LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
1. lời nói đầu
loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. trong nền văn minh này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thông tin.đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin như: công nghệ web, internet, thực tế ảo, thương mại tin học.... cùng với những thành tựu về công nghệ sinh học: công nghệ gen, nhân bản vô tính... đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn bộ nền kinh tế thế giới và toàn bộ xã hội loài người đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức.rất nhiều nước trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế từ tri thức.việt nam vẫn đang là một trong những nước cùng kiệt và kém phát triển so với khu vực và trên thế giới.do đó phát triển kinh tế là chiến lược cấp bách hàng đầu.hơn nữa chúng ta đang trên con đường tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước nên không thể không đặt mình vào tri thức, phát triển tri thức để đưa nền kinh tế nước nhà bắt kịp và phát triển cùng thế giới.
góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế,tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoa,hiện đại hoá chúng ta cần nghiên cứu tri thức,tìm hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế tri thức,phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh đất nước,phù hợp với khu vực,với thế giới và thời đại trong tổng thể các mối liên hệ,trong sự phát triển vận động không ngừng của nền kinh tế tri thức. vì vậy em quyết định chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. khỏi niệm và kết cấu của tri thức.
2.1 khái niệm về tri thức.
tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người bắt đầu có tư duy thì lúc đó có tri thức.trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những thập kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mới được đề cặp nhiều.vậy tri thức là gì?
có rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhưng có thể hiểu “tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng nó(hiểu biết sáng tạo) vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế -xã hội.
tri thức bao gồm tất cả những thông tin,số liệu,bản vẽ,tưởng tượng(sáng tạo),khả năng,kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tượng trưng xã hội khác.tri thức có vai trò rất lớn đối với đời sống –xã hội.
kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới,một trình độ mới.đó là trình độ mà”nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và việc sáng tạo,phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”.tiêu chí chủ yếu của nó là lấy tri thức,trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế và tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động và tài nguyên.đó là thời đại mà “tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”, ”tri thức là tài nguyên là tư bản”, “tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp…
có ý kiến cho rằng nền kinh tế nước ta phải phát triển theo mô hình hai tốc độ:
- vừa phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành công nghiệp cơ bản, lo giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của người dân.
- vừa phải lo phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ cao, hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới.
- chúng ta không thể và không nên bắt chước, dập khuôn theo mô hình công nghiệp hoá của các nước khác. và cũng không nên hiểu công nghiệp hoá là xây dựng công nghiệp mà phải hiểu đó là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu, năng suất chất lượng thấp kém, phương pháp sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công là chính sang nền kinh tế có năng suất chất lượng hiệu quả cao, phương pháp sản xuất công nghiệp dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ mới nhất. vì vậy công nghiệp hoá phải đi đôi với cơ giới hoá.
trong những thập niên tới con người đi nhanh vào nền kinh tế tri thức, nước ta không thể bỏ lỡ cơ hội lớn đó mà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức, rút ngắn khoảng cách với các nước, như vậy nền công nghiệp nước ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và từ công nghiệp sang tri thức. cũng có nghĩa là chúng ta phải nắm bắt kịp thời các tri thức và công nghệ mới nhất để hiện đại hoá nông nghiệp, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức và công nghệ mới nhất.
về công nghệ thông tin thì việt nam, công nghệ thông tin cũng là một trong các động lực chủ yếu, quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. công nghệ thông tin phát triển không những góp phần giải phóng năng lực vật chất, trí tuệ của cả dân tộc mà còn có trình độ trực tiếp đến việc nâng cao tính cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
đầu tư nước ngoài là một trong những con đường dẫn tới toàn cầu hoá, toàn cầu hoá lại tạo ra các cơ hội giúp các nước tận dụng được vốn đầu tư nước ngoài để giải quyết tình trạng thiếu vốn từ nội bộ nền kinh tế: ở việt nam trong 13 năm qua kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài đã có gần 3000 dự án được đăng ký với số vốn đã được giải ngân vào khoảng 20 tỷ usd.
mặc dù còn ít về số lượng, nhỏ bé về quy mô, nhưng chúng ta cũng có được khoảng vài chục dự án và khoảng nửa tỷ usd được đầu tư nước ngoài. điều này thúc đẩy quá trình hội nhập của chúng ta vào khu vực toàn cầu.
4.3.2 những thách thức
chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin và tri thức. nói về tri thức khoa học kỹ thuật trong thế kỷ 19, cứ 50 năm thì tăng gấp đôi, giữa thế kỷ 20: 10 năm, hiện nay là 3-5 năm. một số nước phát triển sớm bước vào xây dựng kinh tế tri thức đã đặt ra các nước đang phát triển trên nhiều bất lợi: tài nguyên và sức lao động bị giảm rõ rệt dẫn đến làm giảm thu nhập quốc dân.
một vấn đề đáng lo ngại nữa là nạn chất xám đã làm cho các nước đã cùng kiệt lại càng cùng kiệt hơn vì cùng kiệt tri thức là nguồn gốc của mọi cái nghèo. trên thế giới khoảng 20% dân số giàu ở các nước phát triển chiếm tới 86% gdp, trong khi 20% dân số cùng kiệt nhất chỉ chiếm 1% gdp, tương tự ở công nghiệp là 44, 5% và 8%. qua đó có thể thấy sự giãn rộng khoảng cách giàu cùng kiệt đang là một thách thức đối với các nhà hoạch định và quản lý kinh tế xã hội.
trong lĩnh vực thông tin thì ở việt nam công nghệ thông tin được coi là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế tri thức, tuy nhiên công nghệ thông tin của nước ta vẫn còn đang ở tình trạng lạc hậu kém hơn nhiều các nước trong khu vực.
để hội nhập thành công việt nam cần tiếp tục chính sách đối ngoại đa phương, giảm và tiến tới hàng rào bảo hộ và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời cần đổi mới tư duy về công tác cán bộ có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập ngày nay.
4.3.3 doanh nghiệp việt nam
thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp nước ta,tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp.trong các doanh nghiệp việt nam,số lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 32%,trong khi đó con số này ở hàn quốc là 48%,nhật bản 64,4%,thái lan58,2%.
trình độ công nghệ ở các doanh nghiệp nhìn chung cong lạc hậu,ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu.theo kết quả khảo sat 42 cơ sở của một ngành do viện khoa học bảo hộ lao động thuộc tổng liên đoàn lao động việt nam tiến hành gần đây,có đến 76% thiết bị,máy móc nhập khẩu thuộc thế hệ những năm 50-60.xét về trình độ công nghệ thông tin,việt nam chỉ đứng thứ 7/10 trong asean(báo đầu tư,số 23,22/2/2001).theo diễn đàn kinh tế thế giới(1/2001),năm 1999,việt nam đứng thứ 48/59 nước về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nhưng đứng thứ 59/59 về sử dụng thư điện tử.thương mại điện tử còn là khái niêm tương đối xa lạ với nhiều doanh nghiệp.
5. kết luận:
xu hướng xây dựng và phát triển tri thức là xu hướng tất yếu của lịch sử, không riêng gì cntb. vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh" việt nam không thể đi ngược xu hướng đó. nước ta đã nắm bắt được rất nhiều cơ hội và từ đó có thể phát triển nền tri thức, theo kịp nền kinh tế của các nước phát triển. tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn mà chúng ta phải vượt qua. nước ta phải vận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy lùi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiến vào thời kỳ công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. tăng cường mở rộng các mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước tiên tiến. và một điều quan trọng nữa là phải chăm lo đến cải cách giáo dục về con người và vật chất nước nhà.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. lời nói đầu
loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. trong nền văn minh này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thông tin.đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin như: công nghệ web, internet, thực tế ảo, thương mại tin học.... cùng với những thành tựu về công nghệ sinh học: công nghệ gen, nhân bản vô tính... đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn bộ nền kinh tế thế giới và toàn bộ xã hội loài người đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức.rất nhiều nước trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế từ tri thức.việt nam vẫn đang là một trong những nước cùng kiệt và kém phát triển so với khu vực và trên thế giới.do đó phát triển kinh tế là chiến lược cấp bách hàng đầu.hơn nữa chúng ta đang trên con đường tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước nên không thể không đặt mình vào tri thức, phát triển tri thức để đưa nền kinh tế nước nhà bắt kịp và phát triển cùng thế giới.
góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế,tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoa,hiện đại hoá chúng ta cần nghiên cứu tri thức,tìm hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế tri thức,phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh đất nước,phù hợp với khu vực,với thế giới và thời đại trong tổng thể các mối liên hệ,trong sự phát triển vận động không ngừng của nền kinh tế tri thức. vì vậy em quyết định chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. khỏi niệm và kết cấu của tri thức.
2.1 khái niệm về tri thức.
tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người bắt đầu có tư duy thì lúc đó có tri thức.trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những thập kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mới được đề cặp nhiều.vậy tri thức là gì?
có rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhưng có thể hiểu “tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng nó(hiểu biết sáng tạo) vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế -xã hội.
tri thức bao gồm tất cả những thông tin,số liệu,bản vẽ,tưởng tượng(sáng tạo),khả năng,kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tượng trưng xã hội khác.tri thức có vai trò rất lớn đối với đời sống –xã hội.
kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới,một trình độ mới.đó là trình độ mà”nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và việc sáng tạo,phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”.tiêu chí chủ yếu của nó là lấy tri thức,trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế và tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động và tài nguyên.đó là thời đại mà “tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”, ”tri thức là tài nguyên là tư bản”, “tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp…
có ý kiến cho rằng nền kinh tế nước ta phải phát triển theo mô hình hai tốc độ:
- vừa phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành công nghiệp cơ bản, lo giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của người dân.
- vừa phải lo phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ cao, hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới.
- chúng ta không thể và không nên bắt chước, dập khuôn theo mô hình công nghiệp hoá của các nước khác. và cũng không nên hiểu công nghiệp hoá là xây dựng công nghiệp mà phải hiểu đó là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu, năng suất chất lượng thấp kém, phương pháp sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công là chính sang nền kinh tế có năng suất chất lượng hiệu quả cao, phương pháp sản xuất công nghiệp dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ mới nhất. vì vậy công nghiệp hoá phải đi đôi với cơ giới hoá.
trong những thập niên tới con người đi nhanh vào nền kinh tế tri thức, nước ta không thể bỏ lỡ cơ hội lớn đó mà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức, rút ngắn khoảng cách với các nước, như vậy nền công nghiệp nước ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và từ công nghiệp sang tri thức. cũng có nghĩa là chúng ta phải nắm bắt kịp thời các tri thức và công nghệ mới nhất để hiện đại hoá nông nghiệp, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức và công nghệ mới nhất.
về công nghệ thông tin thì việt nam, công nghệ thông tin cũng là một trong các động lực chủ yếu, quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. công nghệ thông tin phát triển không những góp phần giải phóng năng lực vật chất, trí tuệ của cả dân tộc mà còn có trình độ trực tiếp đến việc nâng cao tính cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
đầu tư nước ngoài là một trong những con đường dẫn tới toàn cầu hoá, toàn cầu hoá lại tạo ra các cơ hội giúp các nước tận dụng được vốn đầu tư nước ngoài để giải quyết tình trạng thiếu vốn từ nội bộ nền kinh tế: ở việt nam trong 13 năm qua kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài đã có gần 3000 dự án được đăng ký với số vốn đã được giải ngân vào khoảng 20 tỷ usd.
mặc dù còn ít về số lượng, nhỏ bé về quy mô, nhưng chúng ta cũng có được khoảng vài chục dự án và khoảng nửa tỷ usd được đầu tư nước ngoài. điều này thúc đẩy quá trình hội nhập của chúng ta vào khu vực toàn cầu.
4.3.2 những thách thức
chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin và tri thức. nói về tri thức khoa học kỹ thuật trong thế kỷ 19, cứ 50 năm thì tăng gấp đôi, giữa thế kỷ 20: 10 năm, hiện nay là 3-5 năm. một số nước phát triển sớm bước vào xây dựng kinh tế tri thức đã đặt ra các nước đang phát triển trên nhiều bất lợi: tài nguyên và sức lao động bị giảm rõ rệt dẫn đến làm giảm thu nhập quốc dân.
một vấn đề đáng lo ngại nữa là nạn chất xám đã làm cho các nước đã cùng kiệt lại càng cùng kiệt hơn vì cùng kiệt tri thức là nguồn gốc của mọi cái nghèo. trên thế giới khoảng 20% dân số giàu ở các nước phát triển chiếm tới 86% gdp, trong khi 20% dân số cùng kiệt nhất chỉ chiếm 1% gdp, tương tự ở công nghiệp là 44, 5% và 8%. qua đó có thể thấy sự giãn rộng khoảng cách giàu cùng kiệt đang là một thách thức đối với các nhà hoạch định và quản lý kinh tế xã hội.
trong lĩnh vực thông tin thì ở việt nam công nghệ thông tin được coi là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế tri thức, tuy nhiên công nghệ thông tin của nước ta vẫn còn đang ở tình trạng lạc hậu kém hơn nhiều các nước trong khu vực.
để hội nhập thành công việt nam cần tiếp tục chính sách đối ngoại đa phương, giảm và tiến tới hàng rào bảo hộ và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời cần đổi mới tư duy về công tác cán bộ có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập ngày nay.
4.3.3 doanh nghiệp việt nam
thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp nước ta,tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp.trong các doanh nghiệp việt nam,số lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 32%,trong khi đó con số này ở hàn quốc là 48%,nhật bản 64,4%,thái lan58,2%.
trình độ công nghệ ở các doanh nghiệp nhìn chung cong lạc hậu,ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu.theo kết quả khảo sat 42 cơ sở của một ngành do viện khoa học bảo hộ lao động thuộc tổng liên đoàn lao động việt nam tiến hành gần đây,có đến 76% thiết bị,máy móc nhập khẩu thuộc thế hệ những năm 50-60.xét về trình độ công nghệ thông tin,việt nam chỉ đứng thứ 7/10 trong asean(báo đầu tư,số 23,22/2/2001).theo diễn đàn kinh tế thế giới(1/2001),năm 1999,việt nam đứng thứ 48/59 nước về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nhưng đứng thứ 59/59 về sử dụng thư điện tử.thương mại điện tử còn là khái niêm tương đối xa lạ với nhiều doanh nghiệp.
5. kết luận:
xu hướng xây dựng và phát triển tri thức là xu hướng tất yếu của lịch sử, không riêng gì cntb. vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh" việt nam không thể đi ngược xu hướng đó. nước ta đã nắm bắt được rất nhiều cơ hội và từ đó có thể phát triển nền tri thức, theo kịp nền kinh tế của các nước phát triển. tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn mà chúng ta phải vượt qua. nước ta phải vận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy lùi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiến vào thời kỳ công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. tăng cường mở rộng các mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước tiên tiến. và một điều quan trọng nữa là phải chăm lo đến cải cách giáo dục về con người và vật chất nước nhà.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Tri thức và vai trò của tri thức đối với sự phát triển của đời sống xã hội, Vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ngày nay, vai trò của tri thức đối với nền kinh tế, vai trò của tri thức đối với con người, Vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, vai trò của tri thức đối với kinh tế, vai trò của kinh tế đối với kinh tế - kinh tế tri thức
Last edited by a moderator: