greenapple_xox
New Member
Download Đề tài Khảo sát và dịch chú tác phẩm luận ngữ tinh hoa của Nguyễn Phúc Ưng Trình
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Phạm vi đề tài và phương pháp nhiên cứu 4
3. Đóng góp của đề tài 5
4. Bố cục của Niên luận 5
5. Quy cách trình bày 6
II. PHẦN NỘI DUNG
A. Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả Ưng Trình 7
2. Tác phẩm Luận ngữ tinh hoa
2.1 Hoàn cảnh ra đời 8
2.2 Tình hình văn bản 9
2.3 Hình thức và bố cục 9
2.4 Nội dung chính 11
2.5 So sánh cách phân chia thiên mục của Luận ngữ tinh hoa với cách phân chia thiên mục các tác phẩm viết về Luận ngữ khác 15
2.6 Vị trí và vai trò của Luận ngữ tinh hoa trong di sản Hán Nôm Việt Nam 19
3. Kết luận 23
B. Dịch chú tác phẩm 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC (NGUYÊN BẢN)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi Tứ thư được coi là bộ kinh điển sử dụng chính thống trong khoa cử để kén chọn hiền sĩ, việc thông làu Tứ thư là yếu tố bắt buộc với những người muốn tiến thân vào con đường làm chính trị. Nhắc tới Tứ thư không thể không nhắc tới sách Luận ngữ, bộ sách đặt nền móng cho mọi tư tưởng, triết lý sâu xa khác trong Đại học, Trung Dung và Mạnh Tử. Muốn hiểu được ba bộ sách còn lại, buộc người học phải thông hiểu được Luận ngữ.
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về sự tiếp thu Nho học ở Việt Nam, mà phương pháp tiếp cận chủ yếu là tìm hiểu, khảo sát các truyền bản, dịch chú các tác phẩm kinh điển của Nho giáo như Tứ thư, Ngũ kinh, mà Luận ngữ, tác phẩm đứng đầu trong Tứ thư, được chú trọng nhất. Các tác phẩm viết về Luận ngữ tại Việt Nam đã có như Luận ngữ chế nghĩa論 語 制 義, Luận ngữ chính văn tiểu đối論 語 正 文 小 對, Luận ngữ ngu án論 語 愚 按 ( Phạm Nguyễn Du ) , Luận ngữ tập nghĩa 論 語 集 義, Luận ngữ thích nghĩa ca論 語 釋 義 歌 ( Tự Đức biên soạn ) , Luận ngữ tiết yếu論 語 節 要 ( Lê Văn Ngữ ) , Luận ngữ tinh nghĩa論 語 精 義 , Luận thuyết tập論 說 集 và Luận ngữ tinh hoa論 語 菁 華 ( Ưng Trình ) .
Trong Niên luận này, chúng tui quyết định chọn Luận ngữ tinh hoa của tác gia Ưng Trình để tiến hành tìm hiểu và khảo sát. Sở dĩ chúng tui chọn cuốn sách này là vì những lý do đặc biệt như hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, nội dung tư tưởng và dụng ý của tác giả khi phân chia các thiên mục. Ngoài ra, mục “Hải ngoại” trong Khổng Tử đại từ điển có nhắc tới cuốn sách này sau cuốn Khổng học đăng của Phan Bội Châu, trong khi một số tác phẩm viết về Luận ngữ nổi tiếng khác như Luận ngữ ngu án hay Luận ngữ tiết yếu không được nhắc tới. Luận ngữ tinh hoa không đơn thuần chỉ là một tác phẩm được viết theo hình thức tiết yếu của sách Luận ngữ, nó chắt lọc những gì mà tác giả coi tinh túy nhất, giá trị nhất của sách Luận ngữ mà viết nên.
2. Phạm vi đề tài và phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, chúng tui cố gắng làm rõ những vần đề liên quan tới sự ra đời và nội dung tư tưởng của tác phẩm. Trên cơ sở đó đưa ra cái nhìn tổng quát nhất về bối cảnh lịch sử, quan niệm và sự tiếp thu Nho giáo thời bấy giờ.
Để giải quyết các vấn đề đã nêu ở trên, chúng tui đã sử dụng phương pháp phân tích, mô tả, tổng hợp, so sánh và không thể thiếu phần phiên âm, dịch nghĩa, chú giải cho tác phẩm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Phạm vi đề tài và phương pháp nhiên cứu 4
3. Đóng góp của đề tài 5
4. Bố cục của Niên luận 5
5. Quy cách trình bày 6
II. PHẦN NỘI DUNG
A. Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả Ưng Trình 7
2. Tác phẩm Luận ngữ tinh hoa
2.1 Hoàn cảnh ra đời 8
2.2 Tình hình văn bản 9
2.3 Hình thức và bố cục 9
2.4 Nội dung chính 11
2.5 So sánh cách phân chia thiên mục của Luận ngữ tinh hoa với cách phân chia thiên mục các tác phẩm viết về Luận ngữ khác 15
2.6 Vị trí và vai trò của Luận ngữ tinh hoa trong di sản Hán Nôm Việt Nam 19
3. Kết luận 23
B. Dịch chú tác phẩm 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC (NGUYÊN BẢN)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi Tứ thư được coi là bộ kinh điển sử dụng chính thống trong khoa cử để kén chọn hiền sĩ, việc thông làu Tứ thư là yếu tố bắt buộc với những người muốn tiến thân vào con đường làm chính trị. Nhắc tới Tứ thư không thể không nhắc tới sách Luận ngữ, bộ sách đặt nền móng cho mọi tư tưởng, triết lý sâu xa khác trong Đại học, Trung Dung và Mạnh Tử. Muốn hiểu được ba bộ sách còn lại, buộc người học phải thông hiểu được Luận ngữ.
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về sự tiếp thu Nho học ở Việt Nam, mà phương pháp tiếp cận chủ yếu là tìm hiểu, khảo sát các truyền bản, dịch chú các tác phẩm kinh điển của Nho giáo như Tứ thư, Ngũ kinh, mà Luận ngữ, tác phẩm đứng đầu trong Tứ thư, được chú trọng nhất. Các tác phẩm viết về Luận ngữ tại Việt Nam đã có như Luận ngữ chế nghĩa論 語 制 義, Luận ngữ chính văn tiểu đối論 語 正 文 小 對, Luận ngữ ngu án論 語 愚 按 ( Phạm Nguyễn Du ) , Luận ngữ tập nghĩa 論 語 集 義, Luận ngữ thích nghĩa ca論 語 釋 義 歌 ( Tự Đức biên soạn ) , Luận ngữ tiết yếu論 語 節 要 ( Lê Văn Ngữ ) , Luận ngữ tinh nghĩa論 語 精 義 , Luận thuyết tập論 說 集 và Luận ngữ tinh hoa論 語 菁 華 ( Ưng Trình ) .
Trong Niên luận này, chúng tui quyết định chọn Luận ngữ tinh hoa của tác gia Ưng Trình để tiến hành tìm hiểu và khảo sát. Sở dĩ chúng tui chọn cuốn sách này là vì những lý do đặc biệt như hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, nội dung tư tưởng và dụng ý của tác giả khi phân chia các thiên mục. Ngoài ra, mục “Hải ngoại” trong Khổng Tử đại từ điển có nhắc tới cuốn sách này sau cuốn Khổng học đăng của Phan Bội Châu, trong khi một số tác phẩm viết về Luận ngữ nổi tiếng khác như Luận ngữ ngu án hay Luận ngữ tiết yếu không được nhắc tới. Luận ngữ tinh hoa không đơn thuần chỉ là một tác phẩm được viết theo hình thức tiết yếu của sách Luận ngữ, nó chắt lọc những gì mà tác giả coi tinh túy nhất, giá trị nhất của sách Luận ngữ mà viết nên.
2. Phạm vi đề tài và phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, chúng tui cố gắng làm rõ những vần đề liên quan tới sự ra đời và nội dung tư tưởng của tác phẩm. Trên cơ sở đó đưa ra cái nhìn tổng quát nhất về bối cảnh lịch sử, quan niệm và sự tiếp thu Nho giáo thời bấy giờ.
Để giải quyết các vấn đề đã nêu ở trên, chúng tui đã sử dụng phương pháp phân tích, mô tả, tổng hợp, so sánh và không thể thiếu phần phiên âm, dịch nghĩa, chú giải cho tác phẩm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nguyễn Phúc Ưng Trình
Last edited by a moderator: