rock_hunter2710
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta hướng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đang được thúc đẩy và phát triển tốt đẹp, người tiêu dùng đã bắt đầu quen với các mục thông tin quảng cáo trên truyền hình, radio, báo chí và những nơi công cộng. Còn các doanh nghiệp bên cạnh những yếu tố về chất lượng, giá cả, dịch vụ họ đã ý thức được sự cần thiết, tầm quan trọng của quảng cáo và đã sử dụng nó như một công cụ hữu hiệu để thu hút thuyết phục khách hàng, nâng cao hiệu quả của quá trình kinh doanh. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp lúc này là: Quảng cáo như thế nào?; Quảng cáo ở đâu?; Đối tượng chủ yếu của quảng cáo là ai?; để đem lại kết quả cao nhất với chi phí nhỏ nhất.
Hiện nay tại Việt Nam một trong những loại hình quảng cáo phong phú và hấp dẫn nhất có lẽ thuộc về các hãng điện thoại di động.Điện thoại di động đã trở thành phương tiện không thể thiếu đối với mọi đối tượng người dân Việt Nam, và khi họ lựa chọn mua một chiếc điện thoại di động thì thương hiệu tên tuổi của hãng điện thoại là một trong những tiêu chí mà người ta đặt lên hàng đầu và đặc biệt quan trọng.Motorola là một hãng điện thoại lớn, thị phần của nó chỉ đứng sau hãng điện thoại lớn hàng đầu thế giới là Nokia.Vài năm gần đây Motorola Việt Nam đã gặt hái đủ mọi thành công với dòng máy siêu mỏng trong đó phần lớn thành công đó là nhờ vào chiến dịch quảng cáo của nó.
Nhận thức được vấn đề này trong quá trình học tập,tác giả đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và hoàn thành đề án môn học chuyên nghành với đề tài:
Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam
Đề án gồm 3 phần:
Phần 1: Quảng cáo - Vai trò của quảng cáo trong nền kinh tế thị trường
Phần 2: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam.
Phần 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola Việt Nam.
Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, với lượng kiến thức có hạn bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, rât mong được sự góp ý của các thầy cô giáo.
PHẦN I
QUẢNG CÁO - VAI TRÒ CỦA QUẢNG CÁO
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Vai trò của quảng cáo
* Đối với người sản xuất:
Bảo đảm thế lực trong kinh doanh (phần thị trường ngày càng mở rộng).
Chi phí sản xuất sản phẩm thấp ,luân chuyển vốn nhanh ,giảm hàng hoá tồn kho ,nâng cao hiệu quả sản xuất .
Quảng cáo giúp cho lưu thông phân phối đỡ tốn kém.
Quảng cáo cho phép người sản xuất, thông tin cho thị trường nhanh chóng về bất kể thay đổi nào về sản phẩm hay dịch vụ. Quảng cáo hỗ trợ người bán hàng, làm giảm nhẹ việc đưa hàng hoá vào sử dụng.
*Đối với người bán buôn và bán lẻ:
Quảng cáo giúp cho việc phân phối và bán hàng thuận lợi. Tạo uy tín cho hãng mua và những người bán lẻ đạt được doanh số cao.
*Đối với người tiêu dùng:
Quảng cáo cung cấp một số tin tức về sản phẩm mới như chức năng, giá cả, chất lượng,...
Quảng cáo góp phần bảo vệ người tiêu dùng: Nhờ có hoạt động quảng cáo, các cửa hàng phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ. Hạn chế tình trạng độc quyền về sản phẩm cũnh như độc quyền về giá, có hại cho người tiêu dùng. Quảng cáo trang bị cho người tiêu dùng những kiến thức cần thiết để có sự lựa chọn cho mình
2.Mối liên hệ giữa phương tiện thông điệp và đối tượng nhận tin mục tiêu
*
Mô hình biểu diễn các phần tử của qúa trình truyền thông
Chủ thể truyền thông (người gửi). Đó là công ty, cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp hay tổ chức có nhu cầu gửi thông tin cho khách hàng mục tiêu.
* Mã hoá: Là tiến trình chuyển ý tưởng và thông tin thành những hình thức có tính biểu hiện (quá trình thể hiện ý tưởng bằng một ngôn ngữ truyền thông nào đó). Ví dụ, biến thông tin thành lời nói, chữ viết, hình ảnh để khách hàng tiềm năng có thể nhận thức được.
* Thông điệp là tập hợp những biểu tượng (nội dung tin) mà chủ thể truyền đi. Tuỳ từng hình thức truyền thông mà nội dung thông điệp có sự khác nhau. Một thông điệp trên truyền hình có thể là sự phối hợp cả hình ảnh, âm thanh lời nói.
* Phương tiện truyền thông: Các kênh truyền thông qua đó thông điệp được truyền từ người gửi tới người nhận. Phương tiện truyền tin có thể là các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, phát thanh hay là các phương tiện truyền tin độc lập như thư trực tuyến.
* Giải mã: Tiến trình theo đó mà người nhận sử lý thông điệp để nhận tin và tìm hiểu ý tưởng của chủ thể (người gửi).
* Người nhận: Là đối tượng nhận tin, nhận thông điệp do chủ thể gửi tới, và là khách hàng mục tiêu của công ty.
* Phản ứng đáp lại: Tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp nhận và xử lý thông điệp. Những phản ứng tích cực mà chủ thể truyền thông mong muốn là hiểu, tin tưởng và hành động mua.
* Phản hồi: Một phần sự phản ứng của người nhận được truyền thông trở lại cho chủ thể (người gửi). Thông tin phản hồi có thể là tích cực hay tiêu cực. Một chương trình truyền thông hiệu quả thường có những thông tin phản hồi tốt trở lại chủ thể.
* Sự nhiễu tạp: Tình trạng biện lệch ngoài dự kiến do các yếu tố môi trường trong quá trình truyền thông làm cho thông tin đến với người nhận không trung thực với thông điệp gửi đi.
Sơ đồ trên nhấn mạnh những yếu tố chủ yếu trong sự truyền thông có hiệu quả. Người gửi cũng cần biết mình đang nhằm vào những người nhận tin nào? và họ đang mong muốn nhận được thông tin gì? cần lưạ chọn ngôn ngữ và mã hoá nội dung tin cho chủ thể một cách khéo léo. Chủ thể truyền thông cũng phải sáng tạo các thông điệp, lựa chọn phương tiện truyền tin hữu hiệu, đồng thời tạo cơ chế để thu nhận thông tin phản hồi.
Từ mô hình trên cho thấy để thực hiện hoạt động truyền thông hiệu quả các doanh nghiệp cần tuân thủ quá trình 6 bước. Hoạt động truyền thông thường được kế hoạch hoá theo các bước sau: xác định người nhận tin, xác định các phản ứng, xác định thông điệp, lựa chọn phương tiện truyền tin…
PHẦN II
PHÂN TÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO
CỦA MOTOROLA VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MOTOROLA VIỆT NAM
Motorola là một công ty viễn thông hàng đầu thế giới chuyên cung cấp các giải pháp thông tin tích hợp và giải pháp điện tử dưới dạng môđun. Tại Việt Nam, Motorola là công ty viễn thông đầu tiên của Mỹ thiết lập hoạt động ngay sau khi lệnh cấm vận thương mại của Mỹ được bãi bỏ vào tháng 2 năm 1994 với việc mở văn phòng thay mặt tại Hà Nội vào tháng 3 tại 23 Phan Chu Trinh Hoàn Kiếm Hà Nội và tại thành phố Hồ Chí Minh vài tháng sau đó
Lĩnh vực hoạt động khởi đầu của Motorola tại Việt Nam là cung cấp và hỗ trợ kỹ thuật cho các thiết bị đầu cuối điện thoại di động và bộ đàm. Thông qua chiến lược phát triển của công ty và của các nhóm sản phẩm, Motorola đã gây dựng được danh tiếng của mình và trong một thời gian rất ngắn đã trở thành một trong những nhãn hiệu nổi tiếng nhất trên thị trường Việt Nam
Kể từ khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam, Motorola đã luôn là nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm truyền thông vô tuyến. Nhóm giải pháp viễn thông toàn cầu của Motorola đã trở thành nhà cung cấp duy nhất các trạm thu phát cho Vinaphone mạng điện thoại di động toàn quốc GSM lớn nhất Việt Nam hiện nay của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam. Nhóm giải pháp thông tin công nghiệp, thương mại và chính phủ (CGISS) của Motorola cũng là nhà cung cấp hàng đầu các giải pháp bộ đàm hai chiều cho khối cơ quan chính phủ. Với nhóm máy điện thoại di động, Motorola đã sản xuất ra các thế hệ điện thoại di động được người tiêu dùng tin cậy. Tại Việt Nam, Motorola là nhà cung cấp máy điện thoại di động đầu tiên có sử dụng phần mềm tiếng Việt.
2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ XU HƯỚNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
2.1. Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay thị phần của hãng di động Nokia đứng đầu thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo sau đó là hãng Motorola và Samsung thay nhau đứng ở vị trí thứ hai trong bảng sếp hạng.Ngoài ra hiện nay Việt Nam còn có rất nhiều các hãng điện thoại di động như Sony Ericsson, Siemens, BenQ, Bird, Black Berry, LG…Trong đó Nokia có một dòng sản phẩm chiếm thế mạnh trên thị trường, từ loại trung bình cho tới loại đắt tiền, đây là một cơ hội tốt để tăng doanh thu cho hãng và kéo xa khoảng cách trong cuộc chạy đua giữa Nokia và đối thủ đang đứng thứ nhì trong bảng xếp hạng.Vì vậy Samsung và Sony Ericsson chính là đối thủ cạnh tranh ngang tầm của hãng Motorola trong thời điểm này.
Các nhà phân tích thị trường và tâm lý người tiêu dùng cho rằng :nhu cầu được cung cấp sản phẩm điện thoại di động ngày càng tăng từ thị trường tiêu dùng, vì thế hãng nào có thể đáp ứng đủ mọi nhu cầu của ngươi tiêu dùng thì hãng đó sẽ chiếm nhiều thị phần.Đó là điều dễ hiểu tại sao Nokia chiếm thị phần lớn nhất thế giới cũng như ở Việt Nam vì sản phẩm của Nokia rất phong phú và đa dạng và kiểu dáng đẹp nên đêm đến cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn
2.2. Xu hướng tâm lý của người tiêu dùng
Hiện nay, khó có ai có thể phủ nhân tiện ích của điện thoại di động(ĐTDĐ) mang lại cho cuộc sống hiện đại. Nếu như vài năm trước người tiêu dùng chỉ cần một chiếc điện thoại phục vụ cho liên lạc đàm thoại đơn thuần thì càng về sau này nhu cầu không dừng lại ở đó nữa
Vì lẽ đó, các nhà cung cấp cũng đã không ngừng cho ra đời những chiếc điện thoại cao cấp, đa chức năng để đáp ứng kịp nhu cầu của người tiêu dùng. Ngày nay, người tiêu dùng – nhất là đa phần lớp thị dân – luôn mong muốn sở hữu một chiếc ĐTDĐ cao cấp, cả về chức năng lẫn kiểu dáng.
Bởi đơn giản, ĐTDĐ không chỉ là công cụ liên lạc mà ở một khía cạnh nào đó, ĐTDĐ là bộ mặt của chủ nhân, thể hiện được cá tính và thị hiếu thẩm mỹ của người sử dụng. Và có không ít người xem việc trang bị cho mình một chiếc ĐTDĐ cao cấp là một trong những cách thể hiện mình nên không ngại đầu tư một số tiền kha khá.
Có thể nhận thấy ĐTDĐ ngày nay đang dần trở thành một thứ trang sức không thể thiếu. Những chức năng khác ngoài đàm thoại của ĐTDĐ như: nhạc chuông, gửi tin nhắn, nối mạng, camera… có sức hút không nhỏ để người dùng quyết định chọn cho mình một "chú dế". Không chỉ người có thu nhập cao mà nhiều bạn trẻ cũng muốn khẳng định mình thông qua việc sử dụng một thiết bị liên lạc đa chức năng như thế. Và họ không ngại đầu tư sắm sửa cũng như nâng cấp cho “con dế” của mình. Từ đó, các nhà cung cấp điện thoại không ngừng chạy đua để đáp ứng kịp thời nhu cầu này.
Một khi đời sống được nâng cao, thu nhập được cải thiện thì người dùng càng ngày càng khó tính và khôn ngoan hơn khi chọn cho mình công cụ liên lạc. Những sự cố như nổ điện thoại, phụ kiện không tương thích, thật - giả lẫn lộn trong thời gian gần đây hầu như xảy ra ở các loại điện thoại không rõ nguồn gốc và người dùng bắt đầu hoài nghi về tính an toàn và độ bền của các loại điện thoại nhập lậu. Khó mà thuyết phục họ bỏ ra một số tiền không nhỏ để chấp nhận những rủi ro quá lớn khi chọn dùng điện thoại không rõ xuất xứ. Và vì thế, họ sẽ tìm thấy ở các Trung tâm bán hàng chính hãng mà thôi. Đó chính là xu hướng mới của người tiêu dùng.
3. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ MỘT CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
3.1 Xác định về mục tiêu quảng cáo
Quảng cáo của doanh nghiệp chủ yếu nhằm 3 mục tiêu: thông báo, thuyết phục, và nhắc nhở. Căn cứ vào 3 mục tiêu khác nhau ấy, người ta chia quảng cáo ra làm 3 loại quảng cáo tương ứng:
2.1.1. Quảng cáo thông báo
- Quảng cáo thông báo nhằm nhiều mục tiêu như: giới thiệu sản sẩm mới, thuyết minh công cụ mới của sản phẩm, báo cho khách hàng biết giá cả của hàng hoá nào đó đã thay đổi, giải thích cách sử dụng sản phẩm, giới thiệu các dịch vụ của doanh nghiệp, uốn nắn sự hiểu nhầm của khách hàng đối với sản phẩm, giảm sự lo ngại của khách hàng để xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp
- Quảng cáo thông báo chủ yếu nhằm bước đầu khơi gợi nhu cầu của người tiêu dùng, thực hiện vào thời kỳ đầu của chu kỳ vòng đời sản phẩm.
2.1.2. Quảng cáo thuyết phục:
Chủ yếu được thực hiện vào thời kỳ gia tăng sản phẩm, mục tiêu quảng cáo chủ yếu của doanh nghiệp là:
- Khuyên người tiêu dùng mua hàng của mình, giới thiệu những điều mà sản phẩm của mình hơn sản phẩm khác nhằm khiến khách hàng mua hàng của mình, giới thiệu những điều mà sản phẩm của mình hơn sản phẩm khác, nhằm khiến khách hàng ngả theo hướng mua hàng của mình
2.1.3. Quảng cáo nhắc nhở
không được quan tâm lắm thì câu chuyện trong quảng cáo phải duy trì được sự quan tâm.
Truyền hình có thể tạo ra được cảnh đặc thù và cần xây dựng nó sao cho trở nên thật sinh động.Đó là kỹ thuật tạo cảnh sinh động để hấp dẫn công chúng nhận tin .Sự ảnh hưởng thật hay đùa đều gây ấn tượng trong niềm hy vọng thu hút người xem hướng về suy nghĩ “tui có thể nhận ra mình trong khung cảnh này".
* Yếu tố hình ảnh:
Truyền hình là một phương tiện để xem và quảng cáo trên truyền hình nên sử dụng lợi thế của phương tiện này. Với truyền hình người quảng cáo có thể trình bày thông điệp một cách mạnh mẽ bằng cách thay đổi cảnh trí, trong khi hình ảnh của quảng cáo trên báo chỉ có một cảnh hay một bố cục. Cơ hội thay đổi cảnh giúp cho người quảng cáo có thể sử dụng tốt bối cảnh thích hợp trong trình tự hợp lý để đạt ý tưởng chính.
Kỹ thuật hình ảnh trong một quảng cáo truyền hình có thể mang nhiều hình thức. Một số hình thức thông thường bao gồm việc sử dụng pháp ngôn viên, cảnh giải thích lợi ích sản phẩm, cảnh mô tả tinh huống trong thực tế cuộc sống, câu chuyện kể, phỏng vấn khách hàng, so sánh sản phẩm, yếu tố hài hước và hoạt hoạ.
* Yếu tố âm thanh:
Mặc dù lợi thế của quảng cáo truyền hình là yếu tố hình ảnh nhưng yếu tố âm thanh cũng là một phần cơ bản và thống nhất trong quảng cáo. Hình ảnh hiếm khi truyền tải hết được nội dung thông điệp. Chính lời nói, âm nhạc và hiệu quả âm thanh sẽ mang lại ý nghĩa cho toàn bộ bức tranh. Hình ảnh đưa ra cho đối tượng một bức tranh hay, ấn tượng, còn âm thanh trình bày và nhấn mạnh các chi tiết của bức tranh đó.
Sử dụng hình ảnh và tình huống nhằm nhấn mạnh sản phẩm .Chẳng hạn có thể tạo ra tình huống miêu tả cuộc sống gấp gáp mà trong đó người ta dùng điện thoại di động như một kiểu đặc trưng .Chúng là những loại quảng cáo luôn khẳng định sự phù hợp với lối sống hiện đại mà việc ủng hộ nó đồng nghĩa với ủng hộ tiêu dùng sản phẩm ,trong trường hợp này việc sử dụng âm thanh thường là những bản nhạc mạnh mẽ,hình ảnh trôi nhanh…nhằm phối hợp tạo tình huống cho người xem sự hài lòng về sản phẩm quảng cáo .
1.3 Quảng cáo ngoài trời:
Một quảng cáo ngoài trời có hiệu quả phải được làm tốt 2 yếu tố sau:
- Yếu tố hình ảnh: Để gây nên được sự chú ý tác động hình ảnh có thể là từ mầu sắc, hiệu quả ánh sáng và hình ảnh minh hoạ.
- Yếu tố về lựa chọn địa điểm: Việc lựa chọn một địa điểm cho áp phích ngoài trời là mật độ giao thông tuy nhiên chỉ nguyên giao thông thì không tạo ra được sự hấp dẫn đối với quảng cáo ngoài trời. Thông thường có 4 yếu tố xác định địa điểm là: độ dài tiếp cận, tốc độ xe chạy, góc nhìn của áp phích và quan hệ của nó với các áp phích bên cạnh
Độ dài tiếp cận: Khoảng cách mà từ đó địa điểm trở nên hoàn toàn dễ nhìn thấy nhất đối với những người đi đường.
Đặc điểm của địa điểm đặt áp phích: Tạo góc song song với đường giao thông thì nó sẽ được quan sát khi xe đang chạy theo cả 2 hướng hay đặt chặn phía trước tạo góc nhìn dễ thấy vì ô tô tiếp cận theo một hướng nó được đặt bên ngoài vòng cung hay ở chỗ ngoặt đột ngột.
Các vùng lân cận xung quanh: Có gần trung tâm mua hay không? Có sự cạnh tranh từ các biển quảng cáo của vùng xung quanh không? Biển quảng cáo có ở gần đèn giao thông không?.
Đói với Motorola thường chỉ áp dụng hình thức đặt các biển Neon tại các điểm bán mà các biển này thì quá nhỏ không gây được sự chú ý của công chúng đó Motorola nên đặt các biển tấm lớn trên đường cao tốc hay các ngã tư giao thông.
1.4 Quảng cáo tại điểm bán
Yếu tố để quảng cáo tại điểm bán có hiệu quả là phải chọn vị trí điểm bán và cách thức quảng cáo tại điểm bán như cách trưng bày sản phẩm. Quảng cáo tại điểm bán là cơ hội sau cùng để quảng cáo một sản phẩm. Nhà sản xuất và nhà bán hàng cũng nhận thức được rằng “Chỗ mua sắm là phần hiệu quả nhất của một chương trình quảng cáo toàn diện đặc biệt khi việc trưng bày có chung một chủ đề với quảng cáo trên phương tiện thông tin báo chí ...
Motorola quảng cáo tại điểm bán thường là những công cụ như khuyến mãi ,cách trình bày hàng trên giá… những công cụ này thường không có hiệu lực nhiều ,Motorola có thể sử dụng những công cụ mới như :trang trí Logo và nhãn hiệu trên mặt sàn nơi bán ,màu của hàng là màu đặc trưng của Motorola (màu xanh ),thiết lập một số của hàng có thuyết minh để những người quan tâm đến sản phẩm có thể nhận được những thông tin cần thiết ,công ty có thể sử dụng video di động có màn hình nối với hệ thống máy tính để cung cấp thông tin cho người tiêu dùng.
1.5. Quảng cáo trên Intenet
Xây dựng website riêng và quảng cáo đặt banner trên các trang website lớn để người tiêu dùng tiếp cận được logo, nhãn hiệu của motorola
2. HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG THỨC, CÁCH THỨC QUẢNG CÁO VÀ SỰ KẾT HỢP MỘT CÁCH HIỆU QUẢ GIỮA CÁC PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO
2.1 Phát triển một kế hoạch về phương tiện quảng cáo
Chức năng của kế hoạch hoá về phương tiện quảng cáo tập trung vào sự trình bày tối đa cho khán giả, độc giả trong diện chú ý việc lựa chọn phương tiện có thể tiếp cận tối đa đối tượng quan tâm sẽ giúp người lập kế hoạch giảm được những lãng phí xuống mức tối thiểu
2.2 Phối hợp các phương tiện quảng cáo nào là tốt nhất:
Những phương tiện khác nhau có thể cung cấp cùng một tin tức cho những khách hàng tương lai theo cách khác nhau. Có thể liên kết những phương tiện quảng cáo sẵn có như thế nào để có hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Quảng cáo là một hoạt động quan trọng có vai trò không thể thiếu nó quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Nếu quảng cáo có hiệu quả sẽ giúp cho khách hàng hiểu biết, tin tưởng vào hàng hoá của doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên đây là một hoạt động khó khăn và tốn kém đối với bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường.
Nhận thức được điều này nên trong quá trình học tập em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam ”.
Đề tài đã giải quyết được những nội dung và yêu cầu cơ bản sau:
- Về mặt lý luận: Đã trình bày một cách khái quát và có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp.
- Về mặt thực tế: Đã đưa ra những định hướng cơ bản cũng như các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam.
Tuy nhiên trong tình hình đất nước ngày càng phát triển nhanh như hiện nay Công ty Motorola Việt Nam nói riêng và các Công ty khác nói chung để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao thì quảng cáo là một trong những hoạt động cần tiếp tục được nghiên cứu và hoàn thiện nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng.
Cuối cùng em xin thành Thank sự nhiệt tình chỉ bảo của cô Nguyễn Minh Hiền đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: Quảng cáo - Vai trò của quảng cáo trong nền kinh tế thị trường 2
1. Vai trò của quảng cáo 2
2. Mối liên hệ giữa phương tiện thông điệp và đối tượng nhận tin mục tiêu 3
Phần II: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam 5
1. Khái quát về công ty Motorola Việt Nam 5
2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ XU HƯỚNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 5
2.1. Đối thủ cạnh tranh 6
2.2. Xu hướng tâm lý của người tiêu dùng 6
3. Các quyết định về một chương trình quảng cáo 7
3.1 Xác định về mục tiêu quảng cáo 7
2.1.1. Quảng cáo thông báo 8
2.1.2. Quảng cáo thuyết phục: 8
2.1.3. Quảng cáo nhắc nhở 8
2.2. Quyết định về ngân sách quảng cáo 9
2.2.1 - Phương pháp xác định chi phí theo tỷ lệ phần trăm doanh số bán 9
2.2.2 - Phương pháp mục đích và nhiệm vụ của quảng cáo 9
2.2.3 - Một số phương pháp dự kiến ngân sách quảng cáo khác 9
2.3. Quyết định về thông điệp quảng cáo 10
2.4. Quyết định về phương tiện truyền thông 12
2.4.1- Quảng cáo trên báo 12
2.4.2- Quảng cáo trên tạp chí 13
2.4.3- Quảng cáo thông qua truyền hình 14
2.4.4- Phương tiện quảng cáo ngoài trời, ngoài đường và các phương tiện khác 14
2.4.5 Quảng cáo qua sách nhỏ, mỏng, tờ rơi. 17
2.5. Đánh giá hiệu quả quảng cáo: 17
3. Đánh giá hoạt động quảng cáo của Motorola 18
3.1. Đánh giá về nội dung quảng cáo 18
3.2. Ý niệm tổng quát từ ngữ và hình ảnh 19
3.3. Màu trong quảng cáo 19
3.4. Phong cách, hình thức sử dụng thông điệp 19
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola. 21
1. Hoàn thiện về nội dung trình bày thông điệp quảng cáo 21
1.1. Đối với quảng cáo qua phương tiện in ấn 21
1.2 Đối với quảng cáo trên truyền hình: 24
1.3 Quảng cáo ngoài trời: 25
1.4 Quảng cáo tại điểm bán 26
1.5. Quảng cáo trên Intenet 27
2. Hoàn thiện về cách, cách thức quảng cáo và sự kết hợp một cách hiệu quả giữa các phương tiện quảng cáo 27
2.1 Phát triển một kế hoạch về phương tiện quảng cáo 27
2.2 Phối hợp các phương tiện quảng cáo nào là tốt nhất: 27
Kết luận 28
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta hướng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đang được thúc đẩy và phát triển tốt đẹp, người tiêu dùng đã bắt đầu quen với các mục thông tin quảng cáo trên truyền hình, radio, báo chí và những nơi công cộng. Còn các doanh nghiệp bên cạnh những yếu tố về chất lượng, giá cả, dịch vụ họ đã ý thức được sự cần thiết, tầm quan trọng của quảng cáo và đã sử dụng nó như một công cụ hữu hiệu để thu hút thuyết phục khách hàng, nâng cao hiệu quả của quá trình kinh doanh. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp lúc này là: Quảng cáo như thế nào?; Quảng cáo ở đâu?; Đối tượng chủ yếu của quảng cáo là ai?; để đem lại kết quả cao nhất với chi phí nhỏ nhất.
Hiện nay tại Việt Nam một trong những loại hình quảng cáo phong phú và hấp dẫn nhất có lẽ thuộc về các hãng điện thoại di động.Điện thoại di động đã trở thành phương tiện không thể thiếu đối với mọi đối tượng người dân Việt Nam, và khi họ lựa chọn mua một chiếc điện thoại di động thì thương hiệu tên tuổi của hãng điện thoại là một trong những tiêu chí mà người ta đặt lên hàng đầu và đặc biệt quan trọng.Motorola là một hãng điện thoại lớn, thị phần của nó chỉ đứng sau hãng điện thoại lớn hàng đầu thế giới là Nokia.Vài năm gần đây Motorola Việt Nam đã gặt hái đủ mọi thành công với dòng máy siêu mỏng trong đó phần lớn thành công đó là nhờ vào chiến dịch quảng cáo của nó.
Nhận thức được vấn đề này trong quá trình học tập,tác giả đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và hoàn thành đề án môn học chuyên nghành với đề tài:
Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam
Đề án gồm 3 phần:
Phần 1: Quảng cáo - Vai trò của quảng cáo trong nền kinh tế thị trường
Phần 2: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam.
Phần 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola Việt Nam.
Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, với lượng kiến thức có hạn bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, rât mong được sự góp ý của các thầy cô giáo.
PHẦN I
QUẢNG CÁO - VAI TRÒ CỦA QUẢNG CÁO
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Vai trò của quảng cáo
* Đối với người sản xuất:
Bảo đảm thế lực trong kinh doanh (phần thị trường ngày càng mở rộng).
Chi phí sản xuất sản phẩm thấp ,luân chuyển vốn nhanh ,giảm hàng hoá tồn kho ,nâng cao hiệu quả sản xuất .
Quảng cáo giúp cho lưu thông phân phối đỡ tốn kém.
Quảng cáo cho phép người sản xuất, thông tin cho thị trường nhanh chóng về bất kể thay đổi nào về sản phẩm hay dịch vụ. Quảng cáo hỗ trợ người bán hàng, làm giảm nhẹ việc đưa hàng hoá vào sử dụng.
*Đối với người bán buôn và bán lẻ:
Quảng cáo giúp cho việc phân phối và bán hàng thuận lợi. Tạo uy tín cho hãng mua và những người bán lẻ đạt được doanh số cao.
*Đối với người tiêu dùng:
Quảng cáo cung cấp một số tin tức về sản phẩm mới như chức năng, giá cả, chất lượng,...
Quảng cáo góp phần bảo vệ người tiêu dùng: Nhờ có hoạt động quảng cáo, các cửa hàng phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ. Hạn chế tình trạng độc quyền về sản phẩm cũnh như độc quyền về giá, có hại cho người tiêu dùng. Quảng cáo trang bị cho người tiêu dùng những kiến thức cần thiết để có sự lựa chọn cho mình
2.Mối liên hệ giữa phương tiện thông điệp và đối tượng nhận tin mục tiêu
*
Mô hình biểu diễn các phần tử của qúa trình truyền thông
Chủ thể truyền thông (người gửi). Đó là công ty, cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp hay tổ chức có nhu cầu gửi thông tin cho khách hàng mục tiêu.
* Mã hoá: Là tiến trình chuyển ý tưởng và thông tin thành những hình thức có tính biểu hiện (quá trình thể hiện ý tưởng bằng một ngôn ngữ truyền thông nào đó). Ví dụ, biến thông tin thành lời nói, chữ viết, hình ảnh để khách hàng tiềm năng có thể nhận thức được.
* Thông điệp là tập hợp những biểu tượng (nội dung tin) mà chủ thể truyền đi. Tuỳ từng hình thức truyền thông mà nội dung thông điệp có sự khác nhau. Một thông điệp trên truyền hình có thể là sự phối hợp cả hình ảnh, âm thanh lời nói.
* Phương tiện truyền thông: Các kênh truyền thông qua đó thông điệp được truyền từ người gửi tới người nhận. Phương tiện truyền tin có thể là các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, phát thanh hay là các phương tiện truyền tin độc lập như thư trực tuyến.
* Giải mã: Tiến trình theo đó mà người nhận sử lý thông điệp để nhận tin và tìm hiểu ý tưởng của chủ thể (người gửi).
* Người nhận: Là đối tượng nhận tin, nhận thông điệp do chủ thể gửi tới, và là khách hàng mục tiêu của công ty.
* Phản ứng đáp lại: Tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp nhận và xử lý thông điệp. Những phản ứng tích cực mà chủ thể truyền thông mong muốn là hiểu, tin tưởng và hành động mua.
* Phản hồi: Một phần sự phản ứng của người nhận được truyền thông trở lại cho chủ thể (người gửi). Thông tin phản hồi có thể là tích cực hay tiêu cực. Một chương trình truyền thông hiệu quả thường có những thông tin phản hồi tốt trở lại chủ thể.
* Sự nhiễu tạp: Tình trạng biện lệch ngoài dự kiến do các yếu tố môi trường trong quá trình truyền thông làm cho thông tin đến với người nhận không trung thực với thông điệp gửi đi.
Sơ đồ trên nhấn mạnh những yếu tố chủ yếu trong sự truyền thông có hiệu quả. Người gửi cũng cần biết mình đang nhằm vào những người nhận tin nào? và họ đang mong muốn nhận được thông tin gì? cần lưạ chọn ngôn ngữ và mã hoá nội dung tin cho chủ thể một cách khéo léo. Chủ thể truyền thông cũng phải sáng tạo các thông điệp, lựa chọn phương tiện truyền tin hữu hiệu, đồng thời tạo cơ chế để thu nhận thông tin phản hồi.
Từ mô hình trên cho thấy để thực hiện hoạt động truyền thông hiệu quả các doanh nghiệp cần tuân thủ quá trình 6 bước. Hoạt động truyền thông thường được kế hoạch hoá theo các bước sau: xác định người nhận tin, xác định các phản ứng, xác định thông điệp, lựa chọn phương tiện truyền tin…
PHẦN II
PHÂN TÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO
CỦA MOTOROLA VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MOTOROLA VIỆT NAM
Motorola là một công ty viễn thông hàng đầu thế giới chuyên cung cấp các giải pháp thông tin tích hợp và giải pháp điện tử dưới dạng môđun. Tại Việt Nam, Motorola là công ty viễn thông đầu tiên của Mỹ thiết lập hoạt động ngay sau khi lệnh cấm vận thương mại của Mỹ được bãi bỏ vào tháng 2 năm 1994 với việc mở văn phòng thay mặt tại Hà Nội vào tháng 3 tại 23 Phan Chu Trinh Hoàn Kiếm Hà Nội và tại thành phố Hồ Chí Minh vài tháng sau đó
Lĩnh vực hoạt động khởi đầu của Motorola tại Việt Nam là cung cấp và hỗ trợ kỹ thuật cho các thiết bị đầu cuối điện thoại di động và bộ đàm. Thông qua chiến lược phát triển của công ty và của các nhóm sản phẩm, Motorola đã gây dựng được danh tiếng của mình và trong một thời gian rất ngắn đã trở thành một trong những nhãn hiệu nổi tiếng nhất trên thị trường Việt Nam
Kể từ khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam, Motorola đã luôn là nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm truyền thông vô tuyến. Nhóm giải pháp viễn thông toàn cầu của Motorola đã trở thành nhà cung cấp duy nhất các trạm thu phát cho Vinaphone mạng điện thoại di động toàn quốc GSM lớn nhất Việt Nam hiện nay của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam. Nhóm giải pháp thông tin công nghiệp, thương mại và chính phủ (CGISS) của Motorola cũng là nhà cung cấp hàng đầu các giải pháp bộ đàm hai chiều cho khối cơ quan chính phủ. Với nhóm máy điện thoại di động, Motorola đã sản xuất ra các thế hệ điện thoại di động được người tiêu dùng tin cậy. Tại Việt Nam, Motorola là nhà cung cấp máy điện thoại di động đầu tiên có sử dụng phần mềm tiếng Việt.
2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ XU HƯỚNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
2.1. Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay thị phần của hãng di động Nokia đứng đầu thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo sau đó là hãng Motorola và Samsung thay nhau đứng ở vị trí thứ hai trong bảng sếp hạng.Ngoài ra hiện nay Việt Nam còn có rất nhiều các hãng điện thoại di động như Sony Ericsson, Siemens, BenQ, Bird, Black Berry, LG…Trong đó Nokia có một dòng sản phẩm chiếm thế mạnh trên thị trường, từ loại trung bình cho tới loại đắt tiền, đây là một cơ hội tốt để tăng doanh thu cho hãng và kéo xa khoảng cách trong cuộc chạy đua giữa Nokia và đối thủ đang đứng thứ nhì trong bảng xếp hạng.Vì vậy Samsung và Sony Ericsson chính là đối thủ cạnh tranh ngang tầm của hãng Motorola trong thời điểm này.
Các nhà phân tích thị trường và tâm lý người tiêu dùng cho rằng :nhu cầu được cung cấp sản phẩm điện thoại di động ngày càng tăng từ thị trường tiêu dùng, vì thế hãng nào có thể đáp ứng đủ mọi nhu cầu của ngươi tiêu dùng thì hãng đó sẽ chiếm nhiều thị phần.Đó là điều dễ hiểu tại sao Nokia chiếm thị phần lớn nhất thế giới cũng như ở Việt Nam vì sản phẩm của Nokia rất phong phú và đa dạng và kiểu dáng đẹp nên đêm đến cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn
2.2. Xu hướng tâm lý của người tiêu dùng
Hiện nay, khó có ai có thể phủ nhân tiện ích của điện thoại di động(ĐTDĐ) mang lại cho cuộc sống hiện đại. Nếu như vài năm trước người tiêu dùng chỉ cần một chiếc điện thoại phục vụ cho liên lạc đàm thoại đơn thuần thì càng về sau này nhu cầu không dừng lại ở đó nữa
Vì lẽ đó, các nhà cung cấp cũng đã không ngừng cho ra đời những chiếc điện thoại cao cấp, đa chức năng để đáp ứng kịp nhu cầu của người tiêu dùng. Ngày nay, người tiêu dùng – nhất là đa phần lớp thị dân – luôn mong muốn sở hữu một chiếc ĐTDĐ cao cấp, cả về chức năng lẫn kiểu dáng.
Bởi đơn giản, ĐTDĐ không chỉ là công cụ liên lạc mà ở một khía cạnh nào đó, ĐTDĐ là bộ mặt của chủ nhân, thể hiện được cá tính và thị hiếu thẩm mỹ của người sử dụng. Và có không ít người xem việc trang bị cho mình một chiếc ĐTDĐ cao cấp là một trong những cách thể hiện mình nên không ngại đầu tư một số tiền kha khá.
Có thể nhận thấy ĐTDĐ ngày nay đang dần trở thành một thứ trang sức không thể thiếu. Những chức năng khác ngoài đàm thoại của ĐTDĐ như: nhạc chuông, gửi tin nhắn, nối mạng, camera… có sức hút không nhỏ để người dùng quyết định chọn cho mình một "chú dế". Không chỉ người có thu nhập cao mà nhiều bạn trẻ cũng muốn khẳng định mình thông qua việc sử dụng một thiết bị liên lạc đa chức năng như thế. Và họ không ngại đầu tư sắm sửa cũng như nâng cấp cho “con dế” của mình. Từ đó, các nhà cung cấp điện thoại không ngừng chạy đua để đáp ứng kịp thời nhu cầu này.
Một khi đời sống được nâng cao, thu nhập được cải thiện thì người dùng càng ngày càng khó tính và khôn ngoan hơn khi chọn cho mình công cụ liên lạc. Những sự cố như nổ điện thoại, phụ kiện không tương thích, thật - giả lẫn lộn trong thời gian gần đây hầu như xảy ra ở các loại điện thoại không rõ nguồn gốc và người dùng bắt đầu hoài nghi về tính an toàn và độ bền của các loại điện thoại nhập lậu. Khó mà thuyết phục họ bỏ ra một số tiền không nhỏ để chấp nhận những rủi ro quá lớn khi chọn dùng điện thoại không rõ xuất xứ. Và vì thế, họ sẽ tìm thấy ở các Trung tâm bán hàng chính hãng mà thôi. Đó chính là xu hướng mới của người tiêu dùng.
3. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ MỘT CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
3.1 Xác định về mục tiêu quảng cáo
Quảng cáo của doanh nghiệp chủ yếu nhằm 3 mục tiêu: thông báo, thuyết phục, và nhắc nhở. Căn cứ vào 3 mục tiêu khác nhau ấy, người ta chia quảng cáo ra làm 3 loại quảng cáo tương ứng:
2.1.1. Quảng cáo thông báo
- Quảng cáo thông báo nhằm nhiều mục tiêu như: giới thiệu sản sẩm mới, thuyết minh công cụ mới của sản phẩm, báo cho khách hàng biết giá cả của hàng hoá nào đó đã thay đổi, giải thích cách sử dụng sản phẩm, giới thiệu các dịch vụ của doanh nghiệp, uốn nắn sự hiểu nhầm của khách hàng đối với sản phẩm, giảm sự lo ngại của khách hàng để xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp
- Quảng cáo thông báo chủ yếu nhằm bước đầu khơi gợi nhu cầu của người tiêu dùng, thực hiện vào thời kỳ đầu của chu kỳ vòng đời sản phẩm.
2.1.2. Quảng cáo thuyết phục:
Chủ yếu được thực hiện vào thời kỳ gia tăng sản phẩm, mục tiêu quảng cáo chủ yếu của doanh nghiệp là:
- Khuyên người tiêu dùng mua hàng của mình, giới thiệu những điều mà sản phẩm của mình hơn sản phẩm khác nhằm khiến khách hàng mua hàng của mình, giới thiệu những điều mà sản phẩm của mình hơn sản phẩm khác, nhằm khiến khách hàng ngả theo hướng mua hàng của mình
2.1.3. Quảng cáo nhắc nhở
không được quan tâm lắm thì câu chuyện trong quảng cáo phải duy trì được sự quan tâm.
Truyền hình có thể tạo ra được cảnh đặc thù và cần xây dựng nó sao cho trở nên thật sinh động.Đó là kỹ thuật tạo cảnh sinh động để hấp dẫn công chúng nhận tin .Sự ảnh hưởng thật hay đùa đều gây ấn tượng trong niềm hy vọng thu hút người xem hướng về suy nghĩ “tui có thể nhận ra mình trong khung cảnh này".
* Yếu tố hình ảnh:
Truyền hình là một phương tiện để xem và quảng cáo trên truyền hình nên sử dụng lợi thế của phương tiện này. Với truyền hình người quảng cáo có thể trình bày thông điệp một cách mạnh mẽ bằng cách thay đổi cảnh trí, trong khi hình ảnh của quảng cáo trên báo chỉ có một cảnh hay một bố cục. Cơ hội thay đổi cảnh giúp cho người quảng cáo có thể sử dụng tốt bối cảnh thích hợp trong trình tự hợp lý để đạt ý tưởng chính.
Kỹ thuật hình ảnh trong một quảng cáo truyền hình có thể mang nhiều hình thức. Một số hình thức thông thường bao gồm việc sử dụng pháp ngôn viên, cảnh giải thích lợi ích sản phẩm, cảnh mô tả tinh huống trong thực tế cuộc sống, câu chuyện kể, phỏng vấn khách hàng, so sánh sản phẩm, yếu tố hài hước và hoạt hoạ.
* Yếu tố âm thanh:
Mặc dù lợi thế của quảng cáo truyền hình là yếu tố hình ảnh nhưng yếu tố âm thanh cũng là một phần cơ bản và thống nhất trong quảng cáo. Hình ảnh hiếm khi truyền tải hết được nội dung thông điệp. Chính lời nói, âm nhạc và hiệu quả âm thanh sẽ mang lại ý nghĩa cho toàn bộ bức tranh. Hình ảnh đưa ra cho đối tượng một bức tranh hay, ấn tượng, còn âm thanh trình bày và nhấn mạnh các chi tiết của bức tranh đó.
Sử dụng hình ảnh và tình huống nhằm nhấn mạnh sản phẩm .Chẳng hạn có thể tạo ra tình huống miêu tả cuộc sống gấp gáp mà trong đó người ta dùng điện thoại di động như một kiểu đặc trưng .Chúng là những loại quảng cáo luôn khẳng định sự phù hợp với lối sống hiện đại mà việc ủng hộ nó đồng nghĩa với ủng hộ tiêu dùng sản phẩm ,trong trường hợp này việc sử dụng âm thanh thường là những bản nhạc mạnh mẽ,hình ảnh trôi nhanh…nhằm phối hợp tạo tình huống cho người xem sự hài lòng về sản phẩm quảng cáo .
1.3 Quảng cáo ngoài trời:
Một quảng cáo ngoài trời có hiệu quả phải được làm tốt 2 yếu tố sau:
- Yếu tố hình ảnh: Để gây nên được sự chú ý tác động hình ảnh có thể là từ mầu sắc, hiệu quả ánh sáng và hình ảnh minh hoạ.
- Yếu tố về lựa chọn địa điểm: Việc lựa chọn một địa điểm cho áp phích ngoài trời là mật độ giao thông tuy nhiên chỉ nguyên giao thông thì không tạo ra được sự hấp dẫn đối với quảng cáo ngoài trời. Thông thường có 4 yếu tố xác định địa điểm là: độ dài tiếp cận, tốc độ xe chạy, góc nhìn của áp phích và quan hệ của nó với các áp phích bên cạnh
Độ dài tiếp cận: Khoảng cách mà từ đó địa điểm trở nên hoàn toàn dễ nhìn thấy nhất đối với những người đi đường.
Đặc điểm của địa điểm đặt áp phích: Tạo góc song song với đường giao thông thì nó sẽ được quan sát khi xe đang chạy theo cả 2 hướng hay đặt chặn phía trước tạo góc nhìn dễ thấy vì ô tô tiếp cận theo một hướng nó được đặt bên ngoài vòng cung hay ở chỗ ngoặt đột ngột.
Các vùng lân cận xung quanh: Có gần trung tâm mua hay không? Có sự cạnh tranh từ các biển quảng cáo của vùng xung quanh không? Biển quảng cáo có ở gần đèn giao thông không?.
Đói với Motorola thường chỉ áp dụng hình thức đặt các biển Neon tại các điểm bán mà các biển này thì quá nhỏ không gây được sự chú ý của công chúng đó Motorola nên đặt các biển tấm lớn trên đường cao tốc hay các ngã tư giao thông.
1.4 Quảng cáo tại điểm bán
Yếu tố để quảng cáo tại điểm bán có hiệu quả là phải chọn vị trí điểm bán và cách thức quảng cáo tại điểm bán như cách trưng bày sản phẩm. Quảng cáo tại điểm bán là cơ hội sau cùng để quảng cáo một sản phẩm. Nhà sản xuất và nhà bán hàng cũng nhận thức được rằng “Chỗ mua sắm là phần hiệu quả nhất của một chương trình quảng cáo toàn diện đặc biệt khi việc trưng bày có chung một chủ đề với quảng cáo trên phương tiện thông tin báo chí ...
Motorola quảng cáo tại điểm bán thường là những công cụ như khuyến mãi ,cách trình bày hàng trên giá… những công cụ này thường không có hiệu lực nhiều ,Motorola có thể sử dụng những công cụ mới như :trang trí Logo và nhãn hiệu trên mặt sàn nơi bán ,màu của hàng là màu đặc trưng của Motorola (màu xanh ),thiết lập một số của hàng có thuyết minh để những người quan tâm đến sản phẩm có thể nhận được những thông tin cần thiết ,công ty có thể sử dụng video di động có màn hình nối với hệ thống máy tính để cung cấp thông tin cho người tiêu dùng.
1.5. Quảng cáo trên Intenet
Xây dựng website riêng và quảng cáo đặt banner trên các trang website lớn để người tiêu dùng tiếp cận được logo, nhãn hiệu của motorola
2. HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG THỨC, CÁCH THỨC QUẢNG CÁO VÀ SỰ KẾT HỢP MỘT CÁCH HIỆU QUẢ GIỮA CÁC PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO
2.1 Phát triển một kế hoạch về phương tiện quảng cáo
Chức năng của kế hoạch hoá về phương tiện quảng cáo tập trung vào sự trình bày tối đa cho khán giả, độc giả trong diện chú ý việc lựa chọn phương tiện có thể tiếp cận tối đa đối tượng quan tâm sẽ giúp người lập kế hoạch giảm được những lãng phí xuống mức tối thiểu
2.2 Phối hợp các phương tiện quảng cáo nào là tốt nhất:
Những phương tiện khác nhau có thể cung cấp cùng một tin tức cho những khách hàng tương lai theo cách khác nhau. Có thể liên kết những phương tiện quảng cáo sẵn có như thế nào để có hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Quảng cáo là một hoạt động quan trọng có vai trò không thể thiếu nó quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Nếu quảng cáo có hiệu quả sẽ giúp cho khách hàng hiểu biết, tin tưởng vào hàng hoá của doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên đây là một hoạt động khó khăn và tốn kém đối với bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường.
Nhận thức được điều này nên trong quá trình học tập em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam ”.
Đề tài đã giải quyết được những nội dung và yêu cầu cơ bản sau:
- Về mặt lý luận: Đã trình bày một cách khái quát và có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp.
- Về mặt thực tế: Đã đưa ra những định hướng cơ bản cũng như các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo của Công ty Motorola Việt Nam.
Tuy nhiên trong tình hình đất nước ngày càng phát triển nhanh như hiện nay Công ty Motorola Việt Nam nói riêng và các Công ty khác nói chung để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao thì quảng cáo là một trong những hoạt động cần tiếp tục được nghiên cứu và hoàn thiện nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng.
Cuối cùng em xin thành Thank sự nhiệt tình chỉ bảo của cô Nguyễn Minh Hiền đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: Quảng cáo - Vai trò của quảng cáo trong nền kinh tế thị trường 2
1. Vai trò của quảng cáo 2
2. Mối liên hệ giữa phương tiện thông điệp và đối tượng nhận tin mục tiêu 3
Phần II: Phân tích một số hoạt động quảng cáo của Motorola Việt Nam 5
1. Khái quát về công ty Motorola Việt Nam 5
2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ XU HƯỚNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 5
2.1. Đối thủ cạnh tranh 6
2.2. Xu hướng tâm lý của người tiêu dùng 6
3. Các quyết định về một chương trình quảng cáo 7
3.1 Xác định về mục tiêu quảng cáo 7
2.1.1. Quảng cáo thông báo 8
2.1.2. Quảng cáo thuyết phục: 8
2.1.3. Quảng cáo nhắc nhở 8
2.2. Quyết định về ngân sách quảng cáo 9
2.2.1 - Phương pháp xác định chi phí theo tỷ lệ phần trăm doanh số bán 9
2.2.2 - Phương pháp mục đích và nhiệm vụ của quảng cáo 9
2.2.3 - Một số phương pháp dự kiến ngân sách quảng cáo khác 9
2.3. Quyết định về thông điệp quảng cáo 10
2.4. Quyết định về phương tiện truyền thông 12
2.4.1- Quảng cáo trên báo 12
2.4.2- Quảng cáo trên tạp chí 13
2.4.3- Quảng cáo thông qua truyền hình 14
2.4.4- Phương tiện quảng cáo ngoài trời, ngoài đường và các phương tiện khác 14
2.4.5 Quảng cáo qua sách nhỏ, mỏng, tờ rơi. 17
2.5. Đánh giá hiệu quả quảng cáo: 17
3. Đánh giá hoạt động quảng cáo của Motorola 18
3.1. Đánh giá về nội dung quảng cáo 18
3.2. Ý niệm tổng quát từ ngữ và hình ảnh 19
3.3. Màu trong quảng cáo 19
3.4. Phong cách, hình thức sử dụng thông điệp 19
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng cáo cho Motorola. 21
1. Hoàn thiện về nội dung trình bày thông điệp quảng cáo 21
1.1. Đối với quảng cáo qua phương tiện in ấn 21
1.2 Đối với quảng cáo trên truyền hình: 24
1.3 Quảng cáo ngoài trời: 25
1.4 Quảng cáo tại điểm bán 26
1.5. Quảng cáo trên Intenet 27
2. Hoàn thiện về cách, cách thức quảng cáo và sự kết hợp một cách hiệu quả giữa các phương tiện quảng cáo 27
2.1 Phát triển một kế hoạch về phương tiện quảng cáo 27
2.2 Phối hợp các phương tiện quảng cáo nào là tốt nhất: 27
Kết luận 28
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: