kydu_ang3ls
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm khách sạn và bản chất hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm khách sạn
Khách sạn là cơ sở kinh doanh dịch vụ phục vụ khách lưu trú đáp ứng yêu cầu về các mặt ăn, uống, ngủ, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác
1.1.2. Bản chất của kinh doanh khách sạn
Kinh doanh về dịch vụ lưu trú và các dịch vụ bổ sung kèm theo( giặt là, cắt uốn tóc, trông trẻ...). Hoạt động này mang tính phi vật chất – cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng là khách.
Kinh doanh ăn uống và câc dịch vụ bổ sung kèm theo. Hoạt động này nhằm sản xuất, bán và phục vụ hàng hoá có dịch vụ cho việc ăn uống và giải trí của khách.
1.2.Các loại giá phòng
1.2.1. Giá công bố( Rack Rate):
Là loại giá phòng của khách sạn được đề trên bảng giá phòng tính cho 1 đêm lưu trú của một loại phòng cụ thể. Giá này không bao gồm ăn uống hay chương trình giảm gía nào. Loại giá này là cao nhất trong khách sạn và thường được áp dụng cho khách Walk-in.
1.2.2. Giá cho đoàn( Group and tour rates):
Là giá được giảm phần trăm nào đó so với mức giá phòng công bố áp dụng cho khách đặt với số lượng phòng lớn (công ty du lịch, công ty đặt cho hội nghị hội thảo)
1
1.2.3 Giá đặc biệt và giá khuyến mại( Special and promotion rates): 1.2.3.1.Giá đặc biệt:
Giá hợp tác: giá giảm cho các khách hàng thường xuyên, khách có thời gian lưu trú dài ở khách sạn hay khách hợp tác là nhân viên của các công ty có quan hệ kinh doanh với khách sạn.
Giá ưu đãi cho gia đình: là loại giá giảm hay miễn phí cho các gia đình có trẻ em đi kèm. Độ tuổi thường là do từng khách sạn quy định, thường là dưới 12 tuổi sẽ được miễn phí tiền phòng khi ở chung phòng với bố mẹ.
Giá phòng ngày: giá phòng thuê theo giờ trong ngày, khách không thuê qua đêm.
1.2.3.2. Giá khuyến mại:
Giá này được đưa ra trong các chương trình quảng cáo hợc khuyến mại để thu hút khách tới ở khách sạn.
1.2.4. Giá trọn gói( Package Rates):
Giá trọn gói bao gồm giá phòng, các bữa ăn, các dịch vụ cui chơi giải trí trong khách sạn họăc vé đi tham quan hay tham gia các sự kiện đặc biệt. Giá trọn gói thường thấp hơn so với giá chuẩn của các dịch vụ kết hợp lại.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định giá phòng
1.3.1.Giá và các biến số khác của giá:
Giá chỉ là một công cụ thuộc Marketing-mix được sử dụng để đạt mục tiêu của khách sạn đề ra. Điều đó có nghĩa là khi ra quyết định về giá nó phải được đặt trong một chính sách tổng thể và phức tạp hơn.
2
Việc đặt giá vào một tổng thể của chiến lược marketing-mix đòi hỏi các quyết định về giá phải đảm bảo tính nhất quán với các quyết định về sản phẩm, kênh phân phối và xúc tiến bán. Cụ thể:
Giá và các chiến lược khác của Marketing-mix phải có sự hỗ trợ lẫn nhau để khách sạn thực hiện được chiến lược định vị và các mục tiêu đã chọn.
Sụlựachọnvềgiáphảiđượcđặttrêncơsởcủacácsựlựachọnvềcác biến số khác của Marketing đã được thông qua.
1.3.2.Chi phí sản xuất:
Giá thành quyết định giới hạn thấp nhất của giá. Vì vậy khi ấn định mức giá bán, giá thành được coi là cơ sở quan trọng nhất. Khi xác định được chính xác và quản lý được chi phí các nhà quản lý có thể tìm ra được giải pháp thay đổi, hạ thấp chúng để gia tăng lợi nhuận, điều chỉnh mức giá một cách chủ động và tránh mạo hiểm.
1.3.3. Các yếu tố tâm lý khách hàng:
Nhận thức của khách hàng về giá trong nhiều trường hợp chịu ảnh hưởng của yếu tố tâm ký. Đặc điểm này thường rất phổ biến ở những hàng hoá phi vật chất( dịch vụ ) hay những hàng hoá mà sự hiểu biết về khách hàng về sản phẩm, về nhãn hiệu, về giá của đối thủ cạnh tranh còn hạn chế.
Trong cảm nhận về giá của khách hàng thừa nhận có một mối quan hệ giữa giá và chất lượng: Giá càng cao, chất lượng được cảm nhận càng cao. Phần lớn khách hàng đều coi giá là chỉ số đầu tiên thông báo cho họ về chất lượng sản phẩm.
Nhiều khách hàng có những niềm tin, sở thích về giá khó giải thích được bằng lập luận logíc. Ví dụ: khách thích giá lẻ, ví dụ thích giá của sản phẩm là 2999 hơn là 3000, và họ cảm giác rẻ hơn nhiều.
3
1.3.4. Các đặc điểm của khách sạn:
1.3.4.1. Vị trí của khách sạn: các khách sạn nằm ở vị trí thuận tiện cho giao thông, gần các khu trung tâm, gần khu vực tài chính kinh tế, khu trung tâm của thành phố thường có giá phòng cao hơn các khách sạn khác.
1.3.4.2. Vị trí của phòng trong khách sạn: thông thường trong các khách sạn cao cấp vị trí phòng càng ở trên những tầng cao càng có giá đắt hơn các phòng khác vì nó có sự biệt lập và có view đẹp hơn các tầng thấp
1.3.4.3. Loại phòng: căn cứ vào lạoi phòng trong khách sạn mà có từng mức giá thích hợp. Chất lượng phòng càng cao thì càng có giá cao hơn.
1.3.4.4. Các loại phòng, các loại giường trong khách sạn:
Các loại phòng:
DELUXE:
Phòng Deluxe thường nằm ở vị trí đẹp nhất trong khách sạn với cảnh nhìn đẹp, thuận tiện đi lại, trang thiết bị và trang trí là đẹp nhất. Phòng thường có thêm mini bar. Giường thường là cỡ King hay cỡ Queen.
SUPERIOR:
Phòng Superior thường nằm ở vị trí thuận tiện hơn và có cảnh nhìn bên ngoài trung bình với giường đôi, giường King hay giường Queen.
STANDARD:
Phòng Standard có cảnh ít hấp dẫn hơn, vị trí không thuận tiện. Phòng thường có 1 hoặc2 giường đôi, giường cỡ Quên hay 2 giường một.
ECONOMY:
Thường là phòng có giá giảm hay trương trình khuyến mại. Phòng thường có một số trang thiết bị và đồ dùng hạn chế như: giường và vị trí của phòng.
SUITE:
4
Phòng Suite là loại phòng có một phòng ngủ và một phòng khách tách riêng. Các đồ dùng, trang thiết bị giống như phòng Deluxe.
CONNECTING ROOM: 2 phòng thông nhau qua 1 cửa chung.
ADJOINING ROOM: 2 phòng kề nhau hung 1 bức tường.
Các loại giường:
K: King-size bed kích cỡ khoảng 2m.2,2m
Q: Queen-size bed, kích cỡ khoảng 1,6m.2,2m
D: Double bed: giường đôi, kích cỡ khoảng 1,4m.1,9m
T: Twin bed: 2 giường đơn, mỗi giường có kích cỡ khoảng 1m. 1,9m S: Single bed: phòng có 1 giường đơn
Double-Double bed hay Twin-Double bed: phòng có 2 giường đôi. Roll away: giường nhỏ để thêm vào phòng khi khách có yêu cầu
1.3.4.5. Trang thiết bị và các dịch vụ của khách sạn: mỗi hạng khách sạn thường có mức giá khác nhau. Khách sạn chất lượng 5 sao có các trang thiết bị và chất lượng dịch vụ là cao nhất nên thường có mức giá cao hơn các loại khách sạn khác.
1.3.4.6. Số lượng phòng thuê: Căn cứ vào số lượng phòng sẵn sàng phục vụ tại thời điểm xác định mà khách sạn đưa ra các mức giá khác nhau.
1.3.4.7. Các bữa ăn kèm theo giá phòng:
EU( European plan): giá chỉ có tiền phòng, không có bữa ăn nào.
AP( American plan): giá bao gồm tiền phòng và 3 bữa ăn sáng, trưa
và tối.
MAP( Modified American plan): giá bao gốm tiền phòng, bữa ăn sáng
và tối( hay bữa ăn sáng và trưa)
CP( Continental plan): giá bao gồm tiền phòng và bữa ăn sáng nhẹ.
BB( Bed& Breakfast plan): giá bao gồm giá phòng và bữa ăn sáng.
1.3.4.8. Giá của các đối thủ cạnh tranh: 5
Khi khách sạn kinh doanh trong thị trường họ phải luôn theo sát giá của đối thủ cạnh tranh và những phản ứng về giá của đối thủ cạnh tranh vì nó sẽ ảnh hưởng tới giá của khách sạn.
1.4.Các chiến lược giá trong ngành kinh doanh khách sạn:
1.4.1. Định giá trọn gói( Package Rate)
Với cách tính giá này thay vì việc bán các sản phẩm dịch vụ một cách
đơn lẻ thì khách sạn sẽ tập hợp một số dịch vụ khác để bán chúng
thành “bộ” hay “gói”
Nguyên tắc định giá trọn gói là:
Giá bán trọn gói < Tiền mua gói hàng theo cách bán riêng rẽ.
Chênh lệch phải đủ lớn để thu hút những khách hàng thích mua cả gói
và cả những khách hàng không có ý định mua cả gói.
1.4.2. Chiết giá vì mua số lượng lớn( Group Rate)
Đó là việc giảm gía cho những người mua, những khối lượng lớn trong một lần hay trong thời gian nhất định. Loại chiết khấu này nhằm khuyến khích người mua gia tăng khối lượng của mỗi hợp đồng và mua tập trung nhiều lần ở một người bán.
1.4.3. Chiết khấu thời vụ( Off- season)
Là việc giảm gía cho những khách hàng mua hàng hoá hay dịch vụ trái vụ. Loại chiết khấu này cho phép khách sạn duy trì mức bán ổn định trong cả năm. Khách sạn thường áp dụng loại chiết khấu này trong các thời kỳ vắng khách.
1.4.4. Bớt giá( Corporate Rate)
6
Là một dạng giảm gía bán so với biểu giá đã quy định. Nó được áp dụng cho các trường hợp: thưởng cho đại lý tham gia vào các chương trình hỗ trợ bán phòng, cho khách hàng khi phải bồi thường cho khách hàng.
1.4.5. Định giá khuyến mại
Là hình thức điều chỉnh giá tạm thời trong thời gian thích hợp nhằm mục đích hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến bán. Có một số hình thức giá khuyến mại phổ biến như:
Định giá lỗ để lôi kéo khách hàng: trong các trường hợp toàn bộ thị trường rất ít khách hàng.
Địng giá cho những đợt đặc biệt: trong các dịp lễ tết ... 1.4.6. Định giá phân biệt
Các khách sạn có thể điều chỉnh mức giá cơ bản để phù hợp với các điều kiện khác biệt của từng khách hàng, của sản phẩm hàng hoá dịch vụ hay các yếu tố khác chứ không phải vì chi phí.
Khi áp dụng giá phân biệt, khách sạn sẽ bán những sản phẩm hàng hoá dịch vụ cùng loại cho khách hàng với những mức giá khác nhau
Định giá theo nhóm khách hàng (Rate for spcial people): Khách hàng
thường xuyên hay các khách hàng là thành viên của những công ty có quan hệ hợp tác với khách sạn sẽ được mua với mức giá ưu đãi hơn.
Định giá theo địa điểm: các phòng trên cao thường có giá bán cao hơn các phòng cùng loại ở thấp tầng hơn.
Định giá lúc cao điểm hay lúc thấp điểm (weekly cycle): ở đây có sự thay đổi giá theo thời điểm trong tuần: ngày cuối tuần thường có giá bán phòng thấp hơn ngày trong tuần.
1.4.7. Chủ động cắt giảm gía
7
Các khách sạn buộc phải cắt giảm giá bán phòng trong các trường hợp sau đây:
Công suất phòng quá thấp
Tỷ phần thị trường giảm sút
Khống chế thị tường bằng việc bán hạ giá( phá giá)
1.4.8. Chủ động tăng giá
Tuy phải đối mặt với nhiều rủi ro do việc tăng giá song nếu thành
công nó sẽ đem lại cho khách sạn phần ổn định hay gia tăng về lợi nhuận. Các tình huống dẫn đến việc chủ động tăng giá của các khách sạn
Do nạn lạm phát chi: ổn định lợi nhuận
Do cầu tăng quá mức so với cung: Gia tăng lợi nhuận.
tuỳ từng trường hợp vào từng khách sạn và tuỳ từng trường hợp vào mục tiêu kinh doanh của từng khách sạn mà có những lựa chọn sử dụng các chiến lược giá phù hợp.
Mục lục
Chương I Cơ sở lý thuyết ..............................................................................1
1.1 Khái niêm khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn ........................1 1.2 Các loại giá phòng .....................................................................................1 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định giá phòng ...................................2 1.4 Các chiến lược giá trong ngành khách sạn ...............................................6 Chương II Thực trạng chiến lược giá khách sạn Nikko - Hà Nội.............
9
2.1 Giới thiệu chung về khách sạn Nikko........................................................9 2.2 Giới thiệu về mẫu đơn đặt phòng của khách sạn Nikko
trên mạng Internet ........................................................................................11 2.3 Bảng giá phòng khách sạn Nikko............................................................12 2.4 Chiến lược giá của khách sạn Nikko ......................................................12 2.5 Chiến lược giá của đối thủ cạnh tranh.....................................................15 2.6 So sánh chiến lược giá của đối thủ cạnh tranh và khách sạn .................16 Chương III Giải pháp về chiến lược giá khách sạn Nikko - Hà Nội.... 18 3.1 Chiến lược giá trọn gói...................................................
........18 3.2 Chiến lược giá áp dụng cho khách đoàn.....................................19
3.3 Chiến lược giá đặc biệt và khuyến mại.......................................19
3.4 Chiến lược giá ngày..................................................................21 3.5 Tối đa hoá lợi nhuận............................................................21 3.6 Kết luận...................................................................................................22
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm khách sạn và bản chất hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm khách sạn
Khách sạn là cơ sở kinh doanh dịch vụ phục vụ khách lưu trú đáp ứng yêu cầu về các mặt ăn, uống, ngủ, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác
1.1.2. Bản chất của kinh doanh khách sạn
Kinh doanh về dịch vụ lưu trú và các dịch vụ bổ sung kèm theo( giặt là, cắt uốn tóc, trông trẻ...). Hoạt động này mang tính phi vật chất – cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng là khách.
Kinh doanh ăn uống và câc dịch vụ bổ sung kèm theo. Hoạt động này nhằm sản xuất, bán và phục vụ hàng hoá có dịch vụ cho việc ăn uống và giải trí của khách.
1.2.Các loại giá phòng
1.2.1. Giá công bố( Rack Rate):
Là loại giá phòng của khách sạn được đề trên bảng giá phòng tính cho 1 đêm lưu trú của một loại phòng cụ thể. Giá này không bao gồm ăn uống hay chương trình giảm gía nào. Loại giá này là cao nhất trong khách sạn và thường được áp dụng cho khách Walk-in.
1.2.2. Giá cho đoàn( Group and tour rates):
Là giá được giảm phần trăm nào đó so với mức giá phòng công bố áp dụng cho khách đặt với số lượng phòng lớn (công ty du lịch, công ty đặt cho hội nghị hội thảo)
1
1.2.3 Giá đặc biệt và giá khuyến mại( Special and promotion rates): 1.2.3.1.Giá đặc biệt:
Giá hợp tác: giá giảm cho các khách hàng thường xuyên, khách có thời gian lưu trú dài ở khách sạn hay khách hợp tác là nhân viên của các công ty có quan hệ kinh doanh với khách sạn.
Giá ưu đãi cho gia đình: là loại giá giảm hay miễn phí cho các gia đình có trẻ em đi kèm. Độ tuổi thường là do từng khách sạn quy định, thường là dưới 12 tuổi sẽ được miễn phí tiền phòng khi ở chung phòng với bố mẹ.
Giá phòng ngày: giá phòng thuê theo giờ trong ngày, khách không thuê qua đêm.
1.2.3.2. Giá khuyến mại:
Giá này được đưa ra trong các chương trình quảng cáo hợc khuyến mại để thu hút khách tới ở khách sạn.
1.2.4. Giá trọn gói( Package Rates):
Giá trọn gói bao gồm giá phòng, các bữa ăn, các dịch vụ cui chơi giải trí trong khách sạn họăc vé đi tham quan hay tham gia các sự kiện đặc biệt. Giá trọn gói thường thấp hơn so với giá chuẩn của các dịch vụ kết hợp lại.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định giá phòng
1.3.1.Giá và các biến số khác của giá:
Giá chỉ là một công cụ thuộc Marketing-mix được sử dụng để đạt mục tiêu của khách sạn đề ra. Điều đó có nghĩa là khi ra quyết định về giá nó phải được đặt trong một chính sách tổng thể và phức tạp hơn.
2
Việc đặt giá vào một tổng thể của chiến lược marketing-mix đòi hỏi các quyết định về giá phải đảm bảo tính nhất quán với các quyết định về sản phẩm, kênh phân phối và xúc tiến bán. Cụ thể:
Giá và các chiến lược khác của Marketing-mix phải có sự hỗ trợ lẫn nhau để khách sạn thực hiện được chiến lược định vị và các mục tiêu đã chọn.
Sụlựachọnvềgiáphảiđượcđặttrêncơsởcủacácsựlựachọnvềcác biến số khác của Marketing đã được thông qua.
1.3.2.Chi phí sản xuất:
Giá thành quyết định giới hạn thấp nhất của giá. Vì vậy khi ấn định mức giá bán, giá thành được coi là cơ sở quan trọng nhất. Khi xác định được chính xác và quản lý được chi phí các nhà quản lý có thể tìm ra được giải pháp thay đổi, hạ thấp chúng để gia tăng lợi nhuận, điều chỉnh mức giá một cách chủ động và tránh mạo hiểm.
1.3.3. Các yếu tố tâm lý khách hàng:
Nhận thức của khách hàng về giá trong nhiều trường hợp chịu ảnh hưởng của yếu tố tâm ký. Đặc điểm này thường rất phổ biến ở những hàng hoá phi vật chất( dịch vụ ) hay những hàng hoá mà sự hiểu biết về khách hàng về sản phẩm, về nhãn hiệu, về giá của đối thủ cạnh tranh còn hạn chế.
Trong cảm nhận về giá của khách hàng thừa nhận có một mối quan hệ giữa giá và chất lượng: Giá càng cao, chất lượng được cảm nhận càng cao. Phần lớn khách hàng đều coi giá là chỉ số đầu tiên thông báo cho họ về chất lượng sản phẩm.
Nhiều khách hàng có những niềm tin, sở thích về giá khó giải thích được bằng lập luận logíc. Ví dụ: khách thích giá lẻ, ví dụ thích giá của sản phẩm là 2999 hơn là 3000, và họ cảm giác rẻ hơn nhiều.
3
1.3.4. Các đặc điểm của khách sạn:
1.3.4.1. Vị trí của khách sạn: các khách sạn nằm ở vị trí thuận tiện cho giao thông, gần các khu trung tâm, gần khu vực tài chính kinh tế, khu trung tâm của thành phố thường có giá phòng cao hơn các khách sạn khác.
1.3.4.2. Vị trí của phòng trong khách sạn: thông thường trong các khách sạn cao cấp vị trí phòng càng ở trên những tầng cao càng có giá đắt hơn các phòng khác vì nó có sự biệt lập và có view đẹp hơn các tầng thấp
1.3.4.3. Loại phòng: căn cứ vào lạoi phòng trong khách sạn mà có từng mức giá thích hợp. Chất lượng phòng càng cao thì càng có giá cao hơn.
1.3.4.4. Các loại phòng, các loại giường trong khách sạn:
Các loại phòng:
DELUXE:
Phòng Deluxe thường nằm ở vị trí đẹp nhất trong khách sạn với cảnh nhìn đẹp, thuận tiện đi lại, trang thiết bị và trang trí là đẹp nhất. Phòng thường có thêm mini bar. Giường thường là cỡ King hay cỡ Queen.
SUPERIOR:
Phòng Superior thường nằm ở vị trí thuận tiện hơn và có cảnh nhìn bên ngoài trung bình với giường đôi, giường King hay giường Queen.
STANDARD:
Phòng Standard có cảnh ít hấp dẫn hơn, vị trí không thuận tiện. Phòng thường có 1 hoặc2 giường đôi, giường cỡ Quên hay 2 giường một.
ECONOMY:
Thường là phòng có giá giảm hay trương trình khuyến mại. Phòng thường có một số trang thiết bị và đồ dùng hạn chế như: giường và vị trí của phòng.
SUITE:
4
Phòng Suite là loại phòng có một phòng ngủ và một phòng khách tách riêng. Các đồ dùng, trang thiết bị giống như phòng Deluxe.
CONNECTING ROOM: 2 phòng thông nhau qua 1 cửa chung.
ADJOINING ROOM: 2 phòng kề nhau hung 1 bức tường.
Các loại giường:
K: King-size bed kích cỡ khoảng 2m.2,2m
Q: Queen-size bed, kích cỡ khoảng 1,6m.2,2m
D: Double bed: giường đôi, kích cỡ khoảng 1,4m.1,9m
T: Twin bed: 2 giường đơn, mỗi giường có kích cỡ khoảng 1m. 1,9m S: Single bed: phòng có 1 giường đơn
Double-Double bed hay Twin-Double bed: phòng có 2 giường đôi. Roll away: giường nhỏ để thêm vào phòng khi khách có yêu cầu
1.3.4.5. Trang thiết bị và các dịch vụ của khách sạn: mỗi hạng khách sạn thường có mức giá khác nhau. Khách sạn chất lượng 5 sao có các trang thiết bị và chất lượng dịch vụ là cao nhất nên thường có mức giá cao hơn các loại khách sạn khác.
1.3.4.6. Số lượng phòng thuê: Căn cứ vào số lượng phòng sẵn sàng phục vụ tại thời điểm xác định mà khách sạn đưa ra các mức giá khác nhau.
1.3.4.7. Các bữa ăn kèm theo giá phòng:
EU( European plan): giá chỉ có tiền phòng, không có bữa ăn nào.
AP( American plan): giá bao gồm tiền phòng và 3 bữa ăn sáng, trưa
và tối.
MAP( Modified American plan): giá bao gốm tiền phòng, bữa ăn sáng
và tối( hay bữa ăn sáng và trưa)
CP( Continental plan): giá bao gồm tiền phòng và bữa ăn sáng nhẹ.
BB( Bed& Breakfast plan): giá bao gồm giá phòng và bữa ăn sáng.
1.3.4.8. Giá của các đối thủ cạnh tranh: 5
Khi khách sạn kinh doanh trong thị trường họ phải luôn theo sát giá của đối thủ cạnh tranh và những phản ứng về giá của đối thủ cạnh tranh vì nó sẽ ảnh hưởng tới giá của khách sạn.
1.4.Các chiến lược giá trong ngành kinh doanh khách sạn:
1.4.1. Định giá trọn gói( Package Rate)
Với cách tính giá này thay vì việc bán các sản phẩm dịch vụ một cách
đơn lẻ thì khách sạn sẽ tập hợp một số dịch vụ khác để bán chúng
thành “bộ” hay “gói”
Nguyên tắc định giá trọn gói là:
Giá bán trọn gói < Tiền mua gói hàng theo cách bán riêng rẽ.
Chênh lệch phải đủ lớn để thu hút những khách hàng thích mua cả gói
và cả những khách hàng không có ý định mua cả gói.
1.4.2. Chiết giá vì mua số lượng lớn( Group Rate)
Đó là việc giảm gía cho những người mua, những khối lượng lớn trong một lần hay trong thời gian nhất định. Loại chiết khấu này nhằm khuyến khích người mua gia tăng khối lượng của mỗi hợp đồng và mua tập trung nhiều lần ở một người bán.
1.4.3. Chiết khấu thời vụ( Off- season)
Là việc giảm gía cho những khách hàng mua hàng hoá hay dịch vụ trái vụ. Loại chiết khấu này cho phép khách sạn duy trì mức bán ổn định trong cả năm. Khách sạn thường áp dụng loại chiết khấu này trong các thời kỳ vắng khách.
1.4.4. Bớt giá( Corporate Rate)
6
Là một dạng giảm gía bán so với biểu giá đã quy định. Nó được áp dụng cho các trường hợp: thưởng cho đại lý tham gia vào các chương trình hỗ trợ bán phòng, cho khách hàng khi phải bồi thường cho khách hàng.
1.4.5. Định giá khuyến mại
Là hình thức điều chỉnh giá tạm thời trong thời gian thích hợp nhằm mục đích hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến bán. Có một số hình thức giá khuyến mại phổ biến như:
Định giá lỗ để lôi kéo khách hàng: trong các trường hợp toàn bộ thị trường rất ít khách hàng.
Địng giá cho những đợt đặc biệt: trong các dịp lễ tết ... 1.4.6. Định giá phân biệt
Các khách sạn có thể điều chỉnh mức giá cơ bản để phù hợp với các điều kiện khác biệt của từng khách hàng, của sản phẩm hàng hoá dịch vụ hay các yếu tố khác chứ không phải vì chi phí.
Khi áp dụng giá phân biệt, khách sạn sẽ bán những sản phẩm hàng hoá dịch vụ cùng loại cho khách hàng với những mức giá khác nhau
Định giá theo nhóm khách hàng (Rate for spcial people): Khách hàng
thường xuyên hay các khách hàng là thành viên của những công ty có quan hệ hợp tác với khách sạn sẽ được mua với mức giá ưu đãi hơn.
Định giá theo địa điểm: các phòng trên cao thường có giá bán cao hơn các phòng cùng loại ở thấp tầng hơn.
Định giá lúc cao điểm hay lúc thấp điểm (weekly cycle): ở đây có sự thay đổi giá theo thời điểm trong tuần: ngày cuối tuần thường có giá bán phòng thấp hơn ngày trong tuần.
1.4.7. Chủ động cắt giảm gía
7
Các khách sạn buộc phải cắt giảm giá bán phòng trong các trường hợp sau đây:
Công suất phòng quá thấp
Tỷ phần thị trường giảm sút
Khống chế thị tường bằng việc bán hạ giá( phá giá)
1.4.8. Chủ động tăng giá
Tuy phải đối mặt với nhiều rủi ro do việc tăng giá song nếu thành
công nó sẽ đem lại cho khách sạn phần ổn định hay gia tăng về lợi nhuận. Các tình huống dẫn đến việc chủ động tăng giá của các khách sạn
Do nạn lạm phát chi: ổn định lợi nhuận
Do cầu tăng quá mức so với cung: Gia tăng lợi nhuận.
tuỳ từng trường hợp vào từng khách sạn và tuỳ từng trường hợp vào mục tiêu kinh doanh của từng khách sạn mà có những lựa chọn sử dụng các chiến lược giá phù hợp.
Mục lục
Chương I Cơ sở lý thuyết ..............................................................................1
1.1 Khái niêm khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn ........................1 1.2 Các loại giá phòng .....................................................................................1 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xác định giá phòng ...................................2 1.4 Các chiến lược giá trong ngành khách sạn ...............................................6 Chương II Thực trạng chiến lược giá khách sạn Nikko - Hà Nội.............
9
2.1 Giới thiệu chung về khách sạn Nikko........................................................9 2.2 Giới thiệu về mẫu đơn đặt phòng của khách sạn Nikko
trên mạng Internet ........................................................................................11 2.3 Bảng giá phòng khách sạn Nikko............................................................12 2.4 Chiến lược giá của khách sạn Nikko ......................................................12 2.5 Chiến lược giá của đối thủ cạnh tranh.....................................................15 2.6 So sánh chiến lược giá của đối thủ cạnh tranh và khách sạn .................16 Chương III Giải pháp về chiến lược giá khách sạn Nikko - Hà Nội.... 18 3.1 Chiến lược giá trọn gói...................................................
........18 3.2 Chiến lược giá áp dụng cho khách đoàn.....................................19
3.3 Chiến lược giá đặc biệt và khuyến mại.......................................19
3.4 Chiến lược giá ngày..................................................................21 3.5 Tối đa hoá lợi nhuận............................................................21 3.6 Kết luận...................................................................................................22
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: