centaur7208
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 5
1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản: 5
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu: 5
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: 5
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 6
1.1.4. Vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. 9
1.1.4.1. Vai trò của sản xuất lúa gạo. 9
1.1.4.2. Vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu gạo. 10
1.2. Đặc điểm của thị trường gạo. 12
1.2.1. Đặc điểm của thị trường gạo : 12
1.2.2. Xu hướng của thị trường gạo thế giới : 14
1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo. 16
1.3.1. Sự biến động của thị trường. 16
1.3.2. Thị hiếu người tiêu dùng. 17
1.3.3. Chất lượng gạo xuất khẩu. 17
1.3.4. Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu. 20
Chương 2 : LỢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM 22
2.1. Về tự nhiên: 22
2.1.1 Đất đai: 22
2.1.2. Khí hậu và nguồn nước: 22
2.2.Về lao động: 23
2.3. Về kết cấu hạ tầng: 24
2.4. Về thể chế, chính sách: 25
2.5. Mức tiêu thụ gạo của thế giới: 26
Chương 3 : THỰC TRẠNG CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 29
3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo. 29
3.2. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam. 34
3.3. Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới . 39
3.3.1. Về chất lượng. 39
3.3.2. Về giá. 42
3.3.3.cách thanh toán. 46
3.4. Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo. 47
3.5. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam thời gian qua. 50
3.5.1. Những thành tựu đạt được. 50
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân. 51
3.5.2.1.Thị trường xuất khẩu: 51
3.5.2.2.Về chất lượng gạo xuất khẩu: 52
3.5.2.3.Về giá gạo xuất khẩu: 53
Chương 4 : MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM. 56
4.1. Các biến trong mô hình: 56
4.1.1. Biến phụ thuộc: 56
4.1.2. Biến độc lập: 56
4.1.3. Phân tích mô hình: 56
4.1.4. Kiểm định: 59
4.1.5. Dự báo sản lượng gạo: 61
Chương 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM. 62
5.1. Dự báo thị trường gạo thế giới đến năm 2010. 62
5.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam. 65
5.2.1. Củng cố thị trường hiện có và mở thêm thị trường mới: 65
5.2.2. Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu. 66
5.2.3. Nõng cao giỏ gạo xuất khẩu. 68
KẾT LUẬN 71
Đề tài :
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá, mỗi nước đều chọn cho mình một hướng đi thích hợp để cùng tiến tới một mục tiêu kinh tế là: ổn định và phát triển lâu dài nền kinh tế. Một hướng đi mà nhiều nước lựa chọn là “Công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu”. Xét về điều kiện kinh tế, Việt Nam là một nước nông nghiệp có tới hơn 80% dân số làm việc trong ngành này, do đó hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngoài dầu mỏ và than thì chủ yếu là hàng nông sản trong đó mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1997 Việt Nam đã đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam để từ đó đề ra những giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam trong thời gian tới là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó em chọn đề tài Khoá Luận Tốt Nghiệp của mình là: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM”.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu.
- Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu gạo Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, xây dựng mô hình dựa vào số liệu thống kê để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động xuất khẩu gạo.
4. Phạm vi nghiên cứu:
5. Bố cục chuyên đề.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề thực tập gồm 5 chương:
- Chương 1: Cơ sở lí luận về xuất khẩu nông sản.
- Chương 2: Lợi thế và điều kiện phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
- Chương 3: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm gần đây.
- Chương 4: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo.
- Chương 5: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản:
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu:
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mỗi quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:
Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, chiết khấu nhằm phân tán và chia rẽ rủi ro, các doanh nghiệp thương mại có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu.
- Xuất khẩu trực tiếp.
Là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoăc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng ngoài thông qua các tổ chức của mình. Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh song lại có những ưu điểm nổi bật là giảm bớt các chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và thị trường nước ngoài, biết được nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng ở đó nên có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết.
- Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên liệu hay bán thành phẩm do xí nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm để xuất cho bên nước ngoài. Đơn vị được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất. Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp thương mại không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhưng vẫn thu được lợi nhuận, rủi ró it hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn. Tuy nhiên đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải có kinh nghiệm và nghiệp vụ cả trong quá trình giám sát và kiểm tra việc gia công.
- Xuất khẩu uỷ thác.
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thương đóng vai trò là người trung gian thay cho các đơn vị sản xuất điều hành kí kết hoạt động mua bán ngoại thương, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất và qua đó thu được một số tiền nhất định. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần vốn vào kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động đồng thời cũng thu được một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh chấp lại thuộc về người sản xuất.
- Buôn bán đối lưu.
Đây là cách giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán cũng là người mua và lượng hàng hoá mang ra trao đổi có giá trị tương đương. Mục đích sản xuất ở đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có một lượng hàng hoá có giá thị tương đương với lô hàng nhập. Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối. Mặt khác, các bên còn có lợi khi không có đủ ngoại tệ thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Có nhiều hình thức buôn bán đối lưu như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lưu... Ngoài ra còn có các hình thức xuất khẩu khác như: xuất khẩu tại chỗ, gia công quốc tế, tái nhập tạm xuất và xuất khẩu theo nghị định thư...
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu:
- Đối với nền kinh tế quốc dân:
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn cầu.
Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia đều phải có 4 điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ. Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các nước đang phát triển đều thiếu vốn và công nghệ nhưng lao động thì rất dồi dào. Với sự mất cân đối về nguồn lực đầu vào làm thế nào để các quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển được? Để giải quyết được vấn đề này, họ buộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nước chưa thoả mãn được. Để nhập được những yếu tố đó thì phải có nguồn ngoại tệ, mà nguồn ngoại tệ này chủ yếu thu được từ các hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu là hoạt động chính, tạo tiền đề cho nhập khẩu. Từ đó ta có thể đánh giá vai trò của xuất khẩu ở các khía cạnh :
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ở các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với tăng trưởng kinh tế là thiếu nguồn vốn trong quá trình phát triển. Có nhiều cách khác nhau để huy động nguồn ngoại tệ nhưng chỉ bằng hoạt động xuất khẩu thì nguồn vốn mới ổn định và thường xuyên bền vững.
+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ.
+ Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với hoạt động sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Thứ nhất: Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội địa, trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.
+ Thứ hai : Coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy sản xuất phát triển cụ thể:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan phát triển theo.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia, ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với một lượng lớn hơn nhiều lần khả năng sản xuất của quốc gia đó.
+ Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ kỹ thuật mới từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới.
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn gạo quốc gia phù hợp với tổ chức quốc tế để tăng sức cạnh tranh. Chất lượng gạo chính là kết quả cuối cùng khi có đầu tư thoả đáng, có kế hoạch và theo dõi tốt việc thực hiện. Do đó để có sản phẩm gạo chất lượng cao Nhà nước cần phối hợp với các cơ quan kiểm định, giám sát chặt chẽ chất lượng gạo khi chế biến xong và đặc biệt là chất lượng gạo xuất cảng, không nên để gạo chất lượng thấp xuất ra ngoài vì nó gây thiệt hại về giá, khó cạnh tranh trên thị trường. Có như vậy các doanh nghiệp xuất khẩu mới chú ý vào chất lượng, tạo điều kiện áp lực nâng cao chất lượng gạo. Để thực hiện được điều đó biện pháp quyết định là quản lý kiểm tra chặt đầu vào bao gồm : giống, kỹ thuật canh tác, thu hoạch và phơi sấy, thu mua và chế biến, tồn trữ, tiếp thị và phân phối… Bên cạnh đó cần có hình thức tổ chức bình chọn khen thưởng các doanh nghiệp sản xuất gạo chất lượng cao.
5.2.3. Nõng cao giỏ gạo xuất khẩu.
Trong nhiều năm nay khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam khá lớn nhưng kim ngạch thu về lại không tương xứng. Giá gạo Việt Nam trên thị trường thế giới luôn luôn thấp hơn các nước xuất khẩu gạo chính khác nhất là so với Thái Lan. Giá gạo xuất khẩu thì do nhiều yếu tố cấu thành nên, vậy để nâng cao giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế thì ta cần xem xét và đề ra biện pháp cho từng yếu tố:
Giá gạo và chất lượng gạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chất lượng gạo xuất khẩu quyết định giá gạo xuất khẩu. Gạo có chất lượng càng cao thì bán được giá càng cao, do đó để tăng giá gạo thì cần quan tâm đến khâu chất lượng gạo. Trước hết cần khẩn trương hoàn thành quy hoạch vùng lúa xuất khẩu cả nước và kế hoạch cụ thể ưu tiên, đầu tư vốn và khoa học kỹ thuật để phát triển lúa trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo của cả nước. Bên cạnh đó cần thâm canh tăng năng suất lúa gạo chọn giống lúa xuất khẩu có chất lượng cao cộng với công nghệ chế biến hiện đại, hệ thống kho tàng bến bãi bảo quản gạo xuất khẩu đúng tiêu chuẩn quốc tế… Khi chất lượng gạo xuất khẩu được nâng cao sẽ dẫn đến giá gạo của Việt Nam cũng cao hơn.
Những năm qua thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam chủ yếu là nước đang và kém phát triển, do đó gạo phẩm cấp thấp, cụ thể là tỷ lệ gạo gãy 2 – 2,5%, vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng lượng gạo xuất khẩu, tuy nhiên để giá gạo cao hơn Việt Nam cần sản xuất nhiều gạo chất lượng cao phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của các thị trường khó tính. Đặc biệt các loại gạo đặc sản truyền thống cần được phát triển sản xuất trên quy mô lớn hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của một số nước như Nhật Bản, Mỹ… ưa chuộng gạo thơm của Việt Nam.Thực tế cho thấy giá các loại gạo đặc sản thường cao gấp đôi những loại gạo khác, chẳng hạn như gạo đặc sản Hoa nhài của Thái Lan luôn xuất đi với mức giá từ 740-800 USD/tấn trong khi đó loại gạo 5% tấm chỉ bán được với giá vào khoảng 280-320 USD/tấn.
Giá gạo xuất khẩu còn chịu ảnh hưởng của giá thóc gạo trong nước. Vì vậy muốn ổn định và nâng cao giá gạo xuất khẩu thì cần quan tâm ổn định giá gạo trong nước. Hiện nay Nhà nước đã thực hiện chính sách thu mua tạm trữ và quy định giá sàn. Trước hết nhằm giảm bớt thiệt hại cho nông dân trồng lúa, Chính Phủ đã áp dụng quy định giá sàn đối với hoạt động thu mua thóc, đồng thời năm 2000 và đầu năm 2001 thực hiện mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo với mục tiêu quan trọng là nhằm xuất khẩu gạo đạt được giá cao ở mức có thể đạt được chứ không phải là để xuất khẩu ồ ạt vào thời điểm mất giá nhiều nhất như thực tế đã xảy ra. Nhà Nước còn hỗ trợ chi phí vay vốn và những khoản lỗ phát sinh cho các DN thực hiện mua tạm trữ và xuất khẩu lượng gạo dự trữ. Nhà nước rất quan tâm đến việc bình ổn giá cả và thu mua lúa gạo. Chính sách này nhằm hạn chế tình trạng tranh mua – tranh bán và làm cho người nông dân có lợi ích thoả đáng. Tránh tình trạng như vụ Đông Xuân năm 1997, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long được mùa, các công ty quốc doanh tổ chức các điểm mua bán lúa tận dân với giá sàn 1500 – 1600 đ/kg. Tuy nhiên khi bước vào vụ thu hoạch lại để cho tư thương thao túng thị trường mua ép với giá khoảng 1000đ/kg. Do vậy, Nhà nước cần quan tâm, chỉ đạo thu mua nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng một cách thống nhất và đồng bộ nhằm khuyến khích người dân sản xuất cũng như tăng hiệu quả xuất khẩu gạo. Trong chính sách này Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ nông dân khi giá lúa xuống thấp hơn giá sàn, cần phát huy vai trò quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân các tỉnh trong vùng trong vấn đề vốn và tổ chức thu mua, cuối cùng nên có những chính sách điều tiết lợi nhuận cho người trồng lúa.
Phân tích và dự báo thị trường thế giới để có các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu sự xuống giá của gạo xuất khẩu Việt Nam.
Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam. Chính phủ có thể quản lý và điều khiển hoạt động xuất khẩu gạo qua tỷ giá hối đoái, nhằm ổn định giá gạo của Việt Nam so với giá gạo quốc tế. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả xuất khẩu gạo vì nó biểu hiện mối quan hệ tương đối về giá (giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ USD). Nếu giá trị đồng đôla lên cao hơn so với tiền Việt Nam thì xuất khẩu là có lợi do thu mua bằng tiền Việt Nam và bán bằng đôla, nhưng điều này lại có hại đến các nhà xuất khẩu hàng hoá khác. Vì tỷ giá luôn có sự biến động nên các Doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều bị ảnh hưởng nhất định theo hướng có lợi và bất lợi. Nhưng tỷ giá nào là phù hợp ? Đó là cả quá trình điều chỉnh có tính nghệ thuật xuất phát từ lợi ích của nền kinh tế xã hội. Do vậy cần có sự linh hoạt cần thiết. Đối với Việt Nam trước cạnh tranh ưu thế về chất lượng kỹ thuật, giá thành và trợ giá hàng nông phẩm so với các nước xuất khẩu khác thì nới rộng tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp khắc phục tình thế để tăng khả năng cạnh tranh đối đầu, giữ thị trường cho hàng hoá xuất khẩu của mình. Theo đoán tốc độ tăng tỷ giá hối đoái của các nước trong khu vực ở mức 1 - 2%, giá trị đồng đôla vẫn tiếp tục tăng cùng nhịp tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ. Vì vậy để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thanh toán giao dịch của đồng bản tệ cho xuất khẩu gạo so với các nước xung quanh, tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam cần được nới lỏng xung quanh mức bình quân 3 - 4% năm trong thời kỳ tới. Hiện nay chúng ta đang áp dụng chính sách tỷ giá cố định có linh hoạt, xét ở góc độ nào đó nó thể hiện sự ổn định của một nền kinh tế, nhưng chúng ta duy trì quá lâu, lạc hậu so với thị trường tự do nên phần nào ảnh hưởng tới xuất khẩu và hầu hết các Doanh nghiệp xuất khẩu rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu vốn và không có lãi. Từ tháng 3 năm 1997 chính phủ đã áp dụng chính sách phá giá đồng tiền, gần đây nhất là năm 1998 (tháng 7 - 8) theo các cách thức khác nhau bằng: hạ thấp tỷ giá chính thức (VNĐ/USD) hay thông qua điều chỉnh phạm vi giá thương mại. Đến nay thời gian hoạt động chính thức VNĐ/USD đã được hai lần điều chỉnh, tăng lên 16,3%. Những tiến bộ này cho thấy sự phản ứng với các điều kiện của thị trường, tạo lợi thế về giá tương dối cho hàng xuất khẩu nói chung và củng cố khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm gạo nói riêng.
Nhà Nước cần thiết phải tham gia vào quá trình kinh doanh xuất khẩu gạo. Chính Phủ cần tăng cường tìm kiếm các hợp đồng xuất khẩu gạo dạng G - G (hợp đồng ký kết giữa 2 chính phủ) để phân bổ lại cho Doanh nghiệp thực hiện. Chính phủ cần có những chuyên gia dự báo thị trường gạo thế giới dày dạn kinh nghiệm để Việt Nam không bị thiệt thòi lớn khi giá gạo thế giới tăng lên.
KẾT LUẬN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 5
1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản: 5
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu: 5
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: 5
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 6
1.1.4. Vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. 9
1.1.4.1. Vai trò của sản xuất lúa gạo. 9
1.1.4.2. Vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu gạo. 10
1.2. Đặc điểm của thị trường gạo. 12
1.2.1. Đặc điểm của thị trường gạo : 12
1.2.2. Xu hướng của thị trường gạo thế giới : 14
1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo. 16
1.3.1. Sự biến động của thị trường. 16
1.3.2. Thị hiếu người tiêu dùng. 17
1.3.3. Chất lượng gạo xuất khẩu. 17
1.3.4. Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu. 20
Chương 2 : LỢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM 22
2.1. Về tự nhiên: 22
2.1.1 Đất đai: 22
2.1.2. Khí hậu và nguồn nước: 22
2.2.Về lao động: 23
2.3. Về kết cấu hạ tầng: 24
2.4. Về thể chế, chính sách: 25
2.5. Mức tiêu thụ gạo của thế giới: 26
Chương 3 : THỰC TRẠNG CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 29
3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo. 29
3.2. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam. 34
3.3. Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới . 39
3.3.1. Về chất lượng. 39
3.3.2. Về giá. 42
3.3.3.cách thanh toán. 46
3.4. Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo. 47
3.5. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam thời gian qua. 50
3.5.1. Những thành tựu đạt được. 50
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân. 51
3.5.2.1.Thị trường xuất khẩu: 51
3.5.2.2.Về chất lượng gạo xuất khẩu: 52
3.5.2.3.Về giá gạo xuất khẩu: 53
Chương 4 : MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM. 56
4.1. Các biến trong mô hình: 56
4.1.1. Biến phụ thuộc: 56
4.1.2. Biến độc lập: 56
4.1.3. Phân tích mô hình: 56
4.1.4. Kiểm định: 59
4.1.5. Dự báo sản lượng gạo: 61
Chương 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM. 62
5.1. Dự báo thị trường gạo thế giới đến năm 2010. 62
5.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam. 65
5.2.1. Củng cố thị trường hiện có và mở thêm thị trường mới: 65
5.2.2. Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu. 66
5.2.3. Nõng cao giỏ gạo xuất khẩu. 68
KẾT LUẬN 71
Đề tài :
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá, mỗi nước đều chọn cho mình một hướng đi thích hợp để cùng tiến tới một mục tiêu kinh tế là: ổn định và phát triển lâu dài nền kinh tế. Một hướng đi mà nhiều nước lựa chọn là “Công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu”. Xét về điều kiện kinh tế, Việt Nam là một nước nông nghiệp có tới hơn 80% dân số làm việc trong ngành này, do đó hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngoài dầu mỏ và than thì chủ yếu là hàng nông sản trong đó mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1997 Việt Nam đã đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam để từ đó đề ra những giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam trong thời gian tới là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó em chọn đề tài Khoá Luận Tốt Nghiệp của mình là: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM”.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu.
- Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu gạo Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, xây dựng mô hình dựa vào số liệu thống kê để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động xuất khẩu gạo.
4. Phạm vi nghiên cứu:
5. Bố cục chuyên đề.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề thực tập gồm 5 chương:
- Chương 1: Cơ sở lí luận về xuất khẩu nông sản.
- Chương 2: Lợi thế và điều kiện phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
- Chương 3: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm gần đây.
- Chương 4: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo.
- Chương 5: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản:
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu:
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mỗi quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:
Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, chiết khấu nhằm phân tán và chia rẽ rủi ro, các doanh nghiệp thương mại có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu.
- Xuất khẩu trực tiếp.
Là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoăc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng ngoài thông qua các tổ chức của mình. Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh song lại có những ưu điểm nổi bật là giảm bớt các chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và thị trường nước ngoài, biết được nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng ở đó nên có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết.
- Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên liệu hay bán thành phẩm do xí nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm để xuất cho bên nước ngoài. Đơn vị được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất. Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp thương mại không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhưng vẫn thu được lợi nhuận, rủi ró it hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn. Tuy nhiên đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải có kinh nghiệm và nghiệp vụ cả trong quá trình giám sát và kiểm tra việc gia công.
- Xuất khẩu uỷ thác.
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thương đóng vai trò là người trung gian thay cho các đơn vị sản xuất điều hành kí kết hoạt động mua bán ngoại thương, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất và qua đó thu được một số tiền nhất định. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần vốn vào kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động đồng thời cũng thu được một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh chấp lại thuộc về người sản xuất.
- Buôn bán đối lưu.
Đây là cách giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán cũng là người mua và lượng hàng hoá mang ra trao đổi có giá trị tương đương. Mục đích sản xuất ở đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có một lượng hàng hoá có giá thị tương đương với lô hàng nhập. Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối. Mặt khác, các bên còn có lợi khi không có đủ ngoại tệ thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Có nhiều hình thức buôn bán đối lưu như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lưu... Ngoài ra còn có các hình thức xuất khẩu khác như: xuất khẩu tại chỗ, gia công quốc tế, tái nhập tạm xuất và xuất khẩu theo nghị định thư...
1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu:
- Đối với nền kinh tế quốc dân:
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn cầu.
Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia đều phải có 4 điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ. Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các nước đang phát triển đều thiếu vốn và công nghệ nhưng lao động thì rất dồi dào. Với sự mất cân đối về nguồn lực đầu vào làm thế nào để các quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển được? Để giải quyết được vấn đề này, họ buộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nước chưa thoả mãn được. Để nhập được những yếu tố đó thì phải có nguồn ngoại tệ, mà nguồn ngoại tệ này chủ yếu thu được từ các hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu là hoạt động chính, tạo tiền đề cho nhập khẩu. Từ đó ta có thể đánh giá vai trò của xuất khẩu ở các khía cạnh :
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ở các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với tăng trưởng kinh tế là thiếu nguồn vốn trong quá trình phát triển. Có nhiều cách khác nhau để huy động nguồn ngoại tệ nhưng chỉ bằng hoạt động xuất khẩu thì nguồn vốn mới ổn định và thường xuyên bền vững.
+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ.
+ Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với hoạt động sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Thứ nhất: Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội địa, trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.
+ Thứ hai : Coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy sản xuất phát triển cụ thể:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan phát triển theo.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia, ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với một lượng lớn hơn nhiều lần khả năng sản xuất của quốc gia đó.
+ Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ kỹ thuật mới từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới.
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn gạo quốc gia phù hợp với tổ chức quốc tế để tăng sức cạnh tranh. Chất lượng gạo chính là kết quả cuối cùng khi có đầu tư thoả đáng, có kế hoạch và theo dõi tốt việc thực hiện. Do đó để có sản phẩm gạo chất lượng cao Nhà nước cần phối hợp với các cơ quan kiểm định, giám sát chặt chẽ chất lượng gạo khi chế biến xong và đặc biệt là chất lượng gạo xuất cảng, không nên để gạo chất lượng thấp xuất ra ngoài vì nó gây thiệt hại về giá, khó cạnh tranh trên thị trường. Có như vậy các doanh nghiệp xuất khẩu mới chú ý vào chất lượng, tạo điều kiện áp lực nâng cao chất lượng gạo. Để thực hiện được điều đó biện pháp quyết định là quản lý kiểm tra chặt đầu vào bao gồm : giống, kỹ thuật canh tác, thu hoạch và phơi sấy, thu mua và chế biến, tồn trữ, tiếp thị và phân phối… Bên cạnh đó cần có hình thức tổ chức bình chọn khen thưởng các doanh nghiệp sản xuất gạo chất lượng cao.
5.2.3. Nõng cao giỏ gạo xuất khẩu.
Trong nhiều năm nay khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam khá lớn nhưng kim ngạch thu về lại không tương xứng. Giá gạo Việt Nam trên thị trường thế giới luôn luôn thấp hơn các nước xuất khẩu gạo chính khác nhất là so với Thái Lan. Giá gạo xuất khẩu thì do nhiều yếu tố cấu thành nên, vậy để nâng cao giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế thì ta cần xem xét và đề ra biện pháp cho từng yếu tố:
Giá gạo và chất lượng gạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chất lượng gạo xuất khẩu quyết định giá gạo xuất khẩu. Gạo có chất lượng càng cao thì bán được giá càng cao, do đó để tăng giá gạo thì cần quan tâm đến khâu chất lượng gạo. Trước hết cần khẩn trương hoàn thành quy hoạch vùng lúa xuất khẩu cả nước và kế hoạch cụ thể ưu tiên, đầu tư vốn và khoa học kỹ thuật để phát triển lúa trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo của cả nước. Bên cạnh đó cần thâm canh tăng năng suất lúa gạo chọn giống lúa xuất khẩu có chất lượng cao cộng với công nghệ chế biến hiện đại, hệ thống kho tàng bến bãi bảo quản gạo xuất khẩu đúng tiêu chuẩn quốc tế… Khi chất lượng gạo xuất khẩu được nâng cao sẽ dẫn đến giá gạo của Việt Nam cũng cao hơn.
Những năm qua thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam chủ yếu là nước đang và kém phát triển, do đó gạo phẩm cấp thấp, cụ thể là tỷ lệ gạo gãy 2 – 2,5%, vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng lượng gạo xuất khẩu, tuy nhiên để giá gạo cao hơn Việt Nam cần sản xuất nhiều gạo chất lượng cao phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của các thị trường khó tính. Đặc biệt các loại gạo đặc sản truyền thống cần được phát triển sản xuất trên quy mô lớn hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của một số nước như Nhật Bản, Mỹ… ưa chuộng gạo thơm của Việt Nam.Thực tế cho thấy giá các loại gạo đặc sản thường cao gấp đôi những loại gạo khác, chẳng hạn như gạo đặc sản Hoa nhài của Thái Lan luôn xuất đi với mức giá từ 740-800 USD/tấn trong khi đó loại gạo 5% tấm chỉ bán được với giá vào khoảng 280-320 USD/tấn.
Giá gạo xuất khẩu còn chịu ảnh hưởng của giá thóc gạo trong nước. Vì vậy muốn ổn định và nâng cao giá gạo xuất khẩu thì cần quan tâm ổn định giá gạo trong nước. Hiện nay Nhà nước đã thực hiện chính sách thu mua tạm trữ và quy định giá sàn. Trước hết nhằm giảm bớt thiệt hại cho nông dân trồng lúa, Chính Phủ đã áp dụng quy định giá sàn đối với hoạt động thu mua thóc, đồng thời năm 2000 và đầu năm 2001 thực hiện mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo với mục tiêu quan trọng là nhằm xuất khẩu gạo đạt được giá cao ở mức có thể đạt được chứ không phải là để xuất khẩu ồ ạt vào thời điểm mất giá nhiều nhất như thực tế đã xảy ra. Nhà Nước còn hỗ trợ chi phí vay vốn và những khoản lỗ phát sinh cho các DN thực hiện mua tạm trữ và xuất khẩu lượng gạo dự trữ. Nhà nước rất quan tâm đến việc bình ổn giá cả và thu mua lúa gạo. Chính sách này nhằm hạn chế tình trạng tranh mua – tranh bán và làm cho người nông dân có lợi ích thoả đáng. Tránh tình trạng như vụ Đông Xuân năm 1997, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long được mùa, các công ty quốc doanh tổ chức các điểm mua bán lúa tận dân với giá sàn 1500 – 1600 đ/kg. Tuy nhiên khi bước vào vụ thu hoạch lại để cho tư thương thao túng thị trường mua ép với giá khoảng 1000đ/kg. Do vậy, Nhà nước cần quan tâm, chỉ đạo thu mua nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng một cách thống nhất và đồng bộ nhằm khuyến khích người dân sản xuất cũng như tăng hiệu quả xuất khẩu gạo. Trong chính sách này Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ nông dân khi giá lúa xuống thấp hơn giá sàn, cần phát huy vai trò quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân các tỉnh trong vùng trong vấn đề vốn và tổ chức thu mua, cuối cùng nên có những chính sách điều tiết lợi nhuận cho người trồng lúa.
Phân tích và dự báo thị trường thế giới để có các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu sự xuống giá của gạo xuất khẩu Việt Nam.
Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam. Chính phủ có thể quản lý và điều khiển hoạt động xuất khẩu gạo qua tỷ giá hối đoái, nhằm ổn định giá gạo của Việt Nam so với giá gạo quốc tế. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả xuất khẩu gạo vì nó biểu hiện mối quan hệ tương đối về giá (giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ USD). Nếu giá trị đồng đôla lên cao hơn so với tiền Việt Nam thì xuất khẩu là có lợi do thu mua bằng tiền Việt Nam và bán bằng đôla, nhưng điều này lại có hại đến các nhà xuất khẩu hàng hoá khác. Vì tỷ giá luôn có sự biến động nên các Doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều bị ảnh hưởng nhất định theo hướng có lợi và bất lợi. Nhưng tỷ giá nào là phù hợp ? Đó là cả quá trình điều chỉnh có tính nghệ thuật xuất phát từ lợi ích của nền kinh tế xã hội. Do vậy cần có sự linh hoạt cần thiết. Đối với Việt Nam trước cạnh tranh ưu thế về chất lượng kỹ thuật, giá thành và trợ giá hàng nông phẩm so với các nước xuất khẩu khác thì nới rộng tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp khắc phục tình thế để tăng khả năng cạnh tranh đối đầu, giữ thị trường cho hàng hoá xuất khẩu của mình. Theo đoán tốc độ tăng tỷ giá hối đoái của các nước trong khu vực ở mức 1 - 2%, giá trị đồng đôla vẫn tiếp tục tăng cùng nhịp tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ. Vì vậy để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thanh toán giao dịch của đồng bản tệ cho xuất khẩu gạo so với các nước xung quanh, tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam cần được nới lỏng xung quanh mức bình quân 3 - 4% năm trong thời kỳ tới. Hiện nay chúng ta đang áp dụng chính sách tỷ giá cố định có linh hoạt, xét ở góc độ nào đó nó thể hiện sự ổn định của một nền kinh tế, nhưng chúng ta duy trì quá lâu, lạc hậu so với thị trường tự do nên phần nào ảnh hưởng tới xuất khẩu và hầu hết các Doanh nghiệp xuất khẩu rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu vốn và không có lãi. Từ tháng 3 năm 1997 chính phủ đã áp dụng chính sách phá giá đồng tiền, gần đây nhất là năm 1998 (tháng 7 - 8) theo các cách thức khác nhau bằng: hạ thấp tỷ giá chính thức (VNĐ/USD) hay thông qua điều chỉnh phạm vi giá thương mại. Đến nay thời gian hoạt động chính thức VNĐ/USD đã được hai lần điều chỉnh, tăng lên 16,3%. Những tiến bộ này cho thấy sự phản ứng với các điều kiện của thị trường, tạo lợi thế về giá tương dối cho hàng xuất khẩu nói chung và củng cố khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm gạo nói riêng.
Nhà Nước cần thiết phải tham gia vào quá trình kinh doanh xuất khẩu gạo. Chính Phủ cần tăng cường tìm kiếm các hợp đồng xuất khẩu gạo dạng G - G (hợp đồng ký kết giữa 2 chính phủ) để phân bổ lại cho Doanh nghiệp thực hiện. Chính phủ cần có những chuyên gia dự báo thị trường gạo thế giới dày dạn kinh nghiệm để Việt Nam không bị thiệt thòi lớn khi giá gạo thế giới tăng lên.
KẾT LUẬN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Các khái niệm về xuất khẩu gạo, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo việt nam tiểu luận, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ gạo ở nước ta, các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo ở việt nam, Đánh giá các yếu tố tác động đến chuỗi cung ứng . Đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, khóa luận phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của việt nam, điều kiện các yếu tố sản xuất gạo của việt nam, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, luận án các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo sang nhật bản, các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường gạo của công ty lương thực miền bắc, Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, phân tích yếu tố vĩ mô ảnh hưởng xuất khẩu gạo ở việt nam, Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu gạo
Last edited by a moderator: