lockchoc_sockhang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3
I. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2. Giới thiệu về công ty 5
1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6
1.4. Cơ cấu lao động 8
1.5. Công nghệ và quy trình công nghệ: 11
1.6. Danh sách các phân nhóm sản phẩm chính 15
II.Hoạt động kinh doanh 17
2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh 17
III. Kế hoạch phát triển kinh doanh: 21
3.1. Tăng cường đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá máy móc thiết bị 21
3.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. 26
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 26
1.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của xí nghiệp may. 26
1.2. Công tác nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm. 28
II. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dệt may. 29
1.1. Tiêu chuẩn về quy cách, quy định các dãy số , kích thước sản phẩm, chi tiết, bộ phận nguyên vật liệu. 29
2.2. Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật 29
2.3. Tiêu chuẩn về phương pháp thử 30
2.5. Tiêu chuần về bao gói, nhãn mác, vận chuyển và bảo quản. 30
2.6. Tiêu chuẩn về nguyên tắc và thủ tục 30
III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 31
3.1. Công tác quản lý chất lượng may tại công ty CP dệt công nghiệp HN Từ năm 2000 tới nay. 31
3.2.Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trước khi đi vào sản xuất sản phẩm. 34
3.3. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. 37
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 40
4.1. Những kết quả đạt được. 40
4.2. Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại xí nghiệp 45
4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 48
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 50
1. Đào tạo, nâng cao trình độ và tay nghề của cán bộ công nhân viên. 50
2. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng của máy móc thiết bị hiện có. 52
3. Đầu tư hơn nữa cho công tác thăm dò, nghiên cứu thị trường 53
4. Quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất, đề cao công tác tiết kiệm chi phí. 54
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
LỜI NÓI ĐẦU
Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam có thể cạnh tranh thành công ở cả thị trường trong nước và thế giới, vũ khí hiệu quả nhất chính là chất lượng sản phẩm. Muốn duy trì được tốc độ phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng các mặt hàng của mình, tìm các chất liệu mới, thiết kế mẫu mã phù hợp thị hiếu và quản lý tốt vấn đề chi phí. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm vì vậy doanh nghiệp phải cung ứng rộng rãi hơn. Yêu cầu về chất lượng của thị trường rất khắt khe, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp rất lớn, chất lượng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý. Tình hình đó đặt ra những thách thức to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tham gia thị trường thế giới. Chất lượng sản phẩm sẽ là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất cho sự tham gia của sản phẩm Việt Nam vào thị trường quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển ngành may mặc Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài “Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội” để thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Song do thời gian và năng lực có hạn, và do nhiều lý do khách quan và chủ quan khác nhau nên việc nghiên cứu còn chưa được toàn diện, các số liệu thu thập cũng chưa được đầy đủ, hoàn chỉnh.
Về cấu trúc, ngoài lời nói đầu, kết luận và phụ lục, khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Khái quát về chất lượng và hệ thống chất lượng
Chương II: Chất lượng hàng may mặc Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến nay
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hàng may mặc của Việt Nam
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Trần Thị Thạch Liên đã tận tình giúp đỡ và dành cho em những ý kiến quý báu trong suốt quá trình viết và hoàn thành khoá luận.
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
I. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với tên giao dịch HAICATEX là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập năm 1967, trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam.
Hơn 35 năm SXKD Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội đã thành công, khẳng định uy tín, tên tuổi của mình trong lĩnh vực cung cấp các vật liệu vải cho ngành cao su, giầy vải, may mặc và các ngành công nghiệp khác.v.v và đã được Đảng, Nhà Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3, Huân chương Lao động hạng 2.
Không ngừng đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển SXKD, công ty tự hào là đơn vị đầu tiên, duy nhất tại Việt Nam sản xuất vải không dệt, vải mành lốp xe thay thế hàng nhập khẩu phục vụ công nghiệp, giao thông, đê điều thủy lợi.v.v
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty được chia làm 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn tiền thân của Công ty CPDCNHN:
Công ty ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của Mỹ đang leo thang phá hoại Miền Bắc nước ta. Một trong những thành viên của Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định được lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà Máy Dệt Chăn.
Tháng 10/1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các sản phẩm của Nhà máy còn là tư liệu sản xuất cho những nhà máy khác.
Giai đoạn tăng trưởng (1974-1988):
Xuất phát từ quy mô ban đầu rất nhỏ, tiền vốn ít,trong quá trình phát triển, Nhà máy không ngừng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tăng cường máy móc thiết bị, lao động, vật tư, tiền vốn....Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đã lên tới 5 tỷ đồng, giá trị sản lượng đạt 10 tỷ đồng, nâng tổng số nhân viên của công ty lên 1079 người ( 986 công nhân sản xuất).
Các sản phẩm đạt mức tiêu thụ cao như: Vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608 triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m2, vải 3024 (dùng để may quân trang cho quân đội) 1,4 triệu m2, dây truyền sản xuất làm việc liên tục theo chế độ 3 ca.
Giai đoạn chuyển đổi theo cơ chế thị trường (từ 1988-nay):
- Xí nghiệp cần nghiên cứu tận dụng các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước thay thế cho việc phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài, như vậy chi phí sẽ giảm. Để nâng cao năng suất lao động cần có những biện pháp khen thưởng nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
3. Đầu tư hơn nữa cho công tác thăm dò, nghiên cứu thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi chất lượng sản phẩm tở thành một trong những căn cứ quan trọng nhất quyết định sự mua hàng của khách hàng thì việc xác định khách hàng và nhu cầu của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp. Khách hàng là điều kiện tiên quyết để mỗi doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Chìa khoá của sự thành công trong cạnh tranh là duy trì và phát triển khách hàng thông qua việc liên tục đáp ứng các nhu cầu của họ một cách tốt nhất. Như vậy nhiệm vụ đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp là xác định rõ khách hàng của doanh nghiệp là ai, từ đó doanh nghiệp mới biết được cần cung cấp cái gì và làm như thế nào để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của họ.
Như vậy để có thể đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Để có định hướng chính sách sản phẩm đúng đắn các doanh nghiệp may mặc cần đầu tư thích đáng cho khâu nghiên cứu thị trường. Khi xu hướng giảm tỷ lệ gia công, tăng doanh thu xuất khẩu trực tiếp đang ngày càng chiếm ưu thế thì việc nghiên cứu thị trường càng trở nên quan trọng. Nếu như mở văn phòng thay mặt hay cử người đi tìm hiểu thị trường ở nước ngoài là quá tốn kém thì doanh nghiệp phải biết tận dụng thông tin trên mạng internet hay qua văn phòng thay mặt của tập đoàn dệt may Việt Nam.
Ngoài việc nắm bắt các thông tin thời trang, nghiên cứu thị trường còn giúp cho các doanh nghiệp xây dựng chính sách sản phẩm phù hợp với từng thị trường riêng biệt. Ví dụ; Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc thường ưa chuộng các loại quần áo theo kiểu truyền thống, thị trường Mỹ thích các loại quần áo "bụi", mầu đỏ là màu yêu thích của Trung Quốc nhưng tại một số nước Châu Phi mầu đỏ lại là mầu của sự chết chóc. Nếu doanh nghiệp nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng sẽ giúp doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt ngay từ đầu việc thiết kế sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Như vậy từ việc xác định nhu cầu một cách chính xác đó doanh nghiệp sẽ xây dựng được các mẫu thiết kế sản phẩm, kiểu dáng, mầu sắc, chất lượng được khách hàng tin dùng. Đó là một trong những chiến lược kinh doanh đúng đắn.
4. Quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất, đề cao công tác tiết kiệm chi phí.
Công tác tổ chức sản xuất cử xí nghiệp đã đạt được một số thành công nhất định. Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số nhược điểm. Để đạt được điểm chất lượng cao nhất xí nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Công ty cần tiến hành xây dựng và hoàn thiện các định mức lao động, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và định mức thời gian chế tạo. Các định mức này sẽ là cơ sở để công ty lập kế hoạch chi phí và tìm những giải pháp để giảm thiểu những chi phí không chất lượng trong sản xuất.
- Điện năng tiêu thụ là một trong nhuẽng yếu tố tính vào chi phí sản xuất. Như vậy để tiết kiệm chi phí điện năng xí nghiệp cần chú ý xây dựng định mức điện năng chuẩn trong sản xuất, đồng thời phải tuyên truyền cho công nhân lao động có ý thức tiết kiệm điện. Công ty cần tổ chức nghiên cứu tài liệu để đưa ra quy trình vận hành, sử dụng thiết bị một cách hợp lý nhất, đòng thời bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ và người sử dụng thiết bị hợp lý nhằm tăng năng suất lao động, tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng điện. Xí nghiệp cần xây dựng định mức tiêu thụ điện năng cho một áo sơ mi chuẩn, một áo jacket chuẩn...và từ đó có biện pháp khoán điện cho các tổ đội sản xuất.
- Bên cạnh đó xí nghiệp cần áp dụng các hình thức thưởng cho các cá nhân, các đơn vị có thành tích tốt trong công tác tiết kiệm, có như vậy công tác sản xuất và thực hành tiết kiệm mới thực sự đem lại hiệu quả mong muốn.
- Trên đây là một số biện pháp mang tính cá nhân nằm nâng cao chất lượng sản phẩm may tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội. Hy vọng rằng nó sẽ phần nào đóng góp được cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm của xí nghiệp may và công ty.
KẾT LUẬN
Một trong những đặc điểm của chất lượng là chất lượng không tự nhiên sinh ra, chất lượng không phải là thứ cho không, vì nó là kết quả của sự tác động hàng loạt các yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này. Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt như hịên nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững được thì không còn con đường nào khác là phải tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bài toán nâng cao chất lượng sản phẩm là một bài toán khó và luôn làm đau đầu các nhà quản lý. Muốn làm tốt được điều này thì toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty phải đồng lòng, cùng chung sức và cố gắng hết mình, có như vậy mới mong muốn có được lời giải đáp tốt nhất cho bài toán đó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3
I. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2. Giới thiệu về công ty 5
1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6
1.4. Cơ cấu lao động 8
1.5. Công nghệ và quy trình công nghệ: 11
1.6. Danh sách các phân nhóm sản phẩm chính 15
II.Hoạt động kinh doanh 17
2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh 17
III. Kế hoạch phát triển kinh doanh: 21
3.1. Tăng cường đầu tư chiều sâu, hiện đại hoá máy móc thiết bị 21
3.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. 26
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 26
1.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của xí nghiệp may. 26
1.2. Công tác nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm. 28
II. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dệt may. 29
1.1. Tiêu chuẩn về quy cách, quy định các dãy số , kích thước sản phẩm, chi tiết, bộ phận nguyên vật liệu. 29
2.2. Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật 29
2.3. Tiêu chuẩn về phương pháp thử 30
2.5. Tiêu chuần về bao gói, nhãn mác, vận chuyển và bảo quản. 30
2.6. Tiêu chuẩn về nguyên tắc và thủ tục 30
III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 31
3.1. Công tác quản lý chất lượng may tại công ty CP dệt công nghiệp HN Từ năm 2000 tới nay. 31
3.2.Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trước khi đi vào sản xuất sản phẩm. 34
3.3. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. 37
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 40
4.1. Những kết quả đạt được. 40
4.2. Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại xí nghiệp 45
4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 48
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN. 50
1. Đào tạo, nâng cao trình độ và tay nghề của cán bộ công nhân viên. 50
2. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng của máy móc thiết bị hiện có. 52
3. Đầu tư hơn nữa cho công tác thăm dò, nghiên cứu thị trường 53
4. Quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất, đề cao công tác tiết kiệm chi phí. 54
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
LỜI NÓI ĐẦU
Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam có thể cạnh tranh thành công ở cả thị trường trong nước và thế giới, vũ khí hiệu quả nhất chính là chất lượng sản phẩm. Muốn duy trì được tốc độ phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng các mặt hàng của mình, tìm các chất liệu mới, thiết kế mẫu mã phù hợp thị hiếu và quản lý tốt vấn đề chi phí. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm vì vậy doanh nghiệp phải cung ứng rộng rãi hơn. Yêu cầu về chất lượng của thị trường rất khắt khe, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp rất lớn, chất lượng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý. Tình hình đó đặt ra những thách thức to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tham gia thị trường thế giới. Chất lượng sản phẩm sẽ là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất cho sự tham gia của sản phẩm Việt Nam vào thị trường quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm đối với sự phát triển ngành may mặc Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài “Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội” để thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Song do thời gian và năng lực có hạn, và do nhiều lý do khách quan và chủ quan khác nhau nên việc nghiên cứu còn chưa được toàn diện, các số liệu thu thập cũng chưa được đầy đủ, hoàn chỉnh.
Về cấu trúc, ngoài lời nói đầu, kết luận và phụ lục, khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Khái quát về chất lượng và hệ thống chất lượng
Chương II: Chất lượng hàng may mặc Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến nay
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hàng may mặc của Việt Nam
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Trần Thị Thạch Liên đã tận tình giúp đỡ và dành cho em những ý kiến quý báu trong suốt quá trình viết và hoàn thành khoá luận.
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
I. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với tên giao dịch HAICATEX là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập năm 1967, trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam.
Hơn 35 năm SXKD Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội đã thành công, khẳng định uy tín, tên tuổi của mình trong lĩnh vực cung cấp các vật liệu vải cho ngành cao su, giầy vải, may mặc và các ngành công nghiệp khác.v.v và đã được Đảng, Nhà Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3, Huân chương Lao động hạng 2.
Không ngừng đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển SXKD, công ty tự hào là đơn vị đầu tiên, duy nhất tại Việt Nam sản xuất vải không dệt, vải mành lốp xe thay thế hàng nhập khẩu phục vụ công nghiệp, giao thông, đê điều thủy lợi.v.v
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty được chia làm 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn tiền thân của Công ty CPDCNHN:
Công ty ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của Mỹ đang leo thang phá hoại Miền Bắc nước ta. Một trong những thành viên của Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định được lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà Máy Dệt Chăn.
Tháng 10/1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các sản phẩm của Nhà máy còn là tư liệu sản xuất cho những nhà máy khác.
Giai đoạn tăng trưởng (1974-1988):
Xuất phát từ quy mô ban đầu rất nhỏ, tiền vốn ít,trong quá trình phát triển, Nhà máy không ngừng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tăng cường máy móc thiết bị, lao động, vật tư, tiền vốn....Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đã lên tới 5 tỷ đồng, giá trị sản lượng đạt 10 tỷ đồng, nâng tổng số nhân viên của công ty lên 1079 người ( 986 công nhân sản xuất).
Các sản phẩm đạt mức tiêu thụ cao như: Vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608 triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m2, vải 3024 (dùng để may quân trang cho quân đội) 1,4 triệu m2, dây truyền sản xuất làm việc liên tục theo chế độ 3 ca.
Giai đoạn chuyển đổi theo cơ chế thị trường (từ 1988-nay):
- Xí nghiệp cần nghiên cứu tận dụng các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước thay thế cho việc phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài, như vậy chi phí sẽ giảm. Để nâng cao năng suất lao động cần có những biện pháp khen thưởng nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
3. Đầu tư hơn nữa cho công tác thăm dò, nghiên cứu thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi chất lượng sản phẩm tở thành một trong những căn cứ quan trọng nhất quyết định sự mua hàng của khách hàng thì việc xác định khách hàng và nhu cầu của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp. Khách hàng là điều kiện tiên quyết để mỗi doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Chìa khoá của sự thành công trong cạnh tranh là duy trì và phát triển khách hàng thông qua việc liên tục đáp ứng các nhu cầu của họ một cách tốt nhất. Như vậy nhiệm vụ đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp là xác định rõ khách hàng của doanh nghiệp là ai, từ đó doanh nghiệp mới biết được cần cung cấp cái gì và làm như thế nào để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của họ.
Như vậy để có thể đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Để có định hướng chính sách sản phẩm đúng đắn các doanh nghiệp may mặc cần đầu tư thích đáng cho khâu nghiên cứu thị trường. Khi xu hướng giảm tỷ lệ gia công, tăng doanh thu xuất khẩu trực tiếp đang ngày càng chiếm ưu thế thì việc nghiên cứu thị trường càng trở nên quan trọng. Nếu như mở văn phòng thay mặt hay cử người đi tìm hiểu thị trường ở nước ngoài là quá tốn kém thì doanh nghiệp phải biết tận dụng thông tin trên mạng internet hay qua văn phòng thay mặt của tập đoàn dệt may Việt Nam.
Ngoài việc nắm bắt các thông tin thời trang, nghiên cứu thị trường còn giúp cho các doanh nghiệp xây dựng chính sách sản phẩm phù hợp với từng thị trường riêng biệt. Ví dụ; Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc thường ưa chuộng các loại quần áo theo kiểu truyền thống, thị trường Mỹ thích các loại quần áo "bụi", mầu đỏ là màu yêu thích của Trung Quốc nhưng tại một số nước Châu Phi mầu đỏ lại là mầu của sự chết chóc. Nếu doanh nghiệp nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng sẽ giúp doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt ngay từ đầu việc thiết kế sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Như vậy từ việc xác định nhu cầu một cách chính xác đó doanh nghiệp sẽ xây dựng được các mẫu thiết kế sản phẩm, kiểu dáng, mầu sắc, chất lượng được khách hàng tin dùng. Đó là một trong những chiến lược kinh doanh đúng đắn.
4. Quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất, đề cao công tác tiết kiệm chi phí.
Công tác tổ chức sản xuất cử xí nghiệp đã đạt được một số thành công nhất định. Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số nhược điểm. Để đạt được điểm chất lượng cao nhất xí nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Công ty cần tiến hành xây dựng và hoàn thiện các định mức lao động, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và định mức thời gian chế tạo. Các định mức này sẽ là cơ sở để công ty lập kế hoạch chi phí và tìm những giải pháp để giảm thiểu những chi phí không chất lượng trong sản xuất.
- Điện năng tiêu thụ là một trong nhuẽng yếu tố tính vào chi phí sản xuất. Như vậy để tiết kiệm chi phí điện năng xí nghiệp cần chú ý xây dựng định mức điện năng chuẩn trong sản xuất, đồng thời phải tuyên truyền cho công nhân lao động có ý thức tiết kiệm điện. Công ty cần tổ chức nghiên cứu tài liệu để đưa ra quy trình vận hành, sử dụng thiết bị một cách hợp lý nhất, đòng thời bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ và người sử dụng thiết bị hợp lý nhằm tăng năng suất lao động, tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng điện. Xí nghiệp cần xây dựng định mức tiêu thụ điện năng cho một áo sơ mi chuẩn, một áo jacket chuẩn...và từ đó có biện pháp khoán điện cho các tổ đội sản xuất.
- Bên cạnh đó xí nghiệp cần áp dụng các hình thức thưởng cho các cá nhân, các đơn vị có thành tích tốt trong công tác tiết kiệm, có như vậy công tác sản xuất và thực hành tiết kiệm mới thực sự đem lại hiệu quả mong muốn.
- Trên đây là một số biện pháp mang tính cá nhân nằm nâng cao chất lượng sản phẩm may tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội. Hy vọng rằng nó sẽ phần nào đóng góp được cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm của xí nghiệp may và công ty.
KẾT LUẬN
Một trong những đặc điểm của chất lượng là chất lượng không tự nhiên sinh ra, chất lượng không phải là thứ cho không, vì nó là kết quả của sự tác động hàng loạt các yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này. Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt như hịên nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững được thì không còn con đường nào khác là phải tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bài toán nâng cao chất lượng sản phẩm là một bài toán khó và luôn làm đau đầu các nhà quản lý. Muốn làm tốt được điều này thì toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty phải đồng lòng, cùng chung sức và cố gắng hết mình, có như vậy mới mong muốn có được lời giải đáp tốt nhất cho bài toán đó.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: