thoconharu_uongvinamiu
New Member
Download Luận văn Ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh trong các sáng tác trước năm 1945
MỤC LỤC
A- PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................... 1
0.1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................... 5
0.2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................ 6
0.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu về Nhất Linh ....................................... 6
0.2.2. Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh ............... 9
0.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................. 10
0.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 11
0.4.1. Phƣơng pháp thống kê, phân loại ........................................................ 11
0.4.2. Phƣơng pháp so sánh .......................................................................... 11
0.4.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ....................................................... 12
0.4.4. Phƣơng pháp lịch sử ........................................................................... 12
0.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành ................................................... 12
0.4.6. Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả ......................................................... 12
0.4.7. Phƣơng pháp hệ thống ........................................................................ 13
0.5. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 13
0.6. Đóng góp của luận văn .......................................................................... 13
0.7. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 13
B - NỘI DUNG ........................................................................................... 15
Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CHI PHỐI NGÔN NGỮ NGHỆ
THUẬT CỦA NHẤT LINH ................................................................. 15
1.1. GIỚI THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT......................................... 15
1.1.1. Khái niệm "Ngôn ngữ nghệ thuật" ..................................................... 15
1.1.2. Vai trò của ngôn ngữ nghệ thuật ......................................................... 16
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH ..............................................................19
1.2.1. Những biến đổi trong đời sống xã hội Việt Nam đầu thế kỷ
XX ........................................................................................................ 19
1.2.1.1. Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây ................................................ 19
1.2.1.2. Sự phổ biến và phát triển của chữ quốc ngữ .................................... 21
1.2.1.3. Khát vọng xây dựng một nền quốc văn mới của tầng lớp trí
thức tân học đầu thế kỷ XX ................................................................... 23
1.2.2. Hành trình đến với văn học của Nhất Linh ......................................... 28
1.2.2.1. Nhất Linh - người nghệ sĩ đa tài, say mê văn học ............................ 28
1.2.2.2. Chuyến du học ở Pháp - Những thay đổi trong quan niệm
xã hội và văn chương của Nhất Linh..................................................... 31
1.2.2.3. Chủ trương “Tự sức mình làm ra những sáng tác có giá trị
về văn chương”, "làm giàu văn sản trong nước”. ................................. 33
Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHẤT LINH TRƢỚC VÀ SAU KHI
THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN ................................................... 39
2.1. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TRƢỚC KHI THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (TRONG "NHO PHONG" VÀ
"NGƢỜI QUAY TƠ")...................................................................................39
2.1.1. Ngôn ngữ trong "Nho phong" và "Người quay tơ "mang đậm
dấu ấn ngôn ngữ văn xuôi trung đại ...................................................... 39
2.1.1.1. Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn xuôi trung đại .......................... 39
2.1.1.2. Ngôn ngữ "Nho phong” và "Người quay tơ” mang đậm dấu
ấn ngôn ngữ văn xuôi trung đại ........................................................... 41
2.1.2. Ngôn ngữ văn học của buổi giao thời ................................................. 48
2.1.2.1. Tính chất giao thời trong dùng từ, đặt câu....................................... 48
2.1.2.2. Bước đầu có sự kết hợp giữa ngôn ngữ trần thuật và ngôn
ngữ nhân vật ......................................................................................... 51
2.1.2.3. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, chưa được cá tính hóa ................ 55
2.2. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TRONG GIAI ĐOẠN THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (TỪ "ĐOẠN TUYỆT"
ĐẾN "BƢỚM TRẮNG") ..............................................................................57
2.2.1. Ngôn ngữ trong "Đoạn tuyệt" và "Lạnh lùng" – “một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ nho, một lối v ă n thật có tính cách
An Nam"............................................................................................... 58
2.2.1.1. Ngôn ngữ trần thuật giản dị, mạch lạc, trong sáng .......................... 59
2.2.1.2. Ngôn ngữ miêu tả sinh động, tinh tế, giàu chất tạo hình .................. 66
2.2.1.3. Ngôn ngữ nhân vật bước đầu được cá tính hoá, phù hợp
tính cách nhân vật................................................................................. 76
2.2.2. Ngôn ngữ trong "Đôi bạn" và "Bƣớm trắng" mang tính hƣớng
nội, đặc tả đời sống nội tâm nhân vật .................................................... 80
2.2.2.1. Ngôn ngữ kể chuyện nhập vào nội tâm nhân vật .............................. 81
2.2.2.2. Ngôn ngữ miêu tả gắn với cảm xúc, tâm trạng nhân vật ................. 85
2.2.2.3. Ngôn ngữ nhân vật biểu hiện chiều sâu nội tâm............................... 88
Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ
THUẬT CỦA NHẤT LINH ............................................................... 100
3.1. TẠO SẮC THÁI NGÔN NGỮ CỦA TẦNG LỚP THỊ DÂN TRUNG
LƢU ............................................................................................................100
3.2. CÓ NHỮNG KẾT HỢP TỪ MỚI TẠO CẢM GIÁC ÊM ÁI NGỌT
NGÀO .........................................................................................................105
3.3. DÙNG NHIỀU TÍNH TỪ DIỄN TẢ NHỮNG CẢM GIÁC MONG
MANH.........................................................................................................108
3.4. NHỮNG SO SÁNH ĐẸP, BAY BỔNG, TINH TẾ VÀ GỢI CẢM ..............112
C - KẾT LUẬN......................................................................................... 121
PHỤ LỤC ................................................................................................. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 128
A- PHẦN MỞ ĐẦU
0.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
0.1.1. Ngôn ngữ“là yếu tố thứ nhất của văn học” (M. Go-rơ-ki) [69;215], “là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của nhà văn" [69; 215]. Từ ngôn ngữ nghệ thuật đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn là con đƣờng tiếp nhận văn học phù hợp với bản chất của nghệ thuật ngôn từ.
0.1.2. Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, Tự lực văn đoàn là "nhóm quan trọng nhất và là nhóm cải cách đầu tiên của nền văn học Việt Nam hiện đại" (Hoàng Xuân Hãn). Trong Tự lực văn đoàn, Nhất Linh là ngƣời sáng lập, ngƣời điều hành, đồng thời cũng là cây bút trụ cột của nhóm. Mặc dù sáng tác không nhiều, nhƣng Nhất Linh đã "vạch ra một con đường riêng", cách tân mạnh bạo trong các sáng tác cả về nội dung và nghệ thuật, góp phần tạo danh tiếng cho tổ chức văn học này. Nhất Linh và Tự lực văn đoàn "đã có những đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết và tính hiện đại của tiểu thuyết, đóng góp vào câu văn của dân tộc với lối văn trong sáng và rất Việt Nam" (Huy Cận).
0.1.3. Sự nghiệp văn học của Nhất Linh đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trong số những công trình nghiên cứu về sự nghiệp văn học của Nhất Linh đã công bố, chƣa có công trình nào tập trung tìm hiểu sâu vào ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn. Vấn đề này, cách đây hơn 50 năm, đã đƣợc gợi ra: "Vấn đề ngôn ngữ Nhất Linh là một điểm thiết tưởng cần được để ý và đề cao" (Nguyễn Văn Trung, Tạp chí Văn số 14, 15.7.1964); nhƣng sau nhiều năm trôi qua, việc nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh vẫn chƣa có sự tiến triển đáng kể.
Vì vậy, chúng tui chọn đề tài: "Ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh trong các sáng tác trước năm 1945" nhằm đi sâu nghiên cứu quá trình vận động trong ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh và thấy đƣợc những đóng góp của nhà văn đối với quá trình hiện đại hóa ngôn ngữ văn học dân tộc.
0.2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Tên tuổi và sự nghiệp văn học của Nhất Linh gắn liền với một tổ chức văn học đã từng hoạt động sôi nổi, góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Chính vì vậy, sự nghiệp văn học “vang bóng một thời” của Nhất Linh đã trở thành một đối tƣợng nghiên cứu văn học trong nhiều thập niên qua.
0.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu về Nhất Linh
Trong qua trình thực hiện đề tài, chúng tui đã tập hợp đƣợc trên 60 tài liệu nghiên cứu về Nhất Linh từ những nguồn khác nhau: giáo trình, sách nghiên cứu; bài báo, tranh, ảnh trên mạng Internetr.v.v…
Những tài liệu về Nhất Linh tập trung vào các nội dung sau:
- Thứ nhất: Cuộc đời, sở thích, tính cách của Nhất Linh và mối quan hệ của nhà văn với gia đình, đồng nghiệp, bạn bè.
- Thứ hai: Những hoạt động chính trị của Nguyễn Tƣờng Tam
(Nhất Linh) trong khoảng 20 năm cuối đời.
- Thứ ba: Sự nghiệp văn chƣơng của Nhất Linh (tác phẩm, bài phê
bình, nghiên cứu…).
Qua những tài liệu đã tập hợp đƣợc về Nhất Linh, có thể nhận xét khái quát nhƣ sau:
Về cá tính và con đƣờng chính trị của Nguyễn Tƣờng Tam (Nhất Linh) có nhiều nhận định, đánh giá chƣa thống nhất, có khi trái ngƣợc nhau. Song, về sự nghiệp văn chƣơng của Nhất Linh thì hầu hết các ý kiến đều khẳng định những đóng góp quan trọng của nhà văn đối với Tự
lực văn đoàn và đối với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì từ nửa đầu thế kỉ XX đến tháng 8/1945. Tiêu biểu là ý kiến của các nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ, Trƣơng Chính, Bạch Năng Thi, Phạm Thế Ngũ, Đỗ Đức Hiểu, Trần Thanh Mại.v.v.
Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại (xuất bản lần đầu năm 1942) đã đánh giá Nhất Linh ở nhiều phƣơng diện và khẳng định thành công về thể loại tiểu thuyết của nhà văn: "Đọc Nhất Linh từ trước đến nay, người ta thấy tiểu thuyết của ông tiến hoá rất mau. Từ cái còn cổ lỗ như Nho phong, tiểu thuyết của ông đã đi vào loại tình cảm, rồi đi thẳng lối tiểu thuyết luận đề, là một lối văn rất mới ở nước ta. Đến nay trong loại tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết của Nhất Linh vẫn là những tiểu thuyết chiếm địa vị cao hơn cả" [70;234].
Trƣơng Chính quan tâm nhiều hơn tới các tác phẩm của Nhất Linh (Gánh hàng hoa, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm). Ông đánh giá chung về các tác phẩm đó với những lời trân trọng: "Cả hình thức và nội dung thoát hẳn khỏi cái sáo cũ ngày trước và vạch ra một con đường riêng khiến người đọc không thể không thích được" [44; 233].
Phan Cự Đệ đã viết một công trình nghiên cứu công phu với tựa đề: Tự lực văn đoàn - con người và văn chương; và viết lời giới thiệu cho các tác phẩm Đoạn tuyệt, Lạnh lùng của Nhất Linh khi tái bản. Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ông khẳng định: "Ngòi bút của Nhất Linh rất có tài miêu tả những mối tình đầu trong sáng, đượm chút ngập ngừng, e thẹn, kín đáo và ý nhị" [44;66].
Nguyễn Hoành Khung đã giới thiệu, đánh giá khái quát về sự nghiệp sáng tác của Nhất Linh và đƣa ra những so sánh về nghệ thuật miêu tả nhân vật giữa tác phẩm Lạnh lùng và Đôi bạn: "Với Lạnh lùng, Nhất Linh không còn gò cốt truyện, dàn nhân vật nhằm minh hoạ cho
một luận đề nữa, mà đã đưa ngòi bút đi sâu hơn vào việc phân tích tâm lí (...) và đạt tới một trình độ tiểu thuyết già dặn, thành thục. Đến Đôi bạn (…) tác phẩm đào sâu tâm tư, khát vọng của một lớp thanh niên; không luận đề, không tuyên ngôn, nhưng Đôi bạn lại như tác phẩm được ấp ủ, gửi gấm tâm sự, phô diễn tâm trạng nhiều nhất của nhà văn" [47;
32].
Các tác giả Bạch Năng Thi, Bùi Xuân Bào, Thế Phong, Nguyễn
Hữu Hiếu, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Thế Ngũ, Đặng Duy Diễn, Đỗ
Đức Hiểu, Trần Hữu Tá,… đều có bài nghiên cứu con ngƣời và văn chƣơng của Nhất Linh. Họ đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của ông và khẳng định Nhất Linh là "văn tài tiêu biểu của Tự lực văn đoàn" [44; 171].
Nhiều tác giả khác nhƣ Hà Minh Đức,Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng, Trịnh Hồ Khoa, Lê Thị Đức Hạnh,… khi nghiên cứu về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX và Tự lực văn đoàn đều có ý kiến đánh giá về Nhất Linh. Các tác giả đã nêu ra những điểm hạn chế trong cuộc đời, sự nghiệp chính trị của ông, nhƣng cũng thấy đƣợc những tiến bộ trong tƣ tƣởng nghệ thuật và cách viết của nhà văn.
Gần đây, xuất hiện nhiều hơn các chuyên luận, luận văn, luận án về Nhất Linh, tiêu biểu nhƣ: Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hoá văn học (Vu Gia, NXB Văn hoá thông tin, H.1995); Tiểu thuyết của Nhất Linh trước cách mạng tháng Tám (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn của Vũ Thị Khánh Dần, 1996); Nhất Linh con người và tác phẩm (Lê Cẩm Hoa biên soạn, NXB Văn học; H. 2000); Nhất Linh - cây bút trụ cột của Tự Lực văn đoàn (Mai Hƣơng tuyển chọn, NXB Văn hoá thông tin; H. 2000); Truyện ngắn Nhất Linh trước năm 1945 (luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Song Bình, H. 2004); Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết "Bướm trắng" của Nhất Linh (luận
văn thạc sĩ của Hà Đình Sơn, H. 2006); Nghệ thuật xây dựng nhân vật từ "Đôi bạn" đến "Bướm trắng" (Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Mai Hƣơng, TN. 2008).v.v…
Các tác giả đã xác định rõ vai trò và đóng góp của Nhất Linh trong Tự lực văn đoàn và trong quá trình hiện đại hoá thể loại tiểu thuyết Việt Nam
0.2.2. Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh
Hiện nay chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh. Tuy nhiên, một số tác giả khi tìm hiểu về Nhất Linh cũng đã đƣa ra một số những nhận xét về ngôn ngữ nghệ thuật của
ông.
Vũ Ngọc Phan cho rằng lời văn Nhất Linh: "nửa giản dị, nửa đài
điếm" [44; 170].
Trƣơng Chính trong bài "Nhất Linh" đã so sánh: "Lối hành văn của Nhất Linh là một lối hành văn rất thi vị, thi vị ở ý mà ít ở lời. Nhất Linh không đẽo gọt, trau chuốt câu văn của mình như Khái Hưng nhưng tự nó có nhịp điệu , tự nó đã du dương vì ý bao hàm ở trong là một ý thơ" [44; 239].
Vu Gia cũng có nhận xét về ngôn ngữ của Nhất Linh ở một số tác phẩm nhƣ Bướm trắng: "Ông vẫn duy trì được lối viết trong sáng, giàu chất thơ, chất hoạ vốn đã quen thuộc trong nhiều tác phẩm trước, nhưng đến Bướm trắng đã thể hiện một phẩm chất nghệ thuật mới, tuy đôi chỗ còn gượng gạo, thiếu tự nhiên, nhưng tác giả đã khai thác tinh tế những tầng, những lớp, những ngóc ngách tâm lí éo le, khuất khúc của con người" [43; 379]; hay Lạnh lùng: "Ông thường dùng một câu mà tả hết mọi tâm hồn. Con mắt ông Nhất Linh quan sát quen đến nỗi một nhân vật chỉ vụt qua truyện mà ông cũng vẽ được hoàn toàn. Theo với óc nhận
xét chặt chẽ của ông , lời văn của ông cũng thu hình lại, chắc đẹp vì đã
thực thà như tâm hồn ông tả".
Bạch Năng Thi trong bài Nhất Linh - tác giả tiêu biểu đã đƣa ra những lời đánh giá về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh: "... lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác, vừa giản dị, vừa chọn lọc (…) Văn Nhất Linh vừa rành mạch, trong sáng, vừa có nhạc điệu, có hình ảnh. Nó diễn tả được những cảm giác tinh vi. Nó sử dụng các so sánh cụ thể, có khả năng tạo hình và gợi cảm ".
Trong công trình nghiên cứu "Những cách tân trong nghệ thuật văn xuôi Tự lực văn đoàn", Trịnh Hồ Khoa cũng đã nêu ra ý kiến xác đáng: " Văn Nhất Linh ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác, giản dị nhưng không thiếu chất thơ. Giống con người Nhất Linh, văn ông tế nhị, có chừng mực, trang nhã, tả rất đạt những tâm tình thanh sạch…" .
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Mai Hƣơng - ĐHSP Thái Nguyên - 2008, có đề cập đến một số thủ pháp xây dựng nhân vật, trong đó có nhắc đến đặc điểm về ngôn ngữ miêu tả nhân vật của Nhất Linh trong hai tiểu thuyết Đôi bạn và Bướm trắng.
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Song Bình - ĐHSP Hà Nội -
2004, có chỉ ra một số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của Nhất Linh.
Nhìn chung các nhà nghiên cứu mới đã đƣa ra những nhận xét khái quát về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh hay đề cập đến một số đặc điểm ngôn ngữ trong một vài tác phẩm chính. Song những nhận xét của ngƣời đi trƣớc cũng đã gợi ý cho chúng tui thực hiện đề tài này.
0.3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Quá trình sáng tác của Nhất Linh trải qua ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là trƣớc năm 1930 với các tác phẩm: Nho phong, Người quay tơ; giai đoạn thứ hai là thời gian tham gia Tự lực văn đoàn, với các tác phẩm tiêu
biểu nhƣ: Đoạn tuyệt, Đôi bạn…và giai đoạn thứ ba là những tác phẩm đƣợc viết sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhƣ: Xóm Cầu Mới, Dòng sông Thanh Thuỷ.
Để phù hợp với điều kiện và mục đích nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung vào ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Nhất Linh ở giai đoạn sáng tác trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945:
Nho phong - Tiểu thuyết - 1924
Người quay tơ - Truyện ngắn - 1926
Nắng thu - Truyện dài - 1934
Đoạn tuyệt - Tiểu thuyết - 1934
Lạnh lùng - Tiểu thuyết - 1936
Tối tăm - Truyện ngắn - 1936
Hai buổi chiều vàng - Truyện ngắn - 1937
Đôi bạn - Tiểu thuyết - 1939
Bướm trắng - Tiểu thuyết - 1941
Các tác phẩm viết chung với Khái Hƣng không nằm trong đối tƣợng nghiên cứu của đề tài vì theo chúng tui đã có sự hoà lẫn về ngôn ngữ nghệ thuật của hai tác giả. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tui cũng không mở rộng tới số tác phẩm Nhất Linh viết sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
0.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
0.4.1. Phƣơng pháp thống kê, phân loại
Chúng tui sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân loại. Phƣơng pháp này giúp nhận diện những lớp từ, kiểu câu, những biện pháp tu từ … mà Nhất Linh sử dụng trong các sáng tác.
0.4.2. Phƣơng pháp so sánh
Để thấy rõ sự chuyển biến của ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh
trong quá trình sáng tác và cá tính sáng tạo của nhà văn, chúng tui sử
dụng phƣơng pháp so sánh: so sánh ngôn ngữ của chính nhà văn qua các giai đoạn sáng tác và so sánh ngôn ngữ của ông với các nhà văn khác cùng thời, trong cùng khuynh hƣớng nhƣ Hoàng Ngọc Phách, Thạch Lam, Khái Hƣng hay khác khuynh hƣớng nhƣ Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao.
0.4.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
Chúng tui phân tích những đặc điểm cơ bản trong cách dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp tu từ… của Nhất Linh, từ đó tổng hợp đi đến những nhận xét khái quát.
0.4.4. Phƣơng pháp lịch sử
Ngôn ngữ bao giờ cũng mang dấu ấn văn hoá của thời đại, khi nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh, chúng tui luôn đặt trong hoàn cảnh xã hội văn hoá cụ thể. Việc vận dụng phƣơng pháp này giúp chúng tui thấy đƣợc bƣớc chuyển trong ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh qua quá trình sáng tác và những đóng góp của ông trong việc hiện đại hoá ngôn ngữ văn học dân tộc.
0.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành
Vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật có mối liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhƣ lý luận văn học, ngôn ngữ học, thi pháp học, tâm lý học,… Do đó chúng tui vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Chúng sẽ hỗ trợ, bổ sung cho nhau để soi sáng các khía cạnh của vấn đề.
0.4.6. Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả
Muốn tìm hiểu đƣợc ngôn ngữ nghệ thuật phải đặt đối tƣợng nghiên cứu trong mối quan hệ với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Chúng tui đặc biệt coi trọng và vận dụng triệt để phƣơng pháp nghiên cứu tác giả trong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh.
bác ở một
căn nhà cuối phố, một cái nhà lụp xụp như những căn nhà khác… Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ c on c ùng nằm ngủ tr ê n đó, tr ông như một
c ái ổ c hó, c hó mẹ v à c hó c on lúc nhúc " (Nhà mẹ Lê).
- "Nhưng đến mùa rét… Dưới manh áo rách nát thị t chúng nó thâm tím lại v ì r é t như thịt c on tr âu c hế t " (Nhà mẹ Lê).
Có thể thấy rằng "chuẩn so sánh ở đây dưới mức bình thường, là: quả trám khô bị rút hết nước nhăn nheo đến thảm hại; là ổ chó, thịt trâu chết. Nhưng có lẽ không gì có thể gợi ra hình ảnh mẹ con bác Lê trúng hơn những sự vật tầm thường này" [20; 90]. Những so sánh này đã thể hiện một cách xác thực thân phận thấp hèn và cuộc đời cơ cực, đắng cay của họ, thể hiện một cái nhìn hiện thực của Thạch Lam về cuộc sống.
Qua cách so sánh của Thạch Lam, ta có thể nhận ra điểm giống và khác nhau khá rõ trong cách sử dụng ngôn từ giữa hai nhà văn vừa là đồng nghiệp, vừa là anh em này. Bên cạnh những so sánh nhằm làm tăng giá trị gợi hình và biểu cảm nhƣ các nhà văn khác trong Tự lực văn đoàn, Nhất Linh còn rất hay sử dụng kiểu so sánh mang đậm chất ẩn dụ, chúng là những so sánh thực sự độc đáo, thực sự là điểm nhấn cho tác phẩ m, buộc ngƣời đọc phải tìm hiểu, phải khám phá xem vì sao tác giả lại so sánh nhƣ vậy. Chẳng hạn trong Đôi bạn, tác giả đã để Dũng ví tình yêu của mình với Loan "như một ngôi sao nhỏ ở một góc trời chỉ riêng đẹp, riêng quý với chàng chính vì chàng đã chọn nó và không cho ai biết". Cách so sánh ấy vừa gợi đƣợc vẻ đẹp, lung linh kì diệu của tình yêu Dũng giành cho Loan, vừa biểu tƣợng cho tình yêu ấy mong manh, xa vời, suốt đời Dũng khao khát nhƣng không thể nào với tới đƣợc.
Một lần nữa, cũng trong tác phẩm này, Dũng lại có một ý tƣởng so sánh rất thú vị: "những con đom đóm bay qua ao bèo lúc tắt lúc sáng như những ngôi sao lạc biết thổn thức". Để hiểu đƣợc hết ý nghĩa của so sánh này, chúng ta không thể chỉ đọc riêng nó mà phải liên hệ với các
câu khác trong truyện. Khi Dũng có câu ví này là lúc chàng đang đi cùng Loan vào một buổi tối mà trong lòng đang ngập tràn cảm xúc yêu thƣơng dành cho Loan. Cảm xúc ấy dâng trào mãnh liệt nhƣ đã lên đến đỉnh cao, nhƣng Dũng lại không đủ can đảm nói ra. Những con đom đóm nhắc lại kỷ niệm thời thơ ấu bên Loan - cô bạn nhỏ hàng xóm và nhƣ trƣớc Dũng ví tình yêu của mình với ngôi sao, thì nay kỷ niệm tuổi thơ lại càng làm cho tình yêu ấy thêm đậm đà. Cái nhấp nháy của con đom đóm chính là ngôi sao tình yêu trong lòng chàng bởi nó cũng đang nhấp nháy vì thổn thức, vì xúc động, vì rạo rực - một nỗi rạo rực kín đáo. "Ngôi sao lạc " ấy cũng xa vời, cũng không thể bắt đƣợc nhƣ đom đóm không bị đánh lừa sà xuống cùng hai ngƣời - tình yêu của Dũng cũng vậy, thổn thức nhƣng thật buồn!
Nhất Linh đã sáng tạo ra nhiều so sánh hết sức độc đáo, nhiều ẩn ý. Trong Bướm trắng, lúc gặp Thu buổi đầu, ý nghĩ so sánh đầu tiên ập đến trong Trƣơng đó là sự kiêu hãnh của Thu chỉ làm cho sắc đẹp của nàng "ý vị hơn lên như chất chua của một quả mơ". Quả mơ ấy hấp dẫn thật, nhƣng để có thể thƣởng thức đƣợc nó thì ngƣời ta cũng phải nếm trải rất nhiều vị chua của nó. Còn Thu nhận ra tình yêu của mình với Trƣơng khiến cho cuộc sống của nàng khác biệt hơn trƣớc, nhiều dƣ vị hơn trƣớc, nhƣng trong cái dƣ vị ngọt ngào không phải là không có chút gợn lòng vì những dƣ vị buồn, có lẽ không phải vô tình Nhất Linh để cho nàng ví đời sống hiện tại của nàng so với những cái đã qua "có vị hơn…, đậm đà hơn, một vị hương âm thầm không rõ rệt, ấm áp như hương thơm đọng trong quả cam mới hái ngoài nắng vào chưa bóc vỏ".
Những so sánh này của Nhất Linh thật sắc sảo, tinh tế, vừa mang lại sự sinh động gợi hình, vừa ẩn chứa trong đó biết bao cảm xúc, để ngƣời đọc phải suy nghĩ, liên tƣởng, chiêm nghiệm mới có thể khám phá ra. Không phải giản đơn chỉ là so sánh, Nhất Linh còn để một khoảng
trống cho ngƣời đọc nhận biết ý nghĩa của so sánh đó, để đồng cảm, sẻ
chia cùng nhân vật sâu sắc hơn.
So sánh là thủ pháp thƣờng thấy trong văn học. Nó có tác dụng làm phong phú các hình ảnh, cảm giác… cho tác phẩm. Các nhà văn mƣợn nó để thể hiện, phát huy khả năng tƣởng tƣợng, liên tƣởng vốn đã nhiều màu vẻ của mình, giúp chúng ta có ấn tƣợng, cảm nhận đậm nét hơn những điều nhà văn đang truyền đạt. Bằng tài năng của mình, Nhất Linh đã tạo đƣợc những nét riêng trong cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật này, thể hiện cá tính sáng tạo, cách nhìn riêng của ông về con ngƣời, về cuộc sống.
Để thực hiện khát vọng "đi sâu vào tâm hồn ngƣời đời", Nhất Linh đã tạo ra đƣợc những cách dùng từ mới mẻ, tinh tế, giàu khả năng biểu cảm, gợi hình. Các phép tu từ của ông đã diễn tả thành công những tâm trạng, những trạng thái cảm xúc mong manh đầy biến ảo, phức tạp, không dễ nắm bắt trong nội tâm con ngƣời, đó là điều mà không phải nhà văn nào cũng có thể làm đƣợc. Những đặc sắc trong cách dùng từ của Nhất Linh đã khẳng định tài năng của ông trong sáng tạo từ ngữ, góp phần đƣa ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến độ trong sáng, tinh tế, phong phú.
C - KẾT LUẬN
1. Nhất Linh là vị “chủ soái” vững vàng của nhóm Tự lực văn đoàn - tổ chức văn học có vị trí quan trọng trong quá trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc vào những năm 30 của thế kỷ XX. Không chỉ điều hành mọi hoạt động của Văn đoàn, mà ông còn đi đầu trong sáng tác theo những tôn chỉ mà tổ chức đã đề ra. Với sự chủ động, sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ, Nhất Linh đã tuân thủ và thực hiện đƣợc tôn chỉ của Văn đoàn là "xây dựng một lối văn giản dị, ít chữ nho, một lối văn thật có tính cách An Nam".
2. Lớn lên trong môi trƣờng văn hoá xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX với nhiều biến động phức tạp, Nhất Linh đã tiếp nhận và cộng hƣởng đƣợc khát vọng mãnh liệt của lớp nhà văn cùng thế hệ trong việc xây dựng một nền quốc văn mới. Ông cũng đã tiếp thu đƣợc những thành tựu của ngôn ngữ văn chƣơng tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ của lớp nhà văn trƣớc qua văn chƣơng và báo chí đƣơng thời. Song, yếu tố quan trọng nhất tác động đến ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh là chuyến du học ở Pháp. Sau chuyến đi Pháp, không chỉ quan điểm về cuộc đời và nghệ thuật thay đổi mà ngôn ngữ nghệ thuật của ông cũng có sự đổi mới rõ rệt.
3. Về phƣơng diện ngôn ngữ nghệ thuật, Nhất Linh luôn tích cực, chủ động cách tân, sáng tạo. Từ Nho phong và Người quay tơ đến các tác phẩm viết trong giai đoạn tham gia Tự lực văn đoàn, ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh đã thoát dần tính “biền văn”, “sáo ngữ” để chuyển sang ngôn ngữ văn xuôi hiện đại. Trong các sáng tác ở giai đoạn Tự lực văn đoàn, ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh vận động theo hƣớng ngày càng đi sâu vào biểu hiện nội tâm nhân vật. Nếu nhƣ ở Đoạn tuyệt và Lạnh lùng, ngôn ngữ mới chỉ miêu tả đƣợc tâm trạng từ cái nhìn bên ngoài; thì đến Đôi bạn và Bướm trắng, ngôn ngữ đã nhập đƣợc vào
dòng nội tâm của nhân vật, đã chạm đƣợc cả tới những vùng "mờ tối", "khuất khúc", cả phần tiềm thức, bản năng. Qua các tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh đã chuyển tải đƣợc quan điểm sáng tác và cảm xúc thẩm mĩ của nhà văn.
Tuy chƣa đạt đến đỉnh cao trong việc thể hiện những trạng thái nội tâm căng thẳng, giằng xé đau đớn, nhƣng ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh đã rất thành công khi miêu tả những trạng thái cảm xúc nhẹ nhàng, mong manh và đầy biến ảo của tâm hồn. Nhất Linh đã góp phần đƣa ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến độ trong sáng, tinh tế và uyển chuyển.
Nét đặc sắc trong ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh là ở hệ thống từ ngữ phong phú, mới mẻ; những hình ảnh so sánh đẹp, giàu tính biểu cảm; cách diễn đạt tinh tế những rung động nội tâm sâu kín hay những xúc cảm mơ hồ, mong manh. Nhất Linh đã đem đến cho văn học đƣơng thời một lối văn mới mẻ, cuốn hút, làm say lòng ngƣời đọc - một lối văn đặc biệt thích hợp với tầng lớp thanh niên trí thức thành thị nhiều mơ mộng, lãng mạn.
4. Do “vùng thẩm mĩ” gắn với tầng lớp trung lƣu thành thị, nên ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh là thứ ngôn ngữ thi vị hoá cuộc sống, thiếu hơi thở khoẻ khoắn, sôi động của cuộc đời rộng lớn; thiếu chất sống “tƣơi ròng” của thực tế so với ngôn ngữ văn xuôi hiện thực cùng thời. Điểm hạn chế của ngòi bút Nhất Linh cũng là hạn chế của ngôn ngữ văn xuôi Tự lực văn đoàn và ngôn ngữ văn học lãng mạn đƣơng thời nói
chung,
5. Song, nhìn một cách khái quát, trong giai đoạn sáng lập và tham gia nhóm Tự lực văn đoàn, với tƣ cách nhà văn, Nhất Linh đã có nhiều tìm tòi, sáng tạo và thành công. Nói một cách hình tƣợng, ông là một trong số không nhiều nhà văn đã bƣớc vững vàng từ "phòng chờ" lên "chuyến tàu" văn học của thời kì mới; và chính ông cũng góp phần tạo
nội lực lớn giúp "con tàu" tăng tốc, nhanh chóng tiến thẳng vào quỹ đạo hiện đại. Nhất Linh xứng đáng đƣợc ghi danh đối với quá trình hiện đại hoá nền văn học Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
A- PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................... 1
0.1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................... 5
0.2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................ 6
0.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu về Nhất Linh ....................................... 6
0.2.2. Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh ............... 9
0.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................. 10
0.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 11
0.4.1. Phƣơng pháp thống kê, phân loại ........................................................ 11
0.4.2. Phƣơng pháp so sánh .......................................................................... 11
0.4.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ....................................................... 12
0.4.4. Phƣơng pháp lịch sử ........................................................................... 12
0.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành ................................................... 12
0.4.6. Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả ......................................................... 12
0.4.7. Phƣơng pháp hệ thống ........................................................................ 13
0.5. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 13
0.6. Đóng góp của luận văn .......................................................................... 13
0.7. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 13
B - NỘI DUNG ........................................................................................... 15
Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CHI PHỐI NGÔN NGỮ NGHỆ
THUẬT CỦA NHẤT LINH ................................................................. 15
1.1. GIỚI THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT......................................... 15
1.1.1. Khái niệm "Ngôn ngữ nghệ thuật" ..................................................... 15
1.1.2. Vai trò của ngôn ngữ nghệ thuật ......................................................... 16
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH ..............................................................19
1.2.1. Những biến đổi trong đời sống xã hội Việt Nam đầu thế kỷ
XX ........................................................................................................ 19
1.2.1.1. Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây ................................................ 19
1.2.1.2. Sự phổ biến và phát triển của chữ quốc ngữ .................................... 21
1.2.1.3. Khát vọng xây dựng một nền quốc văn mới của tầng lớp trí
thức tân học đầu thế kỷ XX ................................................................... 23
1.2.2. Hành trình đến với văn học của Nhất Linh ......................................... 28
1.2.2.1. Nhất Linh - người nghệ sĩ đa tài, say mê văn học ............................ 28
1.2.2.2. Chuyến du học ở Pháp - Những thay đổi trong quan niệm
xã hội và văn chương của Nhất Linh..................................................... 31
1.2.2.3. Chủ trương “Tự sức mình làm ra những sáng tác có giá trị
về văn chương”, "làm giàu văn sản trong nước”. ................................. 33
Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHẤT LINH TRƢỚC VÀ SAU KHI
THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN ................................................... 39
2.1. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TRƢỚC KHI THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (TRONG "NHO PHONG" VÀ
"NGƢỜI QUAY TƠ")...................................................................................39
2.1.1. Ngôn ngữ trong "Nho phong" và "Người quay tơ "mang đậm
dấu ấn ngôn ngữ văn xuôi trung đại ...................................................... 39
2.1.1.1. Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn xuôi trung đại .......................... 39
2.1.1.2. Ngôn ngữ "Nho phong” và "Người quay tơ” mang đậm dấu
ấn ngôn ngữ văn xuôi trung đại ........................................................... 41
2.1.2. Ngôn ngữ văn học của buổi giao thời ................................................. 48
2.1.2.1. Tính chất giao thời trong dùng từ, đặt câu....................................... 48
2.1.2.2. Bước đầu có sự kết hợp giữa ngôn ngữ trần thuật và ngôn
ngữ nhân vật ......................................................................................... 51
2.1.2.3. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, chưa được cá tính hóa ................ 55
2.2. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TRONG GIAI ĐOẠN THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (TỪ "ĐOẠN TUYỆT"
ĐẾN "BƢỚM TRẮNG") ..............................................................................57
2.2.1. Ngôn ngữ trong "Đoạn tuyệt" và "Lạnh lùng" – “một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ nho, một lối v ă n thật có tính cách
An Nam"............................................................................................... 58
2.2.1.1. Ngôn ngữ trần thuật giản dị, mạch lạc, trong sáng .......................... 59
2.2.1.2. Ngôn ngữ miêu tả sinh động, tinh tế, giàu chất tạo hình .................. 66
2.2.1.3. Ngôn ngữ nhân vật bước đầu được cá tính hoá, phù hợp
tính cách nhân vật................................................................................. 76
2.2.2. Ngôn ngữ trong "Đôi bạn" và "Bƣớm trắng" mang tính hƣớng
nội, đặc tả đời sống nội tâm nhân vật .................................................... 80
2.2.2.1. Ngôn ngữ kể chuyện nhập vào nội tâm nhân vật .............................. 81
2.2.2.2. Ngôn ngữ miêu tả gắn với cảm xúc, tâm trạng nhân vật ................. 85
2.2.2.3. Ngôn ngữ nhân vật biểu hiện chiều sâu nội tâm............................... 88
Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ
THUẬT CỦA NHẤT LINH ............................................................... 100
3.1. TẠO SẮC THÁI NGÔN NGỮ CỦA TẦNG LỚP THỊ DÂN TRUNG
LƢU ............................................................................................................100
3.2. CÓ NHỮNG KẾT HỢP TỪ MỚI TẠO CẢM GIÁC ÊM ÁI NGỌT
NGÀO .........................................................................................................105
3.3. DÙNG NHIỀU TÍNH TỪ DIỄN TẢ NHỮNG CẢM GIÁC MONG
MANH.........................................................................................................108
3.4. NHỮNG SO SÁNH ĐẸP, BAY BỔNG, TINH TẾ VÀ GỢI CẢM ..............112
C - KẾT LUẬN......................................................................................... 121
PHỤ LỤC ................................................................................................. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 128
A- PHẦN MỞ ĐẦU
0.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
0.1.1. Ngôn ngữ“là yếu tố thứ nhất của văn học” (M. Go-rơ-ki) [69;215], “là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của nhà văn" [69; 215]. Từ ngôn ngữ nghệ thuật đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn là con đƣờng tiếp nhận văn học phù hợp với bản chất của nghệ thuật ngôn từ.
0.1.2. Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, Tự lực văn đoàn là "nhóm quan trọng nhất và là nhóm cải cách đầu tiên của nền văn học Việt Nam hiện đại" (Hoàng Xuân Hãn). Trong Tự lực văn đoàn, Nhất Linh là ngƣời sáng lập, ngƣời điều hành, đồng thời cũng là cây bút trụ cột của nhóm. Mặc dù sáng tác không nhiều, nhƣng Nhất Linh đã "vạch ra một con đường riêng", cách tân mạnh bạo trong các sáng tác cả về nội dung và nghệ thuật, góp phần tạo danh tiếng cho tổ chức văn học này. Nhất Linh và Tự lực văn đoàn "đã có những đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết và tính hiện đại của tiểu thuyết, đóng góp vào câu văn của dân tộc với lối văn trong sáng và rất Việt Nam" (Huy Cận).
0.1.3. Sự nghiệp văn học của Nhất Linh đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trong số những công trình nghiên cứu về sự nghiệp văn học của Nhất Linh đã công bố, chƣa có công trình nào tập trung tìm hiểu sâu vào ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn. Vấn đề này, cách đây hơn 50 năm, đã đƣợc gợi ra: "Vấn đề ngôn ngữ Nhất Linh là một điểm thiết tưởng cần được để ý và đề cao" (Nguyễn Văn Trung, Tạp chí Văn số 14, 15.7.1964); nhƣng sau nhiều năm trôi qua, việc nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh vẫn chƣa có sự tiến triển đáng kể.
Vì vậy, chúng tui chọn đề tài: "Ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh trong các sáng tác trước năm 1945" nhằm đi sâu nghiên cứu quá trình vận động trong ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh và thấy đƣợc những đóng góp của nhà văn đối với quá trình hiện đại hóa ngôn ngữ văn học dân tộc.
0.2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Tên tuổi và sự nghiệp văn học của Nhất Linh gắn liền với một tổ chức văn học đã từng hoạt động sôi nổi, góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Chính vì vậy, sự nghiệp văn học “vang bóng một thời” của Nhất Linh đã trở thành một đối tƣợng nghiên cứu văn học trong nhiều thập niên qua.
0.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu về Nhất Linh
Trong qua trình thực hiện đề tài, chúng tui đã tập hợp đƣợc trên 60 tài liệu nghiên cứu về Nhất Linh từ những nguồn khác nhau: giáo trình, sách nghiên cứu; bài báo, tranh, ảnh trên mạng Internetr.v.v…
Những tài liệu về Nhất Linh tập trung vào các nội dung sau:
- Thứ nhất: Cuộc đời, sở thích, tính cách của Nhất Linh và mối quan hệ của nhà văn với gia đình, đồng nghiệp, bạn bè.
- Thứ hai: Những hoạt động chính trị của Nguyễn Tƣờng Tam
(Nhất Linh) trong khoảng 20 năm cuối đời.
- Thứ ba: Sự nghiệp văn chƣơng của Nhất Linh (tác phẩm, bài phê
bình, nghiên cứu…).
Qua những tài liệu đã tập hợp đƣợc về Nhất Linh, có thể nhận xét khái quát nhƣ sau:
Về cá tính và con đƣờng chính trị của Nguyễn Tƣờng Tam (Nhất Linh) có nhiều nhận định, đánh giá chƣa thống nhất, có khi trái ngƣợc nhau. Song, về sự nghiệp văn chƣơng của Nhất Linh thì hầu hết các ý kiến đều khẳng định những đóng góp quan trọng của nhà văn đối với Tự
lực văn đoàn và đối với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì từ nửa đầu thế kỉ XX đến tháng 8/1945. Tiêu biểu là ý kiến của các nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ, Trƣơng Chính, Bạch Năng Thi, Phạm Thế Ngũ, Đỗ Đức Hiểu, Trần Thanh Mại.v.v.
Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại (xuất bản lần đầu năm 1942) đã đánh giá Nhất Linh ở nhiều phƣơng diện và khẳng định thành công về thể loại tiểu thuyết của nhà văn: "Đọc Nhất Linh từ trước đến nay, người ta thấy tiểu thuyết của ông tiến hoá rất mau. Từ cái còn cổ lỗ như Nho phong, tiểu thuyết của ông đã đi vào loại tình cảm, rồi đi thẳng lối tiểu thuyết luận đề, là một lối văn rất mới ở nước ta. Đến nay trong loại tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết của Nhất Linh vẫn là những tiểu thuyết chiếm địa vị cao hơn cả" [70;234].
Trƣơng Chính quan tâm nhiều hơn tới các tác phẩm của Nhất Linh (Gánh hàng hoa, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm). Ông đánh giá chung về các tác phẩm đó với những lời trân trọng: "Cả hình thức và nội dung thoát hẳn khỏi cái sáo cũ ngày trước và vạch ra một con đường riêng khiến người đọc không thể không thích được" [44; 233].
Phan Cự Đệ đã viết một công trình nghiên cứu công phu với tựa đề: Tự lực văn đoàn - con người và văn chương; và viết lời giới thiệu cho các tác phẩm Đoạn tuyệt, Lạnh lùng của Nhất Linh khi tái bản. Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ông khẳng định: "Ngòi bút của Nhất Linh rất có tài miêu tả những mối tình đầu trong sáng, đượm chút ngập ngừng, e thẹn, kín đáo và ý nhị" [44;66].
Nguyễn Hoành Khung đã giới thiệu, đánh giá khái quát về sự nghiệp sáng tác của Nhất Linh và đƣa ra những so sánh về nghệ thuật miêu tả nhân vật giữa tác phẩm Lạnh lùng và Đôi bạn: "Với Lạnh lùng, Nhất Linh không còn gò cốt truyện, dàn nhân vật nhằm minh hoạ cho
một luận đề nữa, mà đã đưa ngòi bút đi sâu hơn vào việc phân tích tâm lí (...) và đạt tới một trình độ tiểu thuyết già dặn, thành thục. Đến Đôi bạn (…) tác phẩm đào sâu tâm tư, khát vọng của một lớp thanh niên; không luận đề, không tuyên ngôn, nhưng Đôi bạn lại như tác phẩm được ấp ủ, gửi gấm tâm sự, phô diễn tâm trạng nhiều nhất của nhà văn" [47;
32].
Các tác giả Bạch Năng Thi, Bùi Xuân Bào, Thế Phong, Nguyễn
Hữu Hiếu, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Thế Ngũ, Đặng Duy Diễn, Đỗ
Đức Hiểu, Trần Hữu Tá,… đều có bài nghiên cứu con ngƣời và văn chƣơng của Nhất Linh. Họ đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của ông và khẳng định Nhất Linh là "văn tài tiêu biểu của Tự lực văn đoàn" [44; 171].
Nhiều tác giả khác nhƣ Hà Minh Đức,Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng, Trịnh Hồ Khoa, Lê Thị Đức Hạnh,… khi nghiên cứu về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX và Tự lực văn đoàn đều có ý kiến đánh giá về Nhất Linh. Các tác giả đã nêu ra những điểm hạn chế trong cuộc đời, sự nghiệp chính trị của ông, nhƣng cũng thấy đƣợc những tiến bộ trong tƣ tƣởng nghệ thuật và cách viết của nhà văn.
Gần đây, xuất hiện nhiều hơn các chuyên luận, luận văn, luận án về Nhất Linh, tiêu biểu nhƣ: Nhất Linh trong tiến trình hiện đại hoá văn học (Vu Gia, NXB Văn hoá thông tin, H.1995); Tiểu thuyết của Nhất Linh trước cách mạng tháng Tám (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn của Vũ Thị Khánh Dần, 1996); Nhất Linh con người và tác phẩm (Lê Cẩm Hoa biên soạn, NXB Văn học; H. 2000); Nhất Linh - cây bút trụ cột của Tự Lực văn đoàn (Mai Hƣơng tuyển chọn, NXB Văn hoá thông tin; H. 2000); Truyện ngắn Nhất Linh trước năm 1945 (luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Song Bình, H. 2004); Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết "Bướm trắng" của Nhất Linh (luận
văn thạc sĩ của Hà Đình Sơn, H. 2006); Nghệ thuật xây dựng nhân vật từ "Đôi bạn" đến "Bướm trắng" (Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Mai Hƣơng, TN. 2008).v.v…
Các tác giả đã xác định rõ vai trò và đóng góp của Nhất Linh trong Tự lực văn đoàn và trong quá trình hiện đại hoá thể loại tiểu thuyết Việt Nam
0.2.2. Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh
Hiện nay chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh. Tuy nhiên, một số tác giả khi tìm hiểu về Nhất Linh cũng đã đƣa ra một số những nhận xét về ngôn ngữ nghệ thuật của
ông.
Vũ Ngọc Phan cho rằng lời văn Nhất Linh: "nửa giản dị, nửa đài
điếm" [44; 170].
Trƣơng Chính trong bài "Nhất Linh" đã so sánh: "Lối hành văn của Nhất Linh là một lối hành văn rất thi vị, thi vị ở ý mà ít ở lời. Nhất Linh không đẽo gọt, trau chuốt câu văn của mình như Khái Hưng nhưng tự nó có nhịp điệu , tự nó đã du dương vì ý bao hàm ở trong là một ý thơ" [44; 239].
Vu Gia cũng có nhận xét về ngôn ngữ của Nhất Linh ở một số tác phẩm nhƣ Bướm trắng: "Ông vẫn duy trì được lối viết trong sáng, giàu chất thơ, chất hoạ vốn đã quen thuộc trong nhiều tác phẩm trước, nhưng đến Bướm trắng đã thể hiện một phẩm chất nghệ thuật mới, tuy đôi chỗ còn gượng gạo, thiếu tự nhiên, nhưng tác giả đã khai thác tinh tế những tầng, những lớp, những ngóc ngách tâm lí éo le, khuất khúc của con người" [43; 379]; hay Lạnh lùng: "Ông thường dùng một câu mà tả hết mọi tâm hồn. Con mắt ông Nhất Linh quan sát quen đến nỗi một nhân vật chỉ vụt qua truyện mà ông cũng vẽ được hoàn toàn. Theo với óc nhận
xét chặt chẽ của ông , lời văn của ông cũng thu hình lại, chắc đẹp vì đã
thực thà như tâm hồn ông tả".
Bạch Năng Thi trong bài Nhất Linh - tác giả tiêu biểu đã đƣa ra những lời đánh giá về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh: "... lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác, vừa giản dị, vừa chọn lọc (…) Văn Nhất Linh vừa rành mạch, trong sáng, vừa có nhạc điệu, có hình ảnh. Nó diễn tả được những cảm giác tinh vi. Nó sử dụng các so sánh cụ thể, có khả năng tạo hình và gợi cảm ".
Trong công trình nghiên cứu "Những cách tân trong nghệ thuật văn xuôi Tự lực văn đoàn", Trịnh Hồ Khoa cũng đã nêu ra ý kiến xác đáng: " Văn Nhất Linh ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác, giản dị nhưng không thiếu chất thơ. Giống con người Nhất Linh, văn ông tế nhị, có chừng mực, trang nhã, tả rất đạt những tâm tình thanh sạch…" .
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Mai Hƣơng - ĐHSP Thái Nguyên - 2008, có đề cập đến một số thủ pháp xây dựng nhân vật, trong đó có nhắc đến đặc điểm về ngôn ngữ miêu tả nhân vật của Nhất Linh trong hai tiểu thuyết Đôi bạn và Bướm trắng.
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Song Bình - ĐHSP Hà Nội -
2004, có chỉ ra một số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của Nhất Linh.
Nhìn chung các nhà nghiên cứu mới đã đƣa ra những nhận xét khái quát về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh hay đề cập đến một số đặc điểm ngôn ngữ trong một vài tác phẩm chính. Song những nhận xét của ngƣời đi trƣớc cũng đã gợi ý cho chúng tui thực hiện đề tài này.
0.3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Quá trình sáng tác của Nhất Linh trải qua ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là trƣớc năm 1930 với các tác phẩm: Nho phong, Người quay tơ; giai đoạn thứ hai là thời gian tham gia Tự lực văn đoàn, với các tác phẩm tiêu
biểu nhƣ: Đoạn tuyệt, Đôi bạn…và giai đoạn thứ ba là những tác phẩm đƣợc viết sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhƣ: Xóm Cầu Mới, Dòng sông Thanh Thuỷ.
Để phù hợp với điều kiện và mục đích nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung vào ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Nhất Linh ở giai đoạn sáng tác trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945:
Nho phong - Tiểu thuyết - 1924
Người quay tơ - Truyện ngắn - 1926
Nắng thu - Truyện dài - 1934
Đoạn tuyệt - Tiểu thuyết - 1934
Lạnh lùng - Tiểu thuyết - 1936
Tối tăm - Truyện ngắn - 1936
Hai buổi chiều vàng - Truyện ngắn - 1937
Đôi bạn - Tiểu thuyết - 1939
Bướm trắng - Tiểu thuyết - 1941
Các tác phẩm viết chung với Khái Hƣng không nằm trong đối tƣợng nghiên cứu của đề tài vì theo chúng tui đã có sự hoà lẫn về ngôn ngữ nghệ thuật của hai tác giả. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tui cũng không mở rộng tới số tác phẩm Nhất Linh viết sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
0.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
0.4.1. Phƣơng pháp thống kê, phân loại
Chúng tui sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân loại. Phƣơng pháp này giúp nhận diện những lớp từ, kiểu câu, những biện pháp tu từ … mà Nhất Linh sử dụng trong các sáng tác.
0.4.2. Phƣơng pháp so sánh
Để thấy rõ sự chuyển biến của ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh
trong quá trình sáng tác và cá tính sáng tạo của nhà văn, chúng tui sử
dụng phƣơng pháp so sánh: so sánh ngôn ngữ của chính nhà văn qua các giai đoạn sáng tác và so sánh ngôn ngữ của ông với các nhà văn khác cùng thời, trong cùng khuynh hƣớng nhƣ Hoàng Ngọc Phách, Thạch Lam, Khái Hƣng hay khác khuynh hƣớng nhƣ Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao.
0.4.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
Chúng tui phân tích những đặc điểm cơ bản trong cách dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp tu từ… của Nhất Linh, từ đó tổng hợp đi đến những nhận xét khái quát.
0.4.4. Phƣơng pháp lịch sử
Ngôn ngữ bao giờ cũng mang dấu ấn văn hoá của thời đại, khi nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh, chúng tui luôn đặt trong hoàn cảnh xã hội văn hoá cụ thể. Việc vận dụng phƣơng pháp này giúp chúng tui thấy đƣợc bƣớc chuyển trong ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh qua quá trình sáng tác và những đóng góp của ông trong việc hiện đại hoá ngôn ngữ văn học dân tộc.
0.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành
Vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật có mối liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhƣ lý luận văn học, ngôn ngữ học, thi pháp học, tâm lý học,… Do đó chúng tui vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Chúng sẽ hỗ trợ, bổ sung cho nhau để soi sáng các khía cạnh của vấn đề.
0.4.6. Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả
Muốn tìm hiểu đƣợc ngôn ngữ nghệ thuật phải đặt đối tƣợng nghiên cứu trong mối quan hệ với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Chúng tui đặc biệt coi trọng và vận dụng triệt để phƣơng pháp nghiên cứu tác giả trong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh.
bác ở một
căn nhà cuối phố, một cái nhà lụp xụp như những căn nhà khác… Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ c on c ùng nằm ngủ tr ê n đó, tr ông như một
c ái ổ c hó, c hó mẹ v à c hó c on lúc nhúc " (Nhà mẹ Lê).
- "Nhưng đến mùa rét… Dưới manh áo rách nát thị t chúng nó thâm tím lại v ì r é t như thịt c on tr âu c hế t " (Nhà mẹ Lê).
Có thể thấy rằng "chuẩn so sánh ở đây dưới mức bình thường, là: quả trám khô bị rút hết nước nhăn nheo đến thảm hại; là ổ chó, thịt trâu chết. Nhưng có lẽ không gì có thể gợi ra hình ảnh mẹ con bác Lê trúng hơn những sự vật tầm thường này" [20; 90]. Những so sánh này đã thể hiện một cách xác thực thân phận thấp hèn và cuộc đời cơ cực, đắng cay của họ, thể hiện một cái nhìn hiện thực của Thạch Lam về cuộc sống.
Qua cách so sánh của Thạch Lam, ta có thể nhận ra điểm giống và khác nhau khá rõ trong cách sử dụng ngôn từ giữa hai nhà văn vừa là đồng nghiệp, vừa là anh em này. Bên cạnh những so sánh nhằm làm tăng giá trị gợi hình và biểu cảm nhƣ các nhà văn khác trong Tự lực văn đoàn, Nhất Linh còn rất hay sử dụng kiểu so sánh mang đậm chất ẩn dụ, chúng là những so sánh thực sự độc đáo, thực sự là điểm nhấn cho tác phẩ m, buộc ngƣời đọc phải tìm hiểu, phải khám phá xem vì sao tác giả lại so sánh nhƣ vậy. Chẳng hạn trong Đôi bạn, tác giả đã để Dũng ví tình yêu của mình với Loan "như một ngôi sao nhỏ ở một góc trời chỉ riêng đẹp, riêng quý với chàng chính vì chàng đã chọn nó và không cho ai biết". Cách so sánh ấy vừa gợi đƣợc vẻ đẹp, lung linh kì diệu của tình yêu Dũng giành cho Loan, vừa biểu tƣợng cho tình yêu ấy mong manh, xa vời, suốt đời Dũng khao khát nhƣng không thể nào với tới đƣợc.
Một lần nữa, cũng trong tác phẩm này, Dũng lại có một ý tƣởng so sánh rất thú vị: "những con đom đóm bay qua ao bèo lúc tắt lúc sáng như những ngôi sao lạc biết thổn thức". Để hiểu đƣợc hết ý nghĩa của so sánh này, chúng ta không thể chỉ đọc riêng nó mà phải liên hệ với các
câu khác trong truyện. Khi Dũng có câu ví này là lúc chàng đang đi cùng Loan vào một buổi tối mà trong lòng đang ngập tràn cảm xúc yêu thƣơng dành cho Loan. Cảm xúc ấy dâng trào mãnh liệt nhƣ đã lên đến đỉnh cao, nhƣng Dũng lại không đủ can đảm nói ra. Những con đom đóm nhắc lại kỷ niệm thời thơ ấu bên Loan - cô bạn nhỏ hàng xóm và nhƣ trƣớc Dũng ví tình yêu của mình với ngôi sao, thì nay kỷ niệm tuổi thơ lại càng làm cho tình yêu ấy thêm đậm đà. Cái nhấp nháy của con đom đóm chính là ngôi sao tình yêu trong lòng chàng bởi nó cũng đang nhấp nháy vì thổn thức, vì xúc động, vì rạo rực - một nỗi rạo rực kín đáo. "Ngôi sao lạc " ấy cũng xa vời, cũng không thể bắt đƣợc nhƣ đom đóm không bị đánh lừa sà xuống cùng hai ngƣời - tình yêu của Dũng cũng vậy, thổn thức nhƣng thật buồn!
Nhất Linh đã sáng tạo ra nhiều so sánh hết sức độc đáo, nhiều ẩn ý. Trong Bướm trắng, lúc gặp Thu buổi đầu, ý nghĩ so sánh đầu tiên ập đến trong Trƣơng đó là sự kiêu hãnh của Thu chỉ làm cho sắc đẹp của nàng "ý vị hơn lên như chất chua của một quả mơ". Quả mơ ấy hấp dẫn thật, nhƣng để có thể thƣởng thức đƣợc nó thì ngƣời ta cũng phải nếm trải rất nhiều vị chua của nó. Còn Thu nhận ra tình yêu của mình với Trƣơng khiến cho cuộc sống của nàng khác biệt hơn trƣớc, nhiều dƣ vị hơn trƣớc, nhƣng trong cái dƣ vị ngọt ngào không phải là không có chút gợn lòng vì những dƣ vị buồn, có lẽ không phải vô tình Nhất Linh để cho nàng ví đời sống hiện tại của nàng so với những cái đã qua "có vị hơn…, đậm đà hơn, một vị hương âm thầm không rõ rệt, ấm áp như hương thơm đọng trong quả cam mới hái ngoài nắng vào chưa bóc vỏ".
Những so sánh này của Nhất Linh thật sắc sảo, tinh tế, vừa mang lại sự sinh động gợi hình, vừa ẩn chứa trong đó biết bao cảm xúc, để ngƣời đọc phải suy nghĩ, liên tƣởng, chiêm nghiệm mới có thể khám phá ra. Không phải giản đơn chỉ là so sánh, Nhất Linh còn để một khoảng
trống cho ngƣời đọc nhận biết ý nghĩa của so sánh đó, để đồng cảm, sẻ
chia cùng nhân vật sâu sắc hơn.
So sánh là thủ pháp thƣờng thấy trong văn học. Nó có tác dụng làm phong phú các hình ảnh, cảm giác… cho tác phẩm. Các nhà văn mƣợn nó để thể hiện, phát huy khả năng tƣởng tƣợng, liên tƣởng vốn đã nhiều màu vẻ của mình, giúp chúng ta có ấn tƣợng, cảm nhận đậm nét hơn những điều nhà văn đang truyền đạt. Bằng tài năng của mình, Nhất Linh đã tạo đƣợc những nét riêng trong cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật này, thể hiện cá tính sáng tạo, cách nhìn riêng của ông về con ngƣời, về cuộc sống.
Để thực hiện khát vọng "đi sâu vào tâm hồn ngƣời đời", Nhất Linh đã tạo ra đƣợc những cách dùng từ mới mẻ, tinh tế, giàu khả năng biểu cảm, gợi hình. Các phép tu từ của ông đã diễn tả thành công những tâm trạng, những trạng thái cảm xúc mong manh đầy biến ảo, phức tạp, không dễ nắm bắt trong nội tâm con ngƣời, đó là điều mà không phải nhà văn nào cũng có thể làm đƣợc. Những đặc sắc trong cách dùng từ của Nhất Linh đã khẳng định tài năng của ông trong sáng tạo từ ngữ, góp phần đƣa ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến độ trong sáng, tinh tế, phong phú.
C - KẾT LUẬN
1. Nhất Linh là vị “chủ soái” vững vàng của nhóm Tự lực văn đoàn - tổ chức văn học có vị trí quan trọng trong quá trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc vào những năm 30 của thế kỷ XX. Không chỉ điều hành mọi hoạt động của Văn đoàn, mà ông còn đi đầu trong sáng tác theo những tôn chỉ mà tổ chức đã đề ra. Với sự chủ động, sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ, Nhất Linh đã tuân thủ và thực hiện đƣợc tôn chỉ của Văn đoàn là "xây dựng một lối văn giản dị, ít chữ nho, một lối văn thật có tính cách An Nam".
2. Lớn lên trong môi trƣờng văn hoá xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX với nhiều biến động phức tạp, Nhất Linh đã tiếp nhận và cộng hƣởng đƣợc khát vọng mãnh liệt của lớp nhà văn cùng thế hệ trong việc xây dựng một nền quốc văn mới. Ông cũng đã tiếp thu đƣợc những thành tựu của ngôn ngữ văn chƣơng tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ của lớp nhà văn trƣớc qua văn chƣơng và báo chí đƣơng thời. Song, yếu tố quan trọng nhất tác động đến ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh là chuyến du học ở Pháp. Sau chuyến đi Pháp, không chỉ quan điểm về cuộc đời và nghệ thuật thay đổi mà ngôn ngữ nghệ thuật của ông cũng có sự đổi mới rõ rệt.
3. Về phƣơng diện ngôn ngữ nghệ thuật, Nhất Linh luôn tích cực, chủ động cách tân, sáng tạo. Từ Nho phong và Người quay tơ đến các tác phẩm viết trong giai đoạn tham gia Tự lực văn đoàn, ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh đã thoát dần tính “biền văn”, “sáo ngữ” để chuyển sang ngôn ngữ văn xuôi hiện đại. Trong các sáng tác ở giai đoạn Tự lực văn đoàn, ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh vận động theo hƣớng ngày càng đi sâu vào biểu hiện nội tâm nhân vật. Nếu nhƣ ở Đoạn tuyệt và Lạnh lùng, ngôn ngữ mới chỉ miêu tả đƣợc tâm trạng từ cái nhìn bên ngoài; thì đến Đôi bạn và Bướm trắng, ngôn ngữ đã nhập đƣợc vào
dòng nội tâm của nhân vật, đã chạm đƣợc cả tới những vùng "mờ tối", "khuất khúc", cả phần tiềm thức, bản năng. Qua các tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh đã chuyển tải đƣợc quan điểm sáng tác và cảm xúc thẩm mĩ của nhà văn.
Tuy chƣa đạt đến đỉnh cao trong việc thể hiện những trạng thái nội tâm căng thẳng, giằng xé đau đớn, nhƣng ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh đã rất thành công khi miêu tả những trạng thái cảm xúc nhẹ nhàng, mong manh và đầy biến ảo của tâm hồn. Nhất Linh đã góp phần đƣa ngôn ngữ văn học dân tộc đạt đến độ trong sáng, tinh tế và uyển chuyển.
Nét đặc sắc trong ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh là ở hệ thống từ ngữ phong phú, mới mẻ; những hình ảnh so sánh đẹp, giàu tính biểu cảm; cách diễn đạt tinh tế những rung động nội tâm sâu kín hay những xúc cảm mơ hồ, mong manh. Nhất Linh đã đem đến cho văn học đƣơng thời một lối văn mới mẻ, cuốn hút, làm say lòng ngƣời đọc - một lối văn đặc biệt thích hợp với tầng lớp thanh niên trí thức thành thị nhiều mơ mộng, lãng mạn.
4. Do “vùng thẩm mĩ” gắn với tầng lớp trung lƣu thành thị, nên ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh là thứ ngôn ngữ thi vị hoá cuộc sống, thiếu hơi thở khoẻ khoắn, sôi động của cuộc đời rộng lớn; thiếu chất sống “tƣơi ròng” của thực tế so với ngôn ngữ văn xuôi hiện thực cùng thời. Điểm hạn chế của ngòi bút Nhất Linh cũng là hạn chế của ngôn ngữ văn xuôi Tự lực văn đoàn và ngôn ngữ văn học lãng mạn đƣơng thời nói
chung,
5. Song, nhìn một cách khái quát, trong giai đoạn sáng lập và tham gia nhóm Tự lực văn đoàn, với tƣ cách nhà văn, Nhất Linh đã có nhiều tìm tòi, sáng tạo và thành công. Nói một cách hình tƣợng, ông là một trong số không nhiều nhà văn đã bƣớc vững vàng từ "phòng chờ" lên "chuyến tàu" văn học của thời kì mới; và chính ông cũng góp phần tạo
nội lực lớn giúp "con tàu" tăng tốc, nhanh chóng tiến thẳng vào quỹ đạo hiện đại. Nhất Linh xứng đáng đƣợc ghi danh đối với quá trình hiện đại hoá nền văn học Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: