Download miễn phí Chuyên đề Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Chương I
lý luận về năng lực cạnh tranh.
I.Vai trò của nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm, vai trò năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khái niệm năng lực cạnh tranh:
Trước tiên để có thể hiểu được năng lực cạnh tranh, chúng cần hiểu cạnh tranh là gì? Cạnh tranh của doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trường nhằm tạo lợi thế cho mình và thu được nhiều lợi nhuận hơn. Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trường, đối với người mua, họ muốn mua được hàng hoá có chất lượng cao với một mức giá thấp. Còn ngược lại, các nhà doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình, vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí, tìm cách giành giật khách hàng và thị trường về phía mình, như vậy cạnh tranh sẽ xảy ra.
Năng lực cạnh tranh là tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng của các doanh nghiệp trong ganh đua với nhau nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.
Vai trò :
Thứ nhất, vai trò to lớn nhất của cạnh tranh là chiếm lĩnh thị trường, giành giật lấy thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh của mình. Từ đó thu về lợi nhuận lớn.
Thứ hai, cạnh tranh làm tăng khả năng mở rộng thị trường, giúp cho việc quảng bá thương hiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng được dễ dàng hơn, và khi thương hiệu sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích thì khả năng tiêu thụ của mặt hàng đó sẽ tăng doanh thu lớn đem về lợi nhuận cao.
Thứ ba, cạnh tranh là động lực khiến các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất theo chiều sâu cũng như bề rộng. Bởi lẽ, khi tham gia cạnh tranh, các doanh nghiệp sẽ phải nỗ lực để dành lấy những cơ hội tốt nhất, nhưng muốn đạt được điều này thì doanh nghiệp đó cần có những điều kiệ cạnh tranh hơn các đối thủ của mình tức là doanh nghiệp đó phải nâng cao chất lượng sản xuất cũng như mối quan hệ thị trường.
Thứ tư, nâng cao cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp phải cải tiến chất lượng sản phẩm, điều này dẫn tới ngươi tiêu dùng sẽ nhận được những sản phẩm tốt nhất. Cũng nhờ đó mà thị trường sẽ loại bỏ được những sản phẩm kém chất lượng.
Như vậy, cạnh tranh có rất nhiều vai trò, nhưng phải kể tới vai trò to lớn nhất vẫn là chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần, nâng cao lợi nhuận, và chọn lọc được những sản phẩm tốt nhât tới tay người tiêu dùng.
1.2. Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1 Tiêu chí định lượng.
Dưới giác độ định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua thị phần. Thị phần được định nghĩ là tỉ lệ phần trăm thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được. Nó là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Thị phần càng lớn thể hiện rõ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh.
1.2.2 Chỉ tiêu định tính.
Dưới giác độ định tính, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp gắn liền với các nhân tố tác động như: chi phí sản xuất, hiệu quả sử dụng thiết bị, chất lượng lao động, sản phẩm sẵn có và tiện dụng, quan hệ khách hàng, hiệu quả trong dịch vụ khách hàng, tổ chức hoạt động bán hàng, kỹ năng buôn bán với giá linh hoạt, dịch vụ khách hàng…
1.2.2.1 Về sản phẩm:
Điều quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là phải trả lời được câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? và như vậy, doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm. Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường mà lại không có sản phẩm kinh doanh cho dù là vô hình hay hữu hình. Vậy, doanh nghiệp nào có sản phẩm thích ứng được với thị trường một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ trên thị trường, mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sức cạnh tranh của một sản phẩm được đánh giá thông qua các tiêu chuẩn về chất lượng, chức năng, kiểu dáng của sản phẩm và nhãn hiệu bao bì. Trong đó, chất lượng sản phẩm đóng vai trò then chốt. Nếu như trước kia, giá cả được coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay, nó đã phải nhường chỗ cho chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá là “biện pháp cùng kiệt nhất” vì nó làm giảm lợi nhuận thu được, ngược lại, cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm nào tốt đáp ứng được yêu cầu thì người tiêu dùng cũng sẵn sàng mua với mức giá cao hơn, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sống nhân dân được nâng cao nhiều so với trước.
1.2.2.2 Về giá thành.
Giá thành sản phẩm (bao gồm giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ) được hình thành từ các chi phí trực tiếp và gián tiếp phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh như chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định…Trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nếu các yếu tốkhác tương đương nhau thì doanh nghiệp nào có giá thành sản phẩm thấp hơn sẽ có sức cạnh tranh cao hơn. Thật vậy, khi cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu tăng lên thì lợi nhuận sẽ bị hạn chế. Để giữ vững lợi nhuận, doanh nghiệp cần tìm mọi cách giảm chi phí nhằm cho phép đưa ra thị trương sản phẩm với giá cả cạnh tranh. Ngày nay, trong môi trường cạnh tranh quốc tế thì điều kiện tiên quyết để thành công đối với một doanh nghiệp là giảm tối đa giá thành và rủi ro. Ngoài ra, giá thành sản phẩm còn là một nhân tố ảnh hưởng đến giá bán. Trong khi đó, giá bán cũng là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu đối với người mua, khi mua hàng yếu tố giá luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng.
1.2.2.3 Về khả năng tiếp cận thị trường:
Đánh giá về khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp thường căn cứ vào: các tiêu thức về kênh phân phối , chính sách kích thích tiêu thụ sản phẩm(quảng cáo, khuyến mại…). Ngày nay, những hạn chế trong giai đoạn sản xuất đã được khắc phục do sự phát triển của khoa học – công nghệ , nhưng doanh nghiệp lại vấp phải những khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm bởi môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Vì vậy, doanh nghiệp nào tiếp cận thị trường tốt hơn sẽ có cơ hội tồn tại nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Để tiếp cận thị trường, doanh nghiệp cần tiến hành các hoạt động tuyên truyền, nhằm cung cấp các thông tin về sản phẩm cho khách hàng cũng như các hoạt động khác để xây dựng thiện cảm và lòng tin của người tiêu dùng về sản phẩm. Từ đó khuyến khích khách hàng hành động mua hàng của đơn vị. Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng, doanh nghiệp phải đảm bảo chuyển hàng hoá đến tay người tiêu dùng một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất thông qua hệ thống kênh phân phối của mình. Kênh phân phối, là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác, giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với hàng hoá hay dạch vụ trên con đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng, của sản phẩm, của những người trung gian và môi trường kinh tế , văn hoá, phong tục, tập quán mà có thể tổ chức các kênh phân phối khác nhau. Hàng hoá là tư liệu sản xuất, được phân phối thông qua lực lượng bán hàng của người sản xuất một cách trực tiếp hay phân phối gián tiếp thông qua các nhà phân phối, các đại lý hay người bán buôn. Để lựa chọn các kênh phân phối, các nhà sản xuất cần căn cứ vào thị trường từng nước, lựa chọn từng đại lý , người phân phối cụ thể.
Tóm lại, có thể rút ra một quan điểm chung nhất là: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được xác định bởi những điểm mạnh, những ưu thế tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Một doanh nghiệp có nhiều ưu điểm, thế mạnh, có tiềm năng hơn các đối thủ thì doanh nghiệp đó sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn. Ưu điểm đó có thể là chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán rẻ hơn, giá thành sản xuất thấp hơn, nguồn tài chính dồi dào hơn , công nghệ tiên tiến hơn, năng suất lao động cao hơn… Xét cho cùng, mục tiêu cạnh tranh là nhằm thu hút được nhiều khách hàng hơn, tăng lợi nhuận. Chính vì vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng có thể hiểu là khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra sức mạnh thu hút khách hàng. Đương nhiên, doanh nghiệp nào thu hút được nhiều khách hàng hơn thì doanh nghiệp đó có khả năngca cao hơn.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng gắn liền với môi trường kinh doanh, đó là các yếu tố ngoài doanh nghiệp. Vì vậy, nó chịu ảnh hưởng và tác động của các nhân tố này:
1.3.1.Môi trường kinh tế
Một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ kéo theo sự tăng thu nhập cũng như khả năng thanh toán của người dân. Mặt khác, nền kinh tế phát triển mạnh có ý nghĩa là khả năng tích tụ và tập trung tư bản lớn như vậy tốc độ đầu tư phát triển cho xản xuất kinh doanh sẽ tăng lên. Đây chính là cơ hội tốt cho doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt được những cơ hội này thì chắc chắn sẽ thành công và sức cạnh tranh cũng tăng lên. Tuy nhiên, do sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên một cách nhanh chóng số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường và như vậy mức độ cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn. Ai đi trước trong cuộc cạnh tranh này người đó sẽ chiến thắng. Ngược lại, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng làm cho giá cả tăng, sức mua của người dân bị giảm sút, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách giữ khách hàng, do đó cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường kinh tế là một yếu tố rất nhạy cảm, dễ bị tác động. Thật vậy, khủng hoảng kinh tế không bao giờ ảnh hưởng chỉ trong phạm vi một quốc gia mà tác động lan truyền trong cả khu vực, thậm chí trên phạm vi toàn cầu. Mức độ tàn phá cũng ngày một nặng nề hơn, tần suất xuất hiện cũng dàyđặc hơn. điều này đì hỏi các doanh nghiệp phải tạo được một năng lực cạnh tranh tốt hơn để có thể sẵn sàng đương đầu với những “cơn bão khủng khiếp”, đang đe doạ sự sống còn của doanh nghiệp.
1.3.2 Môi trường luật pháp, chính trị.
Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trường thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả, ổn định về chính trị đem lại sự lành mạnh hoá xã hội, ổn định kinh tế, tạo hành lang thông thoáng cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp .Trong điều kiện bình thường, một doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng do những thay đổi của hệ thống pháp luật. Luật pháp là yếu tố dễ dàng bị áp đặt nên dễ dàng bị thay đổi. Những ảnh hưởng của những thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh lâu dài dủa mình.
mục lục
Chương I 1
lý luận về năng lực cạnh tranh. 1
I.Vai trò của nâng cao năng lực cạnh tranh. 1
1.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1
1.1. Khái niệm, vai trò năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1
1.2. Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 5
II. đặc điểm của thị trường eu 7
1.Đặc điểm thị trường. 7
1.1.EU là một thị trường có quy mô lớn. 7
1.2. EU là thị trường có thị hiếu và thói quen tiêu dùng tương đối tương đồng. 8
1.3 EU là thị trường khó tính. 9
1.4. EU là thị trường bảo vệ người tiêu dùng. 10
1.5 Hệ thống kênh phân phối chặt chẽ. 11
2. Chính sách thương mại của EU. 12
2.1 Thuế quan 12
2.2. Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật. 14
2.3 Các chính sách khác 15
Chương II 16
Thực trạng xuất khẩu của hàng thuỷ sản 16
Việt Nam sang thị trường EU 16
I/ Mối quan hệ Việt Nam – EU về mặt hàng thuỷ sản. 16
1. Thuỷ sản_ mặt hàng xuất khẩu chủ lực có quy mô lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh 16
2. Thuỷ sản chiếm vị trí quan trọng với yêu cầu khắt khe trên thị trường EU 19
II/ Thành tựu của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm gần đây 20
1.Thành tựu 20
2/ Nguyên nhân 24
2.1. Nuôi trồng thuỷ sản 24
2.2 Phát triển ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản 24
2.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân kĩ thuật. 25
2.4. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngành. 25
III. Những hạn chế của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 26
1.Những hạn chế. 26
2. Nguyên nhân làm cho xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU bị hạn chế 27
2.1 Về phía thị trường 27
2.2. Về mặt sản xuất. 28
IV.Tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam Nam sang EU. 28
Chương 3 31
một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng thủy sản việt nam vào thị trường eu 31
I. Phương hướng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào EU 31
1.Tăng thị phần trên thị trường EU. 31
2. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hệ thống các tiêu chuẩn. 31
3.Đinh hướng phát triển thị trường xuất khẩu trong khối EU. 32
II . một số kiến nghị 32
1.Về phía nhà nước. 32
2. Về phía doanh nghiệp. 34
2.1.Về mặt sản xuất 34
2.2 Về mặt thị trường . 37
2.3 Về xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường. 38
2.4 Các chính sách liên quan khác. 38
Danh mục tài liệu tham khảo 40
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương I
lý luận về năng lực cạnh tranh.
I.Vai trò của nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm, vai trò năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khái niệm năng lực cạnh tranh:
Trước tiên để có thể hiểu được năng lực cạnh tranh, chúng cần hiểu cạnh tranh là gì? Cạnh tranh của doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trên thị trường nhằm tạo lợi thế cho mình và thu được nhiều lợi nhuận hơn. Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trường, đối với người mua, họ muốn mua được hàng hoá có chất lượng cao với một mức giá thấp. Còn ngược lại, các nhà doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình, vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí, tìm cách giành giật khách hàng và thị trường về phía mình, như vậy cạnh tranh sẽ xảy ra.
Năng lực cạnh tranh là tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng của các doanh nghiệp trong ganh đua với nhau nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.
Vai trò :
Thứ nhất, vai trò to lớn nhất của cạnh tranh là chiếm lĩnh thị trường, giành giật lấy thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh của mình. Từ đó thu về lợi nhuận lớn.
Thứ hai, cạnh tranh làm tăng khả năng mở rộng thị trường, giúp cho việc quảng bá thương hiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng được dễ dàng hơn, và khi thương hiệu sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích thì khả năng tiêu thụ của mặt hàng đó sẽ tăng doanh thu lớn đem về lợi nhuận cao.
Thứ ba, cạnh tranh là động lực khiến các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất theo chiều sâu cũng như bề rộng. Bởi lẽ, khi tham gia cạnh tranh, các doanh nghiệp sẽ phải nỗ lực để dành lấy những cơ hội tốt nhất, nhưng muốn đạt được điều này thì doanh nghiệp đó cần có những điều kiệ cạnh tranh hơn các đối thủ của mình tức là doanh nghiệp đó phải nâng cao chất lượng sản xuất cũng như mối quan hệ thị trường.
Thứ tư, nâng cao cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp phải cải tiến chất lượng sản phẩm, điều này dẫn tới ngươi tiêu dùng sẽ nhận được những sản phẩm tốt nhất. Cũng nhờ đó mà thị trường sẽ loại bỏ được những sản phẩm kém chất lượng.
Như vậy, cạnh tranh có rất nhiều vai trò, nhưng phải kể tới vai trò to lớn nhất vẫn là chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần, nâng cao lợi nhuận, và chọn lọc được những sản phẩm tốt nhât tới tay người tiêu dùng.
1.2. Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1 Tiêu chí định lượng.
Dưới giác độ định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua thị phần. Thị phần được định nghĩ là tỉ lệ phần trăm thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được. Nó là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Thị phần càng lớn thể hiện rõ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh.
1.2.2 Chỉ tiêu định tính.
Dưới giác độ định tính, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp gắn liền với các nhân tố tác động như: chi phí sản xuất, hiệu quả sử dụng thiết bị, chất lượng lao động, sản phẩm sẵn có và tiện dụng, quan hệ khách hàng, hiệu quả trong dịch vụ khách hàng, tổ chức hoạt động bán hàng, kỹ năng buôn bán với giá linh hoạt, dịch vụ khách hàng…
1.2.2.1 Về sản phẩm:
Điều quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là phải trả lời được câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? và như vậy, doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm. Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường mà lại không có sản phẩm kinh doanh cho dù là vô hình hay hữu hình. Vậy, doanh nghiệp nào có sản phẩm thích ứng được với thị trường một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ trên thị trường, mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sức cạnh tranh của một sản phẩm được đánh giá thông qua các tiêu chuẩn về chất lượng, chức năng, kiểu dáng của sản phẩm và nhãn hiệu bao bì. Trong đó, chất lượng sản phẩm đóng vai trò then chốt. Nếu như trước kia, giá cả được coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay, nó đã phải nhường chỗ cho chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá là “biện pháp cùng kiệt nhất” vì nó làm giảm lợi nhuận thu được, ngược lại, cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm nào tốt đáp ứng được yêu cầu thì người tiêu dùng cũng sẵn sàng mua với mức giá cao hơn, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sống nhân dân được nâng cao nhiều so với trước.
1.2.2.2 Về giá thành.
Giá thành sản phẩm (bao gồm giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ) được hình thành từ các chi phí trực tiếp và gián tiếp phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh như chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định…Trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nếu các yếu tốkhác tương đương nhau thì doanh nghiệp nào có giá thành sản phẩm thấp hơn sẽ có sức cạnh tranh cao hơn. Thật vậy, khi cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu tăng lên thì lợi nhuận sẽ bị hạn chế. Để giữ vững lợi nhuận, doanh nghiệp cần tìm mọi cách giảm chi phí nhằm cho phép đưa ra thị trương sản phẩm với giá cả cạnh tranh. Ngày nay, trong môi trường cạnh tranh quốc tế thì điều kiện tiên quyết để thành công đối với một doanh nghiệp là giảm tối đa giá thành và rủi ro. Ngoài ra, giá thành sản phẩm còn là một nhân tố ảnh hưởng đến giá bán. Trong khi đó, giá bán cũng là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu đối với người mua, khi mua hàng yếu tố giá luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng.
1.2.2.3 Về khả năng tiếp cận thị trường:
Đánh giá về khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp thường căn cứ vào: các tiêu thức về kênh phân phối , chính sách kích thích tiêu thụ sản phẩm(quảng cáo, khuyến mại…). Ngày nay, những hạn chế trong giai đoạn sản xuất đã được khắc phục do sự phát triển của khoa học – công nghệ , nhưng doanh nghiệp lại vấp phải những khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm bởi môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Vì vậy, doanh nghiệp nào tiếp cận thị trường tốt hơn sẽ có cơ hội tồn tại nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Để tiếp cận thị trường, doanh nghiệp cần tiến hành các hoạt động tuyên truyền, nhằm cung cấp các thông tin về sản phẩm cho khách hàng cũng như các hoạt động khác để xây dựng thiện cảm và lòng tin của người tiêu dùng về sản phẩm. Từ đó khuyến khích khách hàng hành động mua hàng của đơn vị. Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng, doanh nghiệp phải đảm bảo chuyển hàng hoá đến tay người tiêu dùng một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất thông qua hệ thống kênh phân phối của mình. Kênh phân phối, là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác, giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với hàng hoá hay dạch vụ trên con đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng, của sản phẩm, của những người trung gian và môi trường kinh tế , văn hoá, phong tục, tập quán mà có thể tổ chức các kênh phân phối khác nhau. Hàng hoá là tư liệu sản xuất, được phân phối thông qua lực lượng bán hàng của người sản xuất một cách trực tiếp hay phân phối gián tiếp thông qua các nhà phân phối, các đại lý hay người bán buôn. Để lựa chọn các kênh phân phối, các nhà sản xuất cần căn cứ vào thị trường từng nước, lựa chọn từng đại lý , người phân phối cụ thể.
Tóm lại, có thể rút ra một quan điểm chung nhất là: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được xác định bởi những điểm mạnh, những ưu thế tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Một doanh nghiệp có nhiều ưu điểm, thế mạnh, có tiềm năng hơn các đối thủ thì doanh nghiệp đó sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn. Ưu điểm đó có thể là chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán rẻ hơn, giá thành sản xuất thấp hơn, nguồn tài chính dồi dào hơn , công nghệ tiên tiến hơn, năng suất lao động cao hơn… Xét cho cùng, mục tiêu cạnh tranh là nhằm thu hút được nhiều khách hàng hơn, tăng lợi nhuận. Chính vì vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng có thể hiểu là khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra sức mạnh thu hút khách hàng. Đương nhiên, doanh nghiệp nào thu hút được nhiều khách hàng hơn thì doanh nghiệp đó có khả năngca cao hơn.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng gắn liền với môi trường kinh doanh, đó là các yếu tố ngoài doanh nghiệp. Vì vậy, nó chịu ảnh hưởng và tác động của các nhân tố này:
1.3.1.Môi trường kinh tế
Một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ kéo theo sự tăng thu nhập cũng như khả năng thanh toán của người dân. Mặt khác, nền kinh tế phát triển mạnh có ý nghĩa là khả năng tích tụ và tập trung tư bản lớn như vậy tốc độ đầu tư phát triển cho xản xuất kinh doanh sẽ tăng lên. Đây chính là cơ hội tốt cho doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt được những cơ hội này thì chắc chắn sẽ thành công và sức cạnh tranh cũng tăng lên. Tuy nhiên, do sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên một cách nhanh chóng số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường và như vậy mức độ cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn. Ai đi trước trong cuộc cạnh tranh này người đó sẽ chiến thắng. Ngược lại, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng làm cho giá cả tăng, sức mua của người dân bị giảm sút, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách giữ khách hàng, do đó cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường kinh tế là một yếu tố rất nhạy cảm, dễ bị tác động. Thật vậy, khủng hoảng kinh tế không bao giờ ảnh hưởng chỉ trong phạm vi một quốc gia mà tác động lan truyền trong cả khu vực, thậm chí trên phạm vi toàn cầu. Mức độ tàn phá cũng ngày một nặng nề hơn, tần suất xuất hiện cũng dàyđặc hơn. điều này đì hỏi các doanh nghiệp phải tạo được một năng lực cạnh tranh tốt hơn để có thể sẵn sàng đương đầu với những “cơn bão khủng khiếp”, đang đe doạ sự sống còn của doanh nghiệp.
1.3.2 Môi trường luật pháp, chính trị.
Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trường thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả, ổn định về chính trị đem lại sự lành mạnh hoá xã hội, ổn định kinh tế, tạo hành lang thông thoáng cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp .Trong điều kiện bình thường, một doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng do những thay đổi của hệ thống pháp luật. Luật pháp là yếu tố dễ dàng bị áp đặt nên dễ dàng bị thay đổi. Những ảnh hưởng của những thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh lâu dài dủa mình.
mục lục
Chương I 1
lý luận về năng lực cạnh tranh. 1
I.Vai trò của nâng cao năng lực cạnh tranh. 1
1.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1
1.1. Khái niệm, vai trò năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1
1.2. Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 5
II. đặc điểm của thị trường eu 7
1.Đặc điểm thị trường. 7
1.1.EU là một thị trường có quy mô lớn. 7
1.2. EU là thị trường có thị hiếu và thói quen tiêu dùng tương đối tương đồng. 8
1.3 EU là thị trường khó tính. 9
1.4. EU là thị trường bảo vệ người tiêu dùng. 10
1.5 Hệ thống kênh phân phối chặt chẽ. 11
2. Chính sách thương mại của EU. 12
2.1 Thuế quan 12
2.2. Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật. 14
2.3 Các chính sách khác 15
Chương II 16
Thực trạng xuất khẩu của hàng thuỷ sản 16
Việt Nam sang thị trường EU 16
I/ Mối quan hệ Việt Nam – EU về mặt hàng thuỷ sản. 16
1. Thuỷ sản_ mặt hàng xuất khẩu chủ lực có quy mô lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh 16
2. Thuỷ sản chiếm vị trí quan trọng với yêu cầu khắt khe trên thị trường EU 19
II/ Thành tựu của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm gần đây 20
1.Thành tựu 20
2/ Nguyên nhân 24
2.1. Nuôi trồng thuỷ sản 24
2.2 Phát triển ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản 24
2.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân kĩ thuật. 25
2.4. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngành. 25
III. Những hạn chế của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 26
1.Những hạn chế. 26
2. Nguyên nhân làm cho xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU bị hạn chế 27
2.1 Về phía thị trường 27
2.2. Về mặt sản xuất. 28
IV.Tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam Nam sang EU. 28
Chương 3 31
một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng thủy sản việt nam vào thị trường eu 31
I. Phương hướng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào EU 31
1.Tăng thị phần trên thị trường EU. 31
2. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hệ thống các tiêu chuẩn. 31
3.Đinh hướng phát triển thị trường xuất khẩu trong khối EU. 32
II . một số kiến nghị 32
1.Về phía nhà nước. 32
2. Về phía doanh nghiệp. 34
2.1.Về mặt sản xuất 34
2.2 Về mặt thị trường . 37
2.3 Về xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường. 38
2.4 Các chính sách liên quan khác. 38
Danh mục tài liệu tham khảo 40
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: