Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Phần Mở Đầu
Nước ta đã trải qua một thời gian rất dài chìm trong chiến tranh. Đã phải bỏ ra biết bao nhiêu thời gian, đổ biết bao mồ hôi, xương máu mới giành lại được độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vện lãnh thổ. Tiến nên xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gặp biết bao khó khăn, thử thách. ở trong nước nền kinh tế vẫn còn rất cùng kiệt nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng cho chủ nghĩa xã hội hầu như không có, người dân vẫn trong tình trạng đói kém và dễ bị mua chuộc dụ dỗ. Chính trị xã hội chưa thật ổn định: các thế lực phản động vẫn thường xuyên kích động quần chúng nhân dân nổi dậy chống phá Đảng và những chủ trương, đường lối của Đảng gây mất trật tự trị an và tinh thần đoàn kết dân tộc. Bên ngoài nước nhiều thế lực thù địch không ngừng lăm le, đe doạ kích động một bộ phận xấu lực lượng trong nước gây rối loạn lòng dân hòng có cơ hội xâm chiếm đất nước ta một lần nữa. Một mặt khác, chúng tiến hầnh bao vây kinh tế cùng các hoạt động cấm vận làm cho đất nước khó có khả năng vực dậy sau chiến tranh. Khó khăn là như vậy nhưng ta vẫn kiên quyết một lòng theo định hướng đã chọn-quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hiện nay ta đã và đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng về thời kỳ quá độ sẽ giúp ta có những hướng đi đúng đắn tạo tiền đề và tiềm lực tốt cho xây dựng chủ nghĩa xã hội sau này. Ngoài ra nó còn giúp ta khắc phục được những khó khăn, biến khó khăn ấy thành lợi thế nhờ sự đi trước của các nước xã hội chủ nghĩa khác. Cũng từ đây giúp ta có những bài học xương máu được đúc rút ra từ kinh nghiệm thực tế. Vì vậy nghiêm cứu về thời kỳ quá độ là một nhiệm vụ cấp thiết cho chính đất nước ta.
Là một sinh viên kinh tế, tui cũng muốn tìm hiểu kỹ về thời kỳ quá độ vvề nhiệm vụ và tính tất yếu của nó để có điều kiện đưa ra những ý kiến đúng đắn góp tiếng nói chung vào đường lối của Đảng. tui còn muốn góp một phần nhỏ bé những gì mà tui học được về thời kỳ quá độ như những hình thức sở hữu, kinh doanh trong thời kỳ quá độ, những hướng đi kinh tế cho thời kỳ này sẽ giúp cho nền kinh tế có thể phát triển hơn. Như vậy khi đất nước đang trải qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một thời điểm khó khăn thì đề tài về thời kỳ quá độ được nêu ra là một điều cấp thiết cần được giải quyết.

Phần nội dung
I- Những lý luận chung về thời kỳ quá độ
1- Các khái niệm
Việc đầu tiên chúng ta cùng nhau trả lời các câu hỏi: Thế nào là quá độ? thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là như thế nào?
Như chúng ta đã biết lịch sử xã hội đã phát triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau tương ứng là một hình thái kinh tế – xã hội nhất định. Đến nay đã trải qua bốn hình thái kinh tế – xã hội: Cộng sản Nguyên Thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản. Do những hoàn cảnh khác nhau mà không phải quốc gia nào cũng trải qua tất cả các hình thái kinh tế – xã hội có tính chất tuần tự từ thấp lên cao theo một sơ đồ chung. Do những điều kiện khách quan và chủ quan, bên trong và bên ngoài chi phối đã bỏ qua một hình thái kinh tế –xã hội nào đó được gọi là quá độ. Chúng ta có thể thấy trên thực tế như Mỹ không trải qua thời kỳ phong kiến; Ba Lan, Nga, Đức có chế độ phong kiến ra đời không phải từ chế độ chiếm hữu nô lệ.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác LêNin thì thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
Còn thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản quyết liệt, quanh co, khúc khỉu và phức tạp. nước ta tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Vậy bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là gì? Phải chăng là phủ định sạch trơn chế độ tư bản chủ nghĩa?
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là:“ bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lục lương quan hệ sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”1. Nhưng không phải lúc nào cũng đều có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà cần có những điều kiện cụ thể riêng đó là:
Điều kiện bên trong: Có Đảng Cộng Sản lãnh đạo giành được chính quyền và sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Điều kiện bên ngoài: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản.
2-Tính tất yếu về thời kỳ quá độ
Nước ta trải qua thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan vì:
Thứ nhất: phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai: Phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam là cách mạng dân tộc, dân chủ ngắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ làm cho nền dân tộc, dân chủ được thực hiện triệt để. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu với mọi quốc gia đi lên chủ nghĩa xã hội nhưng nó lại có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia do điều kiện xuất phát riền của mỗi quốc gia đó quy định.
Mặt khác, chủ nghĩa xã hội không thẻ tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa tư bản chỉ tạo tiền đề vật chất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội cũng không nẩy sinh ngay lập tức sau khi giai cấp công nhân giành chính quyền mà là kết quả của quá trình đấu tranh, cải tạo và xây dựng lâu dài của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã nêu ra có hai kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản và quá độ gián tiếp từ những xã hội tiền tư bản. Nhưng dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải trải qua thời kỳ quá độ. Do diều kiện lịch sử kinh tế, xã hội ở mỗi nước khác nhau mà độ dài ngắn của thời kỳ quá độ đó là khác nhau nhưng đều mang những đặc điểm chung:
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ là những nhân tố của xã hội mới và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, tư tưởng... tập quán trong xã hội
Cái bản chất của thời kỳ quá độ là sự quá độ về chính trị. ậ đó nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và ngày càng được hoàn thiện.
Xét về mặt kinh tế: là nền kinh tế nhiều thành phần bên cạnh các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa còn có các thành phần kinh tế khác trong đó có các thành phần kinh tế đối lập. thích ứng với nền kinh tế nhiều thành phần là một cơ cấu giai cấp – xã hội phức tạp trong đó coa những giai cấp mà lợi ích cơ bản của họ đối lập nhau.
Về mặt xã hội: Trong thời kỳ này còn có sự khác biệt khá cơ bản giữa thành thi và nông thôn, giữa các miền, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
Về mặt văn hoá, tư tưởng: Bên cạnh nền văn hoá mới và hệ tư tưởng mới còn tồn tại những tàn tích của văn hoá cũ, hệ tư tưởng cũ, lối sống cũ lạc hậu.
Việt Nam chúng ta đang tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nó thuộc loại hình quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội.
3-Nhiêm vụ của thời kì quá độ
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản của nó :
Thứ nhất : Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ xở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
Trong đó cơ xở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phải thể hiện được những thành tựu tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ sinh học và công nghệ thông tin. Ngoài ra, chúng ta cần phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người. Coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển đất nước.
Thứ hai : Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ này phải đảm bảo các yêu cầu sau: quan hệ sản xuất mới được xây dựng phải dựa trên kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất mới phải được xay dựng đồng bộ trên cả ba mặt là sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lí và phân phối sản phẩm; tiêu chuẩn để đánh giá tính đúng đắn của quan hệ sản xuất mớitheo định hướng xã hội chủ nghĩa là ở hiệu quả của nó là thúc đẩy lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội
Thứ ba: Mở rộng nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế. Chúng ta phải không ngừng tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của quốc tế, tận dụng khai thác triệt để có hiệu quả các quan hệ hợp tác đầu tư quốc tế để phát triển kinh tế trong nước, tạo mối quan hệ hoà hữu đối với bạn bè quốc tế.
Các nhiệm vụ đó sẽ được chúng ta dần dần hoàn thành trong một tương lai không xa với một ý trí quyết tâm. Điều này được thể hiện qua những phương hướng củađảng để xây dựng Việt Nam- đất nước xã hội chủ nghĩa, văn minh, giàu đẹp.
Đảng ta xác định rõ bảy phương hướng cơ bản của quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Một là :“Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng do đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân giữ nghiêm kỉ cương xã hội, chuyên chính với mọi hoạt động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân.” (2)
Hai là: “Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ chung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ xở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.” (3)
Nước ta di lên chủ nghĩa xã hội từ nền kinh tế kém phát triển nhưng trong hoàn cảnh có cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, loài người đã bắt đầu bước vào một thời dại văn minh tin học thì việc phát triẻn lực lượng sản xuất của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một xã hội ở nấc thang cao hơn so với chủ nghĩa tư bản ở thời hiện đại tất yếu phải thông qua công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm đưa nước ta thành một nước công nghiệp với với cơ cấu công nghiệp – dịch vụ – nông nhiêp. Nói cách khác mụch tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là đưa nước ta tới dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, xã hội văn minh.
Ba là: “ Tiến hành cách mạng xã hội công nghiệp trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá. Làm cho thế giới quan Mac- Lênin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình đọ tri thức đạo đức, thể lực và thẩm mĩ ngày càng cao. Chóng tư tưởng văn hoá phản tiến bộ trái với truền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người.” (4)
Bốn là : “Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh. Thực hiện chính sách đối ngoại, hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. ” (5)
ở đây đại đoàn kết bao gồm hai nội dung là đoàn kết các dân tộc trong nước và đoàn kết quốc tế. Kế thừa và phát triển tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, đảng và nhà nước ta trước sau nhất quán, quán triệt quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” trong đường lối chính sách của mình.
Năm là: “ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong khi đặt lên hàng đầ nhiẹm vụ xây dựng đất nước, nhân ta luôn luôn nêu cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tổ quốc và thành quả cách mạng.” (6)
Đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Nang cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực.
Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.
Tăng cường quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.




Phần kết

Thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn cực kì quan trọng, được đánh giá là mốc then chốt trong suốt quá trình phát triển đất nước của Việt Nam. Để đi đến sự ổn định về mặt chính trị cũng như sự phát triển vững vàng về mặt kinh tế. Tuy trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội gặp phải rất nhiều khó khăn về tình hình trong nước cũng như quốc tế. Thì nhà nước ta vẫn nỗ lực xây dựng đất nướcphát triển một cách toàn diện, trên mọi mặt cả về kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao...có sự phối hợp, đan xen, hỗ trợ cho nhau tạo động lực thúc đẩy nhau cùng phát triển. Nhằm tạo ra Việt Nam là một nước có chính trị ổn định, kinh tế phát triển mạnh, thân thiện hoà hữu đối với bạn bè quốc tế.
Trong hoàn cảnh như vậy, chúng ta cần không ngừng tranh thủ sự ủng hộ cũng như sự hỗ trợ về mặt kinh tế của bạn bè khắp năm châuđể phát triển đất nước mình. Tuy nhiên ta cũng phải tự lực cánh sinh, đặt vận mệnh đất nước ở ngay trong chính bàn tay mình từng bước, từng bước đưa nó đi lên.
Về mặt kinh tế :
Một mặt ta phải tăng cường nền kinh tế thị trường, đa dạng hoá môi trường đầu tư, đa phương hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế làm cho hàng hoá của ta không chỉ có chỗ đứng trong nước mà còn đứng vững được trên chiến trường quốc tế.
Mặt khác phải tiếp tục công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo một phần cơ xở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Cần nâng cấp, làm mới một loạt hệ thống cơ xở hạ tầng phục vụ cho quá trình sản xuất vật chất để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài trong một thời gian dài.
Bên cạnh đó phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcViệt Nam.
Về mặt chính trị, xã hội :
Cần không ngừng tăng cường đoàn kết các dân tộc anh em trong nước, để tránh hiện tượng các thế lực thù địch lợi dụng tình hình gây mất đoàn kết, lòng tin của nhân dân vào đảng. Giữ vững ổn định chính trị là cơ xở cho một Việt Nam toàn diện.
Chúng ta còn cần đổi mới trong tư tưởng để xác định được những hướng đi đúng đắn. Cho đến hiện nay thì quá trình xây dựng đất nướcViệt Nam xã hội chủ nghĩa ta gặp không ít những khó khăn nhưng cũng không ít những thuận lợi về vị trí địa lí, truyền thống dân tộc, con người Việt Nam vì thế chúng ta phải triệt để khai thác những lợi thế đó và từng bước khắc phục khó khăn để tiếp tục đi theo định hướng đã chọn.
Trong suốt quá trình xây dựng đất nước đã để lại cho ta không ít những bài học kinh nghiệm quí báu trong đó có bài học phải giữ vững độc lập tự chủ về đường lối đồng thời phải khéo léo, mềm dẻo, kiên quyết, sáng tạo về sách lược trên mọi mặt trận kinh tế cũng như ngoại giaođưa tới thắnh lợi cho quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nhờ tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mac- Lênin làm nền tảng cho những đường lối, chính sách của đảng đã làm cho nền kinh tế nước ta từng bước phát triển vững chắc tạo tiền đề cho quá trình đi lên chủ nghĩa cộng sản sau này.



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: bảo vệ vững chắc tổ quốc trong thời kỳ quá độ lên cnxh, TIỂU LUẬN đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các thành phần kinh tế đối lập ở việt nam đã gây ra những khó khăn gì cho nhân dân, phân tích loại hình và đặc điểm, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng thời kỳ quá độ lên cnxh ở việt nam chứng minh nhận định trên, bao nhiêu năm nữa xây dựng xong chủ nghĩa xã hội ở việt nam, Hồ Chí Minh chủ trương kinh tế ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ như thế nào? A. Kinh tế kế hoạch hóa. B. Kinh tế nhiều thành phần. C. Kinh tế 2 thành phần: Quốc doanh và Tập thể. D. Kinh tế bao cấp, có bao nhiêu kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội môn tư tưởng hồ chí minh, tính tất yếu xây dựng CNXH ở iệt Nam trước những biến đổi của thời đại trong giai đoạn hiện này, Những thuận lợi và khó khăn của VN trong quá trình quá độ đi lên xây dựng CNXH, Phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ? Nêu chủ trương, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay?, vấn đề quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ quá độ lên CNXH như thế nào? bài 15, 3. Phương hướng và giải pháp thực hiện quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, giải pháp quá độ đi lên cnxh ở việt nam, . Giải pháp để đưa đất nước tiếp tục quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong thời gian tới (đưa ra các giải pháp để thực hiện các phương hướng trên 1 cách hiệu quả, tập trung vào việc phải biết tích luỹ về lượng để biến đổi thành chất, chú ý đến giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy trong mỗi kế hoạch, giai đoạn thực hiện)., câu hỏi quan điểm HCM về loại hình và đặc điểm, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, phần mở đầu tiểu luận Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, và vấn đề xây dựng nền tảng vật chất, kỹ thuật trong giai đoạn hội nhập tiếp cận, phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, giải pháp xây dựng cnxh ở việt nam, đặc điểm của thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam, tiền đề chủ quan để việt nam quá độ gián tiếp đi lên chủ nghĩa xã hội, giải pháp xây dựng cnxh việt nam, thời kì quá độ trực tiếp và gián tiếp, tiểu luận đặc điểm thời kì quá độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam, những khó khăn mà Việt Nam đang gặp phải trong quá trình xây dựng CNXH hiện nay?, VN ra nhập ASEAN tới quá trình xây dựng nền kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến năm 2025, Chúng ta phải làm gì để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kì mới?, tiểu luận thời kì quá độ đi lên CNXh ở Việt Nam, quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp, kiểu quá độ nào sẽ khó khăn, lâu dài hơn, tiểu luận thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam
Last edited by a moderator:

lmptien

New Member

Download Tiểu luận Thời kỳ quá độ đi lên xây dựng CNXH ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp miễn phí





Công tác xoá đói giẩm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức, biện pháp, đến cuối năm 2005 tỉ lệ hộ nghèo còn 7% so với năm 2001 là 17,5% , kế hoạch là 10%. Đã kết hợp tốt các nguồn lực của nhà nước và nhân dân, xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội cho các vùng nông thôn, miền núi và các vùng dân tộc. Trong năm năm tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động. Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,7 (triệu /năm) năm 2000 lên trên (10 triệu /năm) năm 2005. Công tác bảo vệ chăm sóc sức khẻo cho nhân dân đạt nhiều kết quả ; mở rộng mạng lưới y tế đặc biệt là y tế cơ sở ; khống chế đẩy lùi một số dịch bệnh nguy hiểm ; tuổi thọ trung bình ở nước ta tăng từ 67,8 (năm 2000) đến 71,5 (năm 2005). Hoạt động văn hoá, thông tin, báo trí, thể dục, thể thao. có tiến bộ trên một số mặt. Cuộc vận động “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có công với cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình liệt sĩ, các hoạt động nhân đạo, từ thiện. thu hút sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ình thái kinh tế – xã hội: Cộng sản Nguyên Thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản. Do những hoàn cảnh khác nhau mà không phải quốc gia nào cũng trải qua tất cả các hình thái kinh tế – xã hội có tính chất tuần tự từ thấp lên cao theo một sơ đồ chung. Do những điều kiện khách quan và chủ quan, bên trong và bên ngoài chi phối đã bỏ qua một hình thái kinh tế –xã hội nào đó được gọi là quá độ. Chúng ta có thể thấy trên thực tế như Mỹ không trải qua thời kỳ phong kiến; Ba Lan, Nga, Đức có chế độ phong kiến ra đời không phải từ chế độ chiếm hữu nô lệ.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác LêNin thì thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
Còn thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản quyết liệt, quanh co, khúc khỉu và phức tạp. nước ta tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Vậy bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là gì? Phải chăng là phủ định sạch trơn chế độ tư bản chủ nghĩa?
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là:“ bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lục lương quan hệ sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”1. Nhưng không phải lúc nào cũng đều có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà cần có những điều kiện cụ thể riêng đó là:
Điều kiện bên trong: Có Đảng Cộng Sản lãnh đạo giành được chính quyền và sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Điều kiện bên ngoài: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản ở các nước tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản.
2-Tính tất yếu về thời kỳ quá độ
Nước ta trải qua thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan vì:
Thứ nhất: phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai: Phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam là cách mạng dân tộc, dân chủ ngắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ làm cho nền dân tộc, dân chủ được thực hiện triệt để. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu với mọi quốc gia đi lên chủ nghĩa xã hội nhưng nó lại có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia do điều kiện xuất phát riền của mỗi quốc gia đó quy định.
Mặt khác, chủ nghĩa xã hội không thẻ tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa tư bản chỉ tạo tiền đề vật chất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội cũng không nẩy sinh ngay lập tức sau khi giai cấp công nhân giành chính quyền mà là kết quả của quá trình đấu tranh, cải tạo và xây dựng lâu dài của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã nêu ra có hai kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản và quá độ gián tiếp từ những xã hội tiền tư bản. Nhưng dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải trải qua thời kỳ quá độ. Do diều kiện lịch sử kinh tế, xã hội ở mỗi nước khác nhau mà độ dài ngắn của thời kỳ quá độ đó là khác nhau nhưng đều mang những đặc điểm chung:
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ là những nhân tố của xã hội mới và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, tư tưởng... tập quán trong xã hội
Cái bản chất của thời kỳ quá độ là sự quá độ về chính trị. ậ đó nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và ngày càng được hoàn thiện.
Xét về mặt kinh tế: là nền kinh tế nhiều thành phần bên cạnh các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa còn có các thành phần kinh tế khác trong đó có các thành phần kinh tế đối lập. thích ứng với nền kinh tế nhiều thành phần là một cơ cấu giai cấp – xã hội phức tạp trong đó coa những giai cấp mà lợi ích cơ bản của họ đối lập nhau.
Về mặt xã hội: Trong thời kỳ này còn có sự khác biệt khá cơ bản giữa thành thi và nông thôn, giữa các miền, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
Về mặt văn hoá, tư tưởng: Bên cạnh nền văn hoá mới và hệ tư tưởng mới còn tồn tại những tàn tích của văn hoá cũ, hệ tư tưởng cũ, lối sống cũ lạc hậu.
Việt Nam chúng ta đang tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nó thuộc loại hình quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội.
3-Nhiêm vụ của thời kì quá độ
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản của nó :
Thứ nhất : Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ xở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
Trong đó cơ xở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phải thể hiện được những thành tựu tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ sinh học và công nghệ thông tin. Ngoài ra, chúng ta cần phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người. Coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển đất nước.
Thứ hai : Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ này phải đảm bảo các yêu cầu sau: quan hệ sản xuất mới được xây dựng phải dựa trên kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất mới phải được xay dựng đồng bộ trên cả ba mặt là sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lí và phân phối sản phẩm; tiêu chuẩn để đánh giá tính đúng đắn của quan hệ sản xuất mớitheo định hướng xã hội chủ nghĩa là ở hiệu quả của nó là thúc đẩy lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội
Thứ ba: Mở rộng nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế. Chúng ta phải không ngừng tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của quốc tế, tận dụng khai thác triệt để có hiệu quả các quan hệ hợp tác đầu tư quốc tế để phát triển kinh tế trong nước, tạo mối quan hệ hoà hữu đối với bạn bè quốc t
Cho em xin tài liệu ạ ! Em xin Thank !
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Môn đại cương 0
J CNH-HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
Z Vai trò của FDI với quá trình phát triển ở Việt Nam. vấn đề đặt ra để đảm bảo vốn fdi cho thời kỳ 2006 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
H đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Luận văn Kinh tế 2
A Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình xây dựng củng cố bộ máy chính quyền cách mạng thời kỳ 1945-1960 Luận văn Sư phạm 0
D Những quan điểm cơ bản của C.Mác, F.ĂngGhen, V.I.Lê Nin, Hồ Chí Minh và Đảng ta về giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH Luận văn Sư phạm 3
T Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2005) Luận văn Sư phạm 0
M Hoa Kỳ với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân trong thời kỳ chiến tranh lạnh Lịch sử Thế giới 0
M Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam –Thực trạng và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Đề án Phát triển kinh tế TBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top