo...................................................................24
2.3.4. Số liệu không gian và phi không gian.............................................................. 26
2.3.5. Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian và phi không gian ............................... 26
2.4. Giới thiệu phần mềm MapBasic...............................................................................27
2.4.1 Định nghĩa......................................................................................................... 27
2.4.2. Khả năng ứng dụng MapBasic......................................................................... 28
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 29
73.1. Vật liệu .................................................................................................................... 29
3.1.1. Dữ liệu hình học .............................................................................................. 29
3.1.2. Dữ liệu phi hình học ........................................................................................ 29
3.1.3. Phương tiện ......................................................................................................29
3.2. Phương pháp ............................................................................................................29
3.2.1. Phương pháp thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số ........................................ 29
3.2.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ thông tin.................................... 30
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 37
4.1. Kết quả thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số..........................................................37
4.2. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ ...................................................................38
4.2.1. Lớp đối tượng đường........................................................................................38
4.3.2. Truy xuất thông tin .......................................................................................... 46
2.5. Giải thuật xây dựng công cụ, menu..........................................................................62
8
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPHỤ CHƯƠNG.............................................................................................. pc-1
DANH SÁCH BẢNG
Bảng số Tựa bảng Trang
1 Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1874 đến 1919.....................................2
2 Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1957 đến 1967.....................................3
3 Dân số tỉnh An Giang và thị xã Long Xuyên từ 1975 – 1999........4
4 Dân số thành phố Long Xuyên trong những năm gần đây.……..4
5 So sánh giữa phương pháp quản lý dữ liệu bằng GIS và Thủ công…37
9SANH SÁCH HÌNH
Hình số Tựa hình Trang
1 Mô hình công nghệ Gis…………………………………………...5
2 Các thành phần của hệ thống Gis………………………………....7
3 Tỷ lệ cơ quan ứng dụng công nghệ HTTĐL GIS…………….......11
4 Tỷ lệ áp dụng phổ biến của phần mềm MapInfo…………………...14
5 Các lớp đối tượng bản đồ..........................................................….15
6 Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian và phi không gian.............. 18
7 Lưu đồ chính của chương trình......................................................25
8 Bảng cơ sở dữ liệu dân số thành phố Long Xuyên........................28
9 Bản đồ đường xá............................................................................29
10 Bản đồ sông................................................................................... 30
11 Bản đồ ranh giới xã, phường..........................................................30
12 Bản đồ lớp đối tượng điểm............................................................ 31
13 Bản đồ vùng thành phố Long Xuyên............................................. 32
14 Bản đồ xã, phường.........................................................................32
15 Bản đồ tên xã và tên phường......................................................... 33
16 Bản đồ hành chánh thành phố Long Xuyên...................................34
17 Giao diện chính của chương trình..................................................35
18 Truy xuất thông tin dân số............................................................. 36
10
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 1 GIỚI THIỆU
Ngày nay, khoa học máy tính đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nhiều ngành thậm chí không thể tồn tại và phát triển được nếu không có sự trợ giúp của
khoa học máy tính. Sự ra đời của hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information
System) đã góp phần đáng kể trong việc tin học hoá công tác quản lý thông tin bản đồ tạo
ra một sự nhìn nhận có hệ thống về tổng thể, nhằm thu nhận, xử lý, lưu trữ, quản lý, phân
tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực, để giải quyết các vấn đề tổng
hợp thông tin cho phép người sử dụng thực hiện tốt hơn công việc lập kế hoạch và trợ
giúp quyết định.
Cùng với sự phát triển đi lên của thành phố Long xuyên, tình hình dân số tăng và trở
nên phức tạp hơn do nhu cầu ngày càng cao về lao động của các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ,… Mặt khác, số liệu liên quan cho thấy, dân số của thành phố luôn tăng ở
mức cao và số lượng học sinh, sinh viên từ các huyện trong tỉnh và các tỉnh khác tập trung
về thành phố Long xuyên tăng lên theo từng năm. Qua việc tìm hiểu thực tế cho thấy, hiện
nay phòng dân số của thành phố Long Xuyên vẫn chưa có được một phần mềm chuyên
dụng nhằm lưu trữ thông tin về dân số. Phương pháp quản lý thông tin về dân số vẫn còn
thông qua bằng biểu bảng nên gặp phải nhiều khó khăn và tốn nhiều công sức. Vì vậy, đề
tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ
liệu về dân số của thành phố Long xuyên, tỉnh An Giang” được thực hiện, với mục đích có
thể khắc phục những vấn đề trên. Nhằm đạt được mục đích đề ra, đề tài thực hiện 3 mục
tiêu cụ thể sau:
- Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu dân số có tính tổng hợp, làm tăng khả năng lưu trữ
và truy xuất số liệu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ thông tin về dân số.
- Liên kết thống nhất và Logic giữa cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu phi
không gian.
11Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số của thành phố Long Xuyên
2.1.1. Tình hình dân số Long Xuyên thời Pháp thuộc
Theo nghị định ngày 20-12-1899, Pháp bãi bỏ danh xưng địa hạt đổi thành tỉnh.
Thống kê dân số lúc đó còn sơ sài, nhưng cũng đã nắm được tình hình dân số vào năm
1910 của 14 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long là 1.959.898 người (vào thời gian này Long
Xuyên và Châu Đốc là 2 trong số 14 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long). Trong đó dân số
tỉnh Long Xuyên có 142.777 người và đứng hàng thứ 6 so với các tỉnh Đồng bằng sông
Cửu Long. (Theo A.Coquerel – Paddyset riz de Cochinchine – Lyon 1911).
Bảng 1: Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1874 đến 1919
Năm Dân số Việt Khmer Hoa
1874 52.157 45.107 6.700 350
1879 69.572 65.318 3.604 640
1884 68.412 66.004 1.272 1.136
1889 101.746 99.071 1.532 1.137
1894 94.445 91.130 1.858 1.452
1904 152.378 149.033 2.000 1.341
1909 142.185 138.362 2.514 1.309
1914 150.113 145.808 2.369 1.936
1919 223.645 187.116 2.064 1.898
(Nguồn: Địa chí An giang. 2003).
Qua tài liệu này, trong vòng 45 năm, dân số tỉnh Long Xuyên tăng lên đáng kể, hơn 4
lần so với năm 1874. Nguồn lực đã thu hút dân cư về vùng này là do tiềm lực về nông
nghiệp, cánh đồng đầu nguồn sông Cửu Long đầy phù sa bồi đắp hàng năm, tôm cá phong
phú, người dân rất dễ sinh sống.
2.1.2. Tình hình dân số Long Xuyên thời kháng chiến chống Mỹ
Năm 1956, tỉnh Long Xuyên có diện tích 2.573 km2 dân số khoảng 396.278 người,
và tỉnh Châu Đốc có diện tích 2.630 km2, diện tích chung hai tỉnh là 5.203 km2, rộng hơn
hiện nay do có thêm các huyện Hồng Ngự, Lấp Vò và Thốt Nốt. Đến năm 1957, hai tỉnh
Long Xuyên và Châu Đốc đã nhập lại thành tỉnh An Giang có diện tích 3.833 km2 (không
12
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phicó hai huyện Hồng Ngự và Lấp Vò). Đồng bằng sông Cửu Long lúc này có 12 tỉnh. Dân
số lúc này được thể hiện ở bảng:
Bảng 2: Dân số tỉnh Long Xuyên từ 1957 đến 1967
Năm Dân số An Giang (người) Dân số Long Xuyên (người)
1957 710.075 21.980
1959 795.100 22.800
1962 842.100 24.830
1967 491.710 45.790
(Nguồn: Địa chí An Giang.2003)
Từ năm 1964, tỉnh An Giang lại chia ra tỉnh An Giang và Châu Đốc nên dân số tỉnh
An Giang giảm do chia bớt sang Tỉnh Châu Đốc.
Từ năm 1964 đến năm 1973 dân số An Giang nói chung và tỉnh lỵ Long Xuyên nói
riêng tiếp tục tăng với tốc độ cao do tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao trên 3%, mỗi gia đình
có 9, 10 người con là chuyện thường.
2.1.3. Tình hình dân số Long Xuyên sau ngày giải phóng miền Nam
Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tỉnh An Giang và Châu Đốc được
nhập lại lần nữa thành tỉnh An Giang, lúc này tỉnh An Giang có 2 thị xã (Long Xuyên,
Châu Đốc) và 6 huyện. Để khái quát dân số của tỉnh An Giang và thị xã Long Xuyên ta có
bảng sau:
Bảng 3: Dân số tỉnh An Giang và thị xã Long Xuyên từ 1975-1999
Năm Dân số An Giang (người) Dân số Long Xuyên (người)
1975 1.367.335 125.435
1979 1.474.719 178.269
1989 1.773.666 214.037
1999 2.054.494 249.535
(Nguồn tổng điều tra dân số vào các năm 1979, 1989, 1999)
132.1.4. Tình hình dân số Long Xuyên trong những năm gần đây
Vào ngày 1-3-1999 thị xã Long Xuyên được nâng cấp thành thành phố Long Xuyên
trực thuộc tỉnh An Giang, trở thành trung tâm thương mại buôn bán, trung tâm công
nghiệp của tỉnh, đây là nhân tố thu hút các nguồn lao động từ mọi nơi đổ về thành phố làm
cho dân số thành phố Long Xuyên tăng nhanh và diễn biến tương đối phức tạp, mặc dù tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm trong những năm gần đây dưới 1,3%. Dân số
thành phố Long Xuyên gần đây được thể hiện qua bảng:
Bảng 4: Dân số thành phố Long Xuyên trong những năm gần đây
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: