talk_about_me44_690
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá khiến các quốc gia xích lại gần nhau hơn bằng việc xoá bỏ các rào cản kinh tế, Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Sau 11 năm thương lượng căng thẳng, Việt Nam trở thành thành viên trẻ nhất của tổ chức thương mại thề giới (WTO). Việc này sẽ gây ra nhiều tác động đến nền kinh tế và tạo thêm nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các doanh nghiệp.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp lớn có thế mạnh trong lĩnh vực xuất khẩu giầy dép, gia nhập WTO – cơ hội mới cho xuất khẩu giầy dép đối với công ty đã được mở ra. Thấy được vai trò quan trọng của việc phát triển thị trường trong kinh doanh và sau khi thực tập tại phòng Xuất Nhập Khẩu của công ty tui thấy Châu Âu là thị trường xuất khẩu chủ đạo của công ty (chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu), nhưng công ty cũng chỉ xuất khẩu sang được một số nước trong khu vực, còn thị trường Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đặc biệt là Hoa Kỳ đầy tiềm năng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng lên nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Vì vậy sau một thời gian nghiên cứu tui đã chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy của công ty Giầy Thượng Đình” làm chuyên đề thức tập của mình.
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1- Giới thiệu khái quát về công ty Giầy Thượng Đình
Chương 2- Thực trạng hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy tại công ty giầy Thượng Đình
Chương 3- Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Giầy Thượng Đình.
50 năm hình thành và hoạt động, đến nay công ty đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ta có thể chia làm bốn giai đoạn chính như sau:
1.1.2.1.Giai đoạn 1957 – 1960
Tháng 1/1957, công ty được thành lập với tên gọi là công ty 30, chịu sự quản lý của Cục quân nhu Tổng cục hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam. Nhiệm vụ của công ty thời kỳ này là sản xuất giầy vải và mũ cứng để cung cấp cho bộ đội thay thế dép cao su và mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang.
Ngày 19/5/1975, đúng vào dịp kỷ niệm sinh nhật Bác, Cục trưởng Cục quân nhu Quân đội nhân dân Việt Nam – Lương Nhân đã cắt băng khánh thành phân xưởng sản xuất giày vải, mở đầu cho lịch sử sản xuất giầy vải công nghiệp của nước ta. Sản phẩm của công ty 30 khi đó là mũ cứng và giầy vải ngắn cổ còn rất khiêm tốn so với ngày nay.
Hai năm 1957 – 1958, tổng số mũ các loại công ty sản xuất đạt xấp xỉ 50.000 chiếc và lên đến 60.000 chiếc vào năm 1960.Cùng năm 1960, sản lượng giầy vải ngắn cổ đạt 200.000 đôi.
1.1.2.2. Giai đoạn 1961 – 1972
Tháng 6/1961, công ty 30 tiếp nhận một đơn vị công tư hợp danh sản xuất giầy dép là liên xưởng thiết kế giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (phố Tống Duy Tân ngày nay) và đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khê. Năm 1961 – năm đầu khi chuyển về Cục công nghiệp Hà Nội, sản lượng mũ là: 63.288 chiếc và giầy vải là 246.362 đôi thì đến năm 1965, sản lượng mũ đã lên đến 100.000 chiếc và đạt đến 320.000 đôi, đạt xấp xỉ 150% kế hoạch.
Cuối năm 1970, nhà máy cao su Thuỵ Khê sát nhập thêm công ty giầy vải Hà Nội cũ ( với hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng). Công ty cao su Thuỵ Khê mang tên mới là công ty giầy vải Hà Nội.
1.1.2.3. Giai đoạn 1973 – 1989
Ngày 1/4/1973, Phân xưởng mũ cứng của công ty tách thành công ty mũ Hà Nội ở phố Đội Cấn. Năm 1976, công ty giao phân xuởng may ở Khâm Thiên để UBND TP Hà Nội thành lập trường cắt may Khâm Thiên ngày nay. Đồng thời, công ty còn giao hai cơ sở ở Văn Hương và Cát Linh về công ty cao su Hà Nội.
Tháng 6/1978, công ty giầy vải Hà Nội hợp nhất với công ty giầy vải Thượng Đình cũ và lấy tên là công ty giầy Thượng Đình. Năm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới viện trợ 2 triệu USD cho việc xây dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Vì thế, một dây chuyền đầu tiên sản xuất giầy vải công nghiệp được lắp đặt tại Thượng Đình cũ. Lúc này, công ty đã có gần 3.000 cán bộ công nhân viên, 8 phân xưởng sản xuất và 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lượng giầy xuất khẩu năm cao nhất (1986) là 2,4 triệu đôi. Trong đó, riêng giầy xuất khẩu sang Liên Xô là 1,8 triệu đôi.
Tháng 4/1989, công ty đã tách cơ sở 152 Thuỵ Khê để thành lập công ty giầy Thuỵ Khê, sau khi tách ra công ty giầy vải Thượng Đình chỉ còn 1.700 cán bộ công nhân viên.
1.1.2.4. Giai đoạn 1990 đến nay
Năm 1990 – 1992, sau khi nghiên cứu nhiều mô hình sản xuất, các chính sách của Nhà nước, ban lãnh đạo công ty đã đưa ra một quyết định quan trọng đó là vay vốn của ngân hàng ngoại thương để đầu tư nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp của Đài Loan và một số cán bộ đã tới đây để tìm đối tác. Được sự đồng ý cho phép của UBND TP Hà Nội, phạm vi chức năng hoạt động kinh doanh của công ty được phát triển, Thượng Đình trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm giầy dép cũng như nguyên vật liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh các sản phẩm giầy dép, ngoài ra còn có cả kinh doanh dịch vụ và du lịch. Chính vì vậy, công ty một lần nữa đổi tên thành công ty Giầy Thượng Đình.
Hai năm 1996 – 1997, công ty đã đầu tư 250.000 USD để mua các máy làm mút và pho mũi giầy, máy khâu và các loại chuyên dụng… Bởi vậy các mặt hàng của công ty đã đạt chất lượng, được người tiêu dùng và đối tác tín nhiệm.Sản phẩm của công ty đạt được nhiều danh hiệu như:
- Năm 1996 – 1997, sản phẩm của công ty đoạt giải TOPTEN. Năm 1997 công ty nhận giải thưởng Chất lượng Bạc do hội đồng quốc gia về chất lượng trao tặng.
- Năm 1998, công ty đã xây dựng thành công hệ thống chất lượng ISO 9002 và ngày 1/3/1999 công ty được cấp chứng chỉ ISO 9002.
- Ngày 26/01/2001, sản phẩm của công ty đoạt giải vàng - giải về chất lượng Việt Nam 2000 do bộ khoa học công nghệ và môi trường cấp.
- Năm 2002, giải vàng về chất lượng quốc gia Việt Nam, sản phẩm giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động là sản phẩm tiêu biểu của thành phố Hà Nội.
- Năm 2003, cúp vàng cho thương hiệu Giầy Thượng Đình.
Giầy Thượng Đình đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể:
Năm 1983: Huân chương lao động hạng III.
Năm 1984: Huân chương lao động hạng III.
Năm 1987: Huân chương lao động hạng II.
Năm 1997: Huân chương lao động hạng I.
Năm 2001: Huân chương độc lập hạng III
Huân chương chiến công hạng II
Năm 2002: Huân chương lao động hạng III.
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Nhập khẩu các loại nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, xuất khẩu thành phẩm các chủng loại sản phẩm da giầy.
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 3
1.1.1.Thông tin chung về công ty 3
1.1.2.Các giai đoạn phát trỉên của công ty 3
1.1.2.1.Giai đoạn 1957 – 1960 4
1.1.2.2. Giai đoạn 1961 – 1972 4
1.1.2.3. Giai đoạn 1973 – 1989 5
1.1.2.4. Giai đoạn 1990 đến nay 5
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 6
1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 7
1.2.1. Hình thức pháp lý và loại hình kinh doanh 7
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 8
1.2.2.1. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty: 8
1.2.2.2. Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc nhà máy Hà Nam: 8
1.2.2.3. Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất - chất lượng sản phẩm: 9
1.2.2.4. Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật công nghệ, chế thử mẫu 9
1.2.2.5. Phó tổng giám đốc phụ trách thiết bị, vệ sinh môi trường và an toàn lao động: 10
1.2.2.6. Ban hành chính, bảo vệ, đời sống và phòng tổng hợp của nhà máy ở Hà Nam: 11
1.2.2.7. Phòng kỹ thuật công nghệ : 11
1.2.2.8. Phòng chế thử mẫu: 12
1.2.2.9. Phòng kế hoạch vật tư : 12
1.2.2.10. Phòng sản xuất gia công : 13
1.2.2.11. Phòng quản lý kiểm tra chất lượng (QC): 13
1.2.2.12. Phòng tổ chức: 14
1.2.2.13. Phòng kế toán tài chính: 15
1.2.2.14. Phòng tiêu thụ: 15
1.2.2.15. Phòng xuất nhập khẩu : 16
1.2.2.16. Phòng hành chính, quản trị, y tế: 16
1.2.2.17. Phòng bảo vệ: 16
1.2.2.18. Các phân xưởng: cắt, may, gò đế 16
1.2.2.19. Xưởng sản xuất giày vải: 17
1.2.2.20. Xưởng sản xuất giầy thể thao: 17
1.2.2.21. Xưởng sản xuất giầy thời trang: 17
1.2.2.22. Xưởng cơ năng : 17
1.2.2.23. Xưởng bồi: 17
1.3 - KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2002 - 2006 18
1.3.1.Kết quả về sản xuất sản phẩm 18
1.3.1.1.Đặc điểm về sản phẩm của công ty 18
1.3.1.2. Sự phát triển sản phẩm trong giai đoạn 2002 - 2006 20
1.3.2. Sự phát triển về khách hàng và thị trường. 22
1.3.3. Sự phát triển về doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu khác 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIẦY TẠI CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 27
2.1.NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 27
2.1.1. Những nhân tố bên trong 27
2.1.1.1.Khả năng tài chính của doanh nghiệp 27
2.1.1.2. Đội ngũ lao động 29
2.1.1.3.Trình độ công nghệ và trang thiết bị máy móc của công ty 32
2.1.1.3.1. Nhà xưởng: 32
2.1.1.3.2.Hệ thống máy móc, trang thiết bị 32
2.1.1.4.Sự chủ động về nguồn nguyên vật liệu đầu vào. 35
2.1.2.Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 37
2.1.2.1.Yếu tố chính trị pháp luật: 37
2.1.2.2.Yếu tố văn hoá xã hội: 38
2.1.2.3.Yếu tố tự nhiên: 38
2.1.2.4. Môi trường cạnh tranh: 38
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIẦY CỦA CÔNG TY 39
2.2.1.Thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy của công ty giai đoạn 2002 - 2006 39
2.1.1.1.Cơ cấu thị trường theo kim ngạch xuất khẩu 39
2.1.1.2. Cơ cấu thị trường theo nhóm sản phẩm chủ yếu. 45
2.1.1.2.1. Giầy thể thao 45
2.1.1.2.2. Giầy vải xuất khẩu. 50
2.2.2.Các biện pháp công ty dã áp dụng để phát triển thị trường. 52
2.2.2.1.Các biện pháp về Marketing. 52
2.2.2.2.Các biện pháp về sản xuất và công nghệ. 53
2.2.2.3.Các biện pháp về chi phí, giá thành. 53
2.2.2.4.Các biện pháp về quản trị 55
2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH. 57
2.3.1. Những kết quả đạt được 57
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm của công ty. 58
2.3.2.1.Thương hiệu 58
2.3.2.2.Sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao 59
2.3.2.3.Xuất khẩu trực tiếp còn nhiều hạn chế 59
2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của công ty. 60
2.3.3.1.Chưa xây dựng chiến lược xuất khẩu thực sự 60
2.3.3.2.Công tác thiết kế và đội ngũ làm công tác marketing còn yếu 60
2.3.3.3.Những nguyên nhân khác 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 62
3.1. ĐỊNH HƯÓNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 62
3.1.1. Định hướng phát triển chung đến 2010 62
3.1.2. Định hướng về hoạt động xuất khẩu 63
3.1.3. Mục tiêu cụ thể 64
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY. 65
3.2.1.Hoàn thiện chiến lược phát triển sản phẩm 65
3.2.2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu để có thể tiếp cận với thị trường quốc tế một cách tốt hơn 67
3.2.3. Xây dựng chiến lược marketing thích hợp cho các thị trường mục tiêu 68
3.2.4.Các giải pháp cụ thể 69
3.2.4.1 Giải pháp về con người 69
3.2.4.2. Giải pháp về tài chính 70
3.2.4.3.Giải pháp về công nghệ, máy móc thiết bị 70
3.2.4.4. Giải pháp về nghiên cứu thị trường 71
3.2.4.5. Giải pháp về hỗ trợ hoạt dộng xuất khẩu 72
3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72
3.3.1. Đối với nhà nước 72
3.3.2. Đối với ngành da giầy Việt Nam: 73
KẾT LUẬN 74
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá khiến các quốc gia xích lại gần nhau hơn bằng việc xoá bỏ các rào cản kinh tế, Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Sau 11 năm thương lượng căng thẳng, Việt Nam trở thành thành viên trẻ nhất của tổ chức thương mại thề giới (WTO). Việc này sẽ gây ra nhiều tác động đến nền kinh tế và tạo thêm nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các doanh nghiệp.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp lớn có thế mạnh trong lĩnh vực xuất khẩu giầy dép, gia nhập WTO – cơ hội mới cho xuất khẩu giầy dép đối với công ty đã được mở ra. Thấy được vai trò quan trọng của việc phát triển thị trường trong kinh doanh và sau khi thực tập tại phòng Xuất Nhập Khẩu của công ty tui thấy Châu Âu là thị trường xuất khẩu chủ đạo của công ty (chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu), nhưng công ty cũng chỉ xuất khẩu sang được một số nước trong khu vực, còn thị trường Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đặc biệt là Hoa Kỳ đầy tiềm năng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng lên nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Vì vậy sau một thời gian nghiên cứu tui đã chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy của công ty Giầy Thượng Đình” làm chuyên đề thức tập của mình.
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1- Giới thiệu khái quát về công ty Giầy Thượng Đình
Chương 2- Thực trạng hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy tại công ty giầy Thượng Đình
Chương 3- Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty Giầy Thượng Đình.
50 năm hình thành và hoạt động, đến nay công ty đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ta có thể chia làm bốn giai đoạn chính như sau:
1.1.2.1.Giai đoạn 1957 – 1960
Tháng 1/1957, công ty được thành lập với tên gọi là công ty 30, chịu sự quản lý của Cục quân nhu Tổng cục hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam. Nhiệm vụ của công ty thời kỳ này là sản xuất giầy vải và mũ cứng để cung cấp cho bộ đội thay thế dép cao su và mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang.
Ngày 19/5/1975, đúng vào dịp kỷ niệm sinh nhật Bác, Cục trưởng Cục quân nhu Quân đội nhân dân Việt Nam – Lương Nhân đã cắt băng khánh thành phân xưởng sản xuất giày vải, mở đầu cho lịch sử sản xuất giầy vải công nghiệp của nước ta. Sản phẩm của công ty 30 khi đó là mũ cứng và giầy vải ngắn cổ còn rất khiêm tốn so với ngày nay.
Hai năm 1957 – 1958, tổng số mũ các loại công ty sản xuất đạt xấp xỉ 50.000 chiếc và lên đến 60.000 chiếc vào năm 1960.Cùng năm 1960, sản lượng giầy vải ngắn cổ đạt 200.000 đôi.
1.1.2.2. Giai đoạn 1961 – 1972
Tháng 6/1961, công ty 30 tiếp nhận một đơn vị công tư hợp danh sản xuất giầy dép là liên xưởng thiết kế giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (phố Tống Duy Tân ngày nay) và đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khê. Năm 1961 – năm đầu khi chuyển về Cục công nghiệp Hà Nội, sản lượng mũ là: 63.288 chiếc và giầy vải là 246.362 đôi thì đến năm 1965, sản lượng mũ đã lên đến 100.000 chiếc và đạt đến 320.000 đôi, đạt xấp xỉ 150% kế hoạch.
Cuối năm 1970, nhà máy cao su Thuỵ Khê sát nhập thêm công ty giầy vải Hà Nội cũ ( với hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng). Công ty cao su Thuỵ Khê mang tên mới là công ty giầy vải Hà Nội.
1.1.2.3. Giai đoạn 1973 – 1989
Ngày 1/4/1973, Phân xưởng mũ cứng của công ty tách thành công ty mũ Hà Nội ở phố Đội Cấn. Năm 1976, công ty giao phân xuởng may ở Khâm Thiên để UBND TP Hà Nội thành lập trường cắt may Khâm Thiên ngày nay. Đồng thời, công ty còn giao hai cơ sở ở Văn Hương và Cát Linh về công ty cao su Hà Nội.
Tháng 6/1978, công ty giầy vải Hà Nội hợp nhất với công ty giầy vải Thượng Đình cũ và lấy tên là công ty giầy Thượng Đình. Năm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới viện trợ 2 triệu USD cho việc xây dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Vì thế, một dây chuyền đầu tiên sản xuất giầy vải công nghiệp được lắp đặt tại Thượng Đình cũ. Lúc này, công ty đã có gần 3.000 cán bộ công nhân viên, 8 phân xưởng sản xuất và 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lượng giầy xuất khẩu năm cao nhất (1986) là 2,4 triệu đôi. Trong đó, riêng giầy xuất khẩu sang Liên Xô là 1,8 triệu đôi.
Tháng 4/1989, công ty đã tách cơ sở 152 Thuỵ Khê để thành lập công ty giầy Thuỵ Khê, sau khi tách ra công ty giầy vải Thượng Đình chỉ còn 1.700 cán bộ công nhân viên.
1.1.2.4. Giai đoạn 1990 đến nay
Năm 1990 – 1992, sau khi nghiên cứu nhiều mô hình sản xuất, các chính sách của Nhà nước, ban lãnh đạo công ty đã đưa ra một quyết định quan trọng đó là vay vốn của ngân hàng ngoại thương để đầu tư nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp của Đài Loan và một số cán bộ đã tới đây để tìm đối tác. Được sự đồng ý cho phép của UBND TP Hà Nội, phạm vi chức năng hoạt động kinh doanh của công ty được phát triển, Thượng Đình trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm giầy dép cũng như nguyên vật liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh các sản phẩm giầy dép, ngoài ra còn có cả kinh doanh dịch vụ và du lịch. Chính vì vậy, công ty một lần nữa đổi tên thành công ty Giầy Thượng Đình.
Hai năm 1996 – 1997, công ty đã đầu tư 250.000 USD để mua các máy làm mút và pho mũi giầy, máy khâu và các loại chuyên dụng… Bởi vậy các mặt hàng của công ty đã đạt chất lượng, được người tiêu dùng và đối tác tín nhiệm.Sản phẩm của công ty đạt được nhiều danh hiệu như:
- Năm 1996 – 1997, sản phẩm của công ty đoạt giải TOPTEN. Năm 1997 công ty nhận giải thưởng Chất lượng Bạc do hội đồng quốc gia về chất lượng trao tặng.
- Năm 1998, công ty đã xây dựng thành công hệ thống chất lượng ISO 9002 và ngày 1/3/1999 công ty được cấp chứng chỉ ISO 9002.
- Ngày 26/01/2001, sản phẩm của công ty đoạt giải vàng - giải về chất lượng Việt Nam 2000 do bộ khoa học công nghệ và môi trường cấp.
- Năm 2002, giải vàng về chất lượng quốc gia Việt Nam, sản phẩm giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động là sản phẩm tiêu biểu của thành phố Hà Nội.
- Năm 2003, cúp vàng cho thương hiệu Giầy Thượng Đình.
Giầy Thượng Đình đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể:
Năm 1983: Huân chương lao động hạng III.
Năm 1984: Huân chương lao động hạng III.
Năm 1987: Huân chương lao động hạng II.
Năm 1997: Huân chương lao động hạng I.
Năm 2001: Huân chương độc lập hạng III
Huân chương chiến công hạng II
Năm 2002: Huân chương lao động hạng III.
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Nhập khẩu các loại nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, xuất khẩu thành phẩm các chủng loại sản phẩm da giầy.
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 3
1.1.1.Thông tin chung về công ty 3
1.1.2.Các giai đoạn phát trỉên của công ty 3
1.1.2.1.Giai đoạn 1957 – 1960 4
1.1.2.2. Giai đoạn 1961 – 1972 4
1.1.2.3. Giai đoạn 1973 – 1989 5
1.1.2.4. Giai đoạn 1990 đến nay 5
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 6
1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 7
1.2.1. Hình thức pháp lý và loại hình kinh doanh 7
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 8
1.2.2.1. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty: 8
1.2.2.2. Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc nhà máy Hà Nam: 8
1.2.2.3. Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất - chất lượng sản phẩm: 9
1.2.2.4. Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật công nghệ, chế thử mẫu 9
1.2.2.5. Phó tổng giám đốc phụ trách thiết bị, vệ sinh môi trường và an toàn lao động: 10
1.2.2.6. Ban hành chính, bảo vệ, đời sống và phòng tổng hợp của nhà máy ở Hà Nam: 11
1.2.2.7. Phòng kỹ thuật công nghệ : 11
1.2.2.8. Phòng chế thử mẫu: 12
1.2.2.9. Phòng kế hoạch vật tư : 12
1.2.2.10. Phòng sản xuất gia công : 13
1.2.2.11. Phòng quản lý kiểm tra chất lượng (QC): 13
1.2.2.12. Phòng tổ chức: 14
1.2.2.13. Phòng kế toán tài chính: 15
1.2.2.14. Phòng tiêu thụ: 15
1.2.2.15. Phòng xuất nhập khẩu : 16
1.2.2.16. Phòng hành chính, quản trị, y tế: 16
1.2.2.17. Phòng bảo vệ: 16
1.2.2.18. Các phân xưởng: cắt, may, gò đế 16
1.2.2.19. Xưởng sản xuất giày vải: 17
1.2.2.20. Xưởng sản xuất giầy thể thao: 17
1.2.2.21. Xưởng sản xuất giầy thời trang: 17
1.2.2.22. Xưởng cơ năng : 17
1.2.2.23. Xưởng bồi: 17
1.3 - KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2002 - 2006 18
1.3.1.Kết quả về sản xuất sản phẩm 18
1.3.1.1.Đặc điểm về sản phẩm của công ty 18
1.3.1.2. Sự phát triển sản phẩm trong giai đoạn 2002 - 2006 20
1.3.2. Sự phát triển về khách hàng và thị trường. 22
1.3.3. Sự phát triển về doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu khác 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIẦY TẠI CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 27
2.1.NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 27
2.1.1. Những nhân tố bên trong 27
2.1.1.1.Khả năng tài chính của doanh nghiệp 27
2.1.1.2. Đội ngũ lao động 29
2.1.1.3.Trình độ công nghệ và trang thiết bị máy móc của công ty 32
2.1.1.3.1. Nhà xưởng: 32
2.1.1.3.2.Hệ thống máy móc, trang thiết bị 32
2.1.1.4.Sự chủ động về nguồn nguyên vật liệu đầu vào. 35
2.1.2.Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 37
2.1.2.1.Yếu tố chính trị pháp luật: 37
2.1.2.2.Yếu tố văn hoá xã hội: 38
2.1.2.3.Yếu tố tự nhiên: 38
2.1.2.4. Môi trường cạnh tranh: 38
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIẦY CỦA CÔNG TY 39
2.2.1.Thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy của công ty giai đoạn 2002 - 2006 39
2.1.1.1.Cơ cấu thị trường theo kim ngạch xuất khẩu 39
2.1.1.2. Cơ cấu thị trường theo nhóm sản phẩm chủ yếu. 45
2.1.1.2.1. Giầy thể thao 45
2.1.1.2.2. Giầy vải xuất khẩu. 50
2.2.2.Các biện pháp công ty dã áp dụng để phát triển thị trường. 52
2.2.2.1.Các biện pháp về Marketing. 52
2.2.2.2.Các biện pháp về sản xuất và công nghệ. 53
2.2.2.3.Các biện pháp về chi phí, giá thành. 53
2.2.2.4.Các biện pháp về quản trị 55
2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH. 57
2.3.1. Những kết quả đạt được 57
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm của công ty. 58
2.3.2.1.Thương hiệu 58
2.3.2.2.Sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao 59
2.3.2.3.Xuất khẩu trực tiếp còn nhiều hạn chế 59
2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của công ty. 60
2.3.3.1.Chưa xây dựng chiến lược xuất khẩu thực sự 60
2.3.3.2.Công tác thiết kế và đội ngũ làm công tác marketing còn yếu 60
2.3.3.3.Những nguyên nhân khác 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH 62
3.1. ĐỊNH HƯÓNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 62
3.1.1. Định hướng phát triển chung đến 2010 62
3.1.2. Định hướng về hoạt động xuất khẩu 63
3.1.3. Mục tiêu cụ thể 64
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY. 65
3.2.1.Hoàn thiện chiến lược phát triển sản phẩm 65
3.2.2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu để có thể tiếp cận với thị trường quốc tế một cách tốt hơn 67
3.2.3. Xây dựng chiến lược marketing thích hợp cho các thị trường mục tiêu 68
3.2.4.Các giải pháp cụ thể 69
3.2.4.1 Giải pháp về con người 69
3.2.4.2. Giải pháp về tài chính 70
3.2.4.3.Giải pháp về công nghệ, máy móc thiết bị 70
3.2.4.4. Giải pháp về nghiên cứu thị trường 71
3.2.4.5. Giải pháp về hỗ trợ hoạt dộng xuất khẩu 72
3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72
3.3.1. Đối với nhà nước 72
3.3.2. Đối với ngành da giầy Việt Nam: 73
KẾT LUẬN 74
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: