hagiangdulich

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương I: Lý luận về kinh doanh hàng nhập khẩu ở doanh nghiệp

1.1. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường nước ta
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế bao gồm một hệ thống các quan hệ kinh tế . khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiển qua mua bán hàng hoá , dịch vụ trên thi trường .
Nền kinh tế thị trường mang lại một khối lượng hàng hoá dịch vụ dồi dào phong phú mà nền kinh tế chỉ huy chưa bao giờ đạt được ; mọi hoạt động mua bán đều theo giá cả thị trường ; tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế ; sản xuất và hàng hoá các mối quan hệ kinh tế ; sản xuất và bán hàng hoá theo nhu cầu thị trường , kinh tế thi trường là nền kinh tế mở ;cạnh tranh là môi trường kinh tế thị trường quyền tự chủ , tự do của doanh nghiệp cao.
1.1.1. Vai trò và bản chất cuă nhập khẩu hàng hoá
Trước đây nền kinh tế Việt Nam la một nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp,sản xuất thay thế nhập khẩu. Ngay nay, trong điều kiện của thế giới hiện đại , đời sống kinh tế ngày càng cao , sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì không một quốc gia nào có thể phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước với chính sách đóng cửa của mình.
Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất .Trong khi đó chính sách đóng cửa đã hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật mới , làm cho nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sản xuất nhỏ là phổ biến không có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiến. Kết quả tất yếu là năng suất lao động thấp, hiệu quả kém, khả năng cạnh tranh yếu, tốc độ tăng trưởng chậm. Do đó đối với nứơc ta là một nước đang phát triển còn cùng kiệt nàn lạc hậu thì nhập khẩu là vấn đề không thể thiếu, nó có vai trò vô cùng quan trọng được thể hiện ở các khía cạnh sau :
_ Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
_ Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo một sự phát triển cân đối và ổn định , khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế .
_ Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động ,góp phần cải thiện và năng cao mức sống cuả nhân dân.
_ Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng nhập khẩu, tạo môi ttrường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài, đặc biệt là nước nhập khẩu.
1.1.2. Các loại hình nhập khẩu hàng hoá ở nước ta hiện nay.
Để phù hợp với tính đa dạng của các doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu, tính chất của đối tượng trong buôn bán quốc tế, quy định của chính phủ trong lĩnh vực này đã hình thành trong thực tế nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau:
_ Nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu trong đó bên nhập khẩu trực tiếp nhân danh mình nhận hàng và giao tiền cho bên xuất khẩu không phải thông qua trung gian. Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp sẽ tự nhập khẩu một cách độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.
_ Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động kinh doanh hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốn đầu ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hay dịch vụ nhưng lại không có quyền tham gia vào các quan hệ nhập khẩu trực tiếp hay xét thấy nhập khẩu trực tiếp không có lợi ( do quan hệ bạn hàng và ngành hàng... ) nên đã uỷ thác cho doang nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng hoá hay dịch vụ theo yêu cầu đặt ra. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng với nước ngoài làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và nhận được một khoản phí gọi là phí uỷ thác.
_ Nhập khẩu theo hình thức tạm nhập tái xuất là hình thức nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào trong nước nhưng không nhằm mục đích tiêu thụ trong nước mà để xuất khẩu sang nước thứ 3 nhằm mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Hoạt động này luôn thu hút 3 nước: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước tái xuất.
_ Nhập khẩu dưới hình thức liên doanh liên kết là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp ( trong dó ít nhất một doanh nghiệp được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp ) nhằm phối hợp thế mạnh để cùng tiến hành giao dịch nhập khẩu đề ra chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này theo hướng có lợi cho cả hai bên, cùng chia lãi và cùng chịu lỗ.
- Nhập khẩu thông qua đấu thầu quốc tế là cách giao dịch đặc biệt , trong đó người mua ( người gọi thầu ) công bố trước các điều kiện mua hàng để người bán ( người dự thầu ) báo giá cả và các điều kiện khác . Sau đó người mua sẽ lựa chọn mua hàng của người nào báo giá và các điều kiện khác phù hợp với yêu cầu của người mua dặt ra . Đấu thầu là hình thức được các nhà nhập khẩu sử dụng phổ biến, đặc biệt la ở những nước đang phát triển .
Nó có ơu điểm chỉ có một người mua và có nhiều người bán nên thông qua đấu thầu sẽ phát huy được tính cạnh tranh giữa các nhà cung cấp , nhờ đó người mua sẽ có khả năng lựa chọn được người dự thầu thoả mãn nhu caauf cao nhất.
- Có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với các mặt hàng phục vụ cho sự phát triển của đất nước, giúp cho mục tiêu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước như một số mặt hàng kinh doanh phục vụ cho công việc xây dựng đường xá, cầu cống: nhựa đường, máy ủi, xe lu, máy trộn đá sỏi, máy súc, sắt thép xây dựng cao cấp, ô tô tải có trọng lượng chuyên trở lớn.
- Ngoài ra hệ thống quản lý nhập khẩu ở cửa khẩu hải quan vẫn còn nhiều bất cập, rườm rà chưa áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý này, đội ngũ cán bộ làm công tác này còn thiếu tinh thần trách nhiệm hay đôi khi trách nhiệm chỉ giới hạn trong mức lương. chính điều này đã tạo ra nhiều khe hở cho bọn xấy hoành hành lợi dụng gây ra hiện tượng nhập lậu… làm ảnh hưởng lớn tới tiến trình nhập khẩu hàng hoá của các công ty nói chung và công ty Tranimexco - Hà Nội nói riêng. dẫn đến việc lãng phí tiền của và thời gian gây ra hậu quả không đáng có. Nhà nước cần giám sát chặt chẽ công tác hải quan khi có sự bất đồng giữa hải quan và doanh nghiệp thất thoát vốn cho các công ty.
- Nhà nước cần đầu tư xây dựng hệ thống thông tin về thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi: đảm bảo ổn định về chính trị, xã hội thiết lập khuôn khổ pháp luật thống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để giới kinh doanh làm ăn có hiệu quả.
Mục lục
Trang

Chương I: Lý luận về kinh doanh hàng nhập khẩu ở doanh nghiệp 0
1.1. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường nước ta 0
1.1.1. Vai trò và bản chất cuă nhập khẩu hàng hoá 0
1.1.2. Các loại hình nhập khẩu hàng hoá ở nước ta hiện nay. 1
1.1.3. Những chính sách của nhà nước đối với nhập khảu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường ở nước ta . 3
1.1.3.1. Chính sách mặt hàng nhập khâủ 3
1.1.3.2. Chính sách thương nhân trong nhập khẩu . 3
1.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp 4
1.2.1. Khái niệm kinh doanh hàng nhập khẩu . 4
1.2.2. Điều tra nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường . 5
1.2.2.1. Nghiên cứu nhu cầu trong nước về nhập khẩu . 5
1.2.2.2. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu để lựa chon nhà cung cấp . 5
1.2.3. Lập phương án kinh doanh hàng nhập khẩu . 6
1.2.4. Quản lý và đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu. 7
Về quản lý hoạt động nhập khẩu: 7
1.3. Đặc điểm và những yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở các doanh nghiệp. 8
1.3.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở các doanh nghiệp 8
1.3.2. Những yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu. 9
1.3.2.1. Nhóm yếu tố bên trong doang nghiệp. 9
1.3.2.2. Nhân tố ngoài doanh nghiệp. 9
Chương 2: thục trạng kinh doanh hàng nhập khảu của công ty Tranimexco- hà nội 12
2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng của công ty. 12
2.2 Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Cty . 12
2.2.1 Về mặt hàng . 12
2.2.1.1. Mặt hàng xe máy: 12
2.2.1.2. Mặt hàng Hóa chất: 14
2.2.1.3. Mặt hàng Săm lốp ô tô: 16
2.2.1.4 Mặt hàng thiết bị hàng hải, máy móc thi công ty và các thiết bị khác: 19
2.2.1.5 Mặt hàng Nhựa đường: 20
2.2.2. Thị trường nhập khẩu chính của công ty . 22
2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty . 23
2.2.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu của công ty . 23
Mặt hàng 24
2.2.3.2. Doanh thu và lợi nhuận . 25
2.2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty 26
2.2.4.1. Những thành tựu đạt được. 26
Chương III 30
Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty Tranimexco - Hà Nội 30
3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty. 30
3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 30
3.1.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty 32
3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty. 33
3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường. 33
3.2.2. Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu. 35
3.2.3. Biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 35
3.2.4 nâng cao uy tín của công ty 38
3.2.5. Biện pháp giải quyết hàng kinh doanh nhập khẩu. 39
3.2.6. Nâng cao trình độ cán bộ kinh doanh 40
3.2.1. Sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào kinh doanh 41
3.3. Một số kiến nghị với cơ quan chủ quản và nhà nước 42
3.3.1. Kiến nghị với công ty Tranimexco - Hà Nội mẹ 42
3.3.2. Kiến nghị với công ty Tranimexco - Hà Nội 42
3.3.3. Kiến nghị với nhà nước 42

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

khoa167604

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty Tranimexco - Hà Nội





Mục lục

Trang

Chương I: Lý luận về kinh doanh hàng nhập khẩu ở doanh nghiệp 0

1.1. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường nước ta 0

1.1.1. Vai trò và bản chất cuă nhập khẩu hàng hoá 0

1.1.2. Các loại hình nhập khẩu hàng hoá ở nước ta hiện nay. 1

1.1.3. Những chính sách của nhà nước đối với nhập khảu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường ở nước ta . 3

1.1.3.1. Chính sách mặt hàng nhập khâủ 3

1.1.3.2. Chính sách thương nhân trong nhập khẩu . 3

1.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp 4

1.2.1. Khái niệm kinh doanh hàng nhập khẩu . 4

1.2.2. Điều tra nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường . 5

1.2.2.1. Nghiên cứu nhu cầu trong nước về nhập khẩu . 5

1.2.2.2. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu để lựa chon nhà cung cấp . 5

1.2.3. Lập phương án kinh doanh hàng nhập khẩu . 6

1.2.4. Quản lý và đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu. 7

Về quản lý hoạt động nhập khẩu: 7

1.3. Đặc điểm và những yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở các doanh nghiệp. 8

1.3.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở các doanh nghiệp 8

1.3.2. Những yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu. 9

1.3.2.1. Nhóm yếu tố bên trong doang nghiệp. 9

1.3.2.2. Nhân tố ngoài doanh nghiệp. 9

Chương 2: thục trạng kinh doanh hàng nhập khảu của công ty Tranimexco- hà nội 12

2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng của công ty. 12

2.2 Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Cty . 12

2.2.1 Về mặt hàng . 12

2.2.1.1. Mặt hàng xe máy: 12

2.2.1.2. Mặt hàng Hóa chất: 14

2.2.1.3. Mặt hàng Săm lốp ô tô: 16

2.2.1.4 Mặt hàng thiết bị hàng hải, máy móc thi công ty và các thiết bị khác: 19

2.2.1.5 Mặt hàng Nhựa đường: 20

2.2.2. Thị trường nhập khẩu chính của công ty . 22

2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty . 23

2.2.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu của công ty . 23

Mặt hàng 24

2.2.3.2. Doanh thu và lợi nhuận . 25

2.2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty 26

2.2.4.1. Những thành tựu đạt được. 26

Chương III 30

Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty Tranimexco - Hà Nội 30

3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty. 30

3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 30

3.1.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty 32

3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty. 33

3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường. 33

3.2.2. Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu. 35

3.2.3. Biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 35

3.2.4 nâng cao uy tín của công ty 38

3.2.5. Biện pháp giải quyết hàng kinh doanh nhập khẩu. 39

3.2.6. Nâng cao trình độ cán bộ kinh doanh 40

3.2.1. Sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào kinh doanh 41

3.3. Một số kiến nghị với cơ quan chủ quản và nhà nước 42

3.3.1. Kiến nghị với công ty Tranimexco - Hà Nội mẹ 42

3.3.2. Kiến nghị với công ty Tranimexco - Hà Nội 42

3.3.3. Kiến nghị với nhà nước 42

 


/tai-lieu/chuyen-de-mot-so-giai-phap-day-manh-kinh-doanh-hang-nhap-khau-cua-cong-ty-tranimexco-ha-noi-76610/


Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


công ty đã không nhập khẩu xe máy từ thị trường Nhật Bản nữa mà đã chuyển hẳn sang thị trường Trung Quốc do thị yếu của người dân Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt 252.277,4USD chiếm 75% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2003 còn lại là nhập khẩu từ thị trường Thái Lan.
Năm 2004 kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng rất cao đạt 347.052,2 USD chiếm 79,5%, nguyên nhân là do giá của xe máy Trung Quốc chỉ bằng 1/2; 1/3 giá của các loại xe của các nước Nhật Bản, Thái Lan, thậm chí cả xe máydo Việt Nam lắp ráp, không chỉ vậy mà chủng loại mẫu mã của xe máy Trung Quốc cũng rất đa dạng và phong phú.
2.2.1.2. Mặt hàng Hóa chất:
Cũng là một trong 5 loại mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của Công ty. Tuy nhiên mặt hàng này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty, giai đoạn 2001 - 2005 chiếm 16%. Để cóthể đi sâu hơn vào lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này của Công ty ta sẽ phân tích bảng sau:
Bảng 5: Giá trị nhập khẩu hóa chất của Công ty giai đoạn 2001 - 2004
Đơn vị tính: USD
STT
Nước NK
Giá trịNK qua các năm
2001
2002
2003
2004
1
Trung Quốc
322.800,9
95.013,1
122.376,9
157.934,1
2
Thái Lan
79.177,6
76.010,5
-
-=
3
Tây Đức
76.132,3
-
-
-
4
Mỹ
58.576,6
-
-
-
5
Nhật Bản
75.371,0
158.355,2
334.680,3
420.457,2
6
Pháp
-
63.342,1
62.349,5
62.746,9
7
Hàn Quốc
-
95.013,1
11.690,5
11.948,2
8
Singapore
-
82.344,7
119.399,8
152.173,8
9
Anh
-
-
15.587,4
14.395,3
Tổng
609.058,4
633.420,7
728.433,8
819.655,5
Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2004 của Công ty Tranimexco - Hà Nội.
Thông qua báo cáo trên ta thấy hoạt động nhập khẩu hóa chất của Công ty liên tục có sự thay đổi về thị trường. Trong năm 2001 Công ty kinh doanh nhập khẩu háo chất từ các thị trường Trung Quốc, Thái Lan, Tây Đức, Mỹ, Nhật Bản. Trong đó đứng đầu về giá trị nhập khẩu hóa chất là thị trường Trung Quốc với giá trị nhập khẩu đạt 322.800,9 USD chiếm khoảng 53% tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất trong năm 2001. Đến năm 2002 hoạt động kinh doanh nhập khẩu hóa chất của Công ty có sự thay đổi về thị trường. Nếu năm 2001 thị trường Tây Đức và Mỹ chiếm tỷ trọng nhập khẩu (10 - 13%) thì đến năm 2002 Công ty đã chuyển hẳn sang nhập khẩu ở các thị trường khác: Pháp, Hàn Quốc, Singapore. Trong năm 2002 này tỉ trọng nhập khẩu lớn nhất từ Nhật Bản đạt 158.355,2 USD chiếm 25% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của Công ty trong năm 2002, có thể nói Công ty luôn chú trọng tới chiến lược tìm kiếm thị trường thay thế, điều này tiếp tục được thể hiện thông qua 2 năm tiếp theo 2003 và 2004. Trong 2 năm này thị trường nhập khẩu hóa chất của Công ty được mở rộng hơn sang thị trường Anh, không nhập khẩu từ thị trường Thái Lan một thị trường nhập khẩu ổn định trong2 năm 2001, 2002 ở mức (12 - 13%).
Trong 2 năm 2003, 2004 Công ty tập trung chủ yếu vào các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Anh. Trong các thị trường này, Công ty tập trung vào khai thác từ thị trường Nhật Bản vì phần lớn hóa chất nhập khẩu dùng cho công việc xây dựng và sản xuất thiết bị công nghệ nên từ thị trường Nhật Bản là thích hợp nhất. Tỷ trọng nhập khẩu hóa chất từ thị trường Nhật Bản chiếm 46% trong năm 2003 trong tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất năm 2004 và 51,3% vào năm 2004, năm 2003 tiếp theo là thị trường Trung Quốc chiếm 17% năm 2003 và 19,3% năm 2004 đứng thứ 3 là Singapore với tỷ trọng nhập khẩu hóa chất là 16% năm 2003 và 18,5% năm 2004. Thấp nhất là thị trường Hàn Quốc, sau đó là thị trường Anh. Như vậy ta thấy Công ty đã có sự thay đổi rất nhiều trong lĩnh vực tìm kiếm thị trường. Sở dĩ như vậy là do một vài nguyên nhân như do khá khăn trong quá trình vận chuyển và giao dịch hay do sự phù hợp về chiến lược kinh doanh của công ty.
2.2.1.3. Mặt hàng Săm lốp ô tô:
Từ năm 1999 trở về trước, kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô của Công ty rất lớn, nhưng trong những năm gần đây nhà máy cao su sao vàng đã sản xuất được mặt hàng này ở trong nước do đó Công ty đã không nhập một số loại săm lốp mà trong nước sản xuất đã sản xuất được. Vì vậy Công ty đã nhập khẩu một số loại săm lốp chuyên dụng chất lượng cao và sản phẩm trong nước chưa đáp ứng được. Thị trường nhập khẩu săm lốp của Công ty tập trung ở các nước thuộc Châu á như: Ân Độ, Inđônêxia, Hàn Quốc, Nhật…ta có thể tham khảo giá trị nhập khẩu săm lốp ô tô từ một số nước thông qua bảng sau:
Bảng 4: Giá trị nhập khẩu săm lốp ô tô của Cty Tranimexco - Hà Nội 2001 - 2004
Đơn vị tính: USD
STT
Nước nhập khẩu
Giá trị nhập khẩu qua các năm
2001
2002
2003
2004
1
ấn Độ
181.776,6
-
-
-
2
Inđônêxia
254.487,2
168.488,6
236.164,1
239.341,2
3
Hàn Quốc
254.487,2
168.688,6
236.164,1
239.341,2
4
Nhật Bản
-
295.205,1
330.629,7
341.579,5
Tổng
727.106,2
843.443,2
944.656,4
977.488,3
Nguồn: Báo cáo XNK giai đoạn 2001 - 2004 của Công ty Tranimexco - Hà Nội.
Tình hình kinh doanh nhập khẩu săm lốp ô tô của Công ty Tranimexco - Hà Nội giai đoạn 2001 - 2004 đã tăng liên tục. Đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng nâng cao. Trong những năm gần đây nhu cầu về ô tô riêng đang tăng, nắm bắt được thực tế này Công ty đã tăng nhập khẩu săm lốp ô tô. Cụ thể trong năm 2001 tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô của Công ty đạt 727.106,2 USD chiếm khoảng 17% định mức trong kế hoạch 5 năm của Công ty về nhập khẩu săm lốp ô tô. Trong đó Công ty đã nhập khẩu một lượng săm lốp ô tô nhiều nhất từ Hàn Quốc, với giá trị nhập khẩu là 290.842,5 USD chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2001. Inđônêxia là nước đứng thứ 2 về nhập khẩu săm lốp ô tô với trị giá 254.487,2 USD chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2001. Cuối cùng là ấn Độ với giá trị nhập khẩu 181.776,6 USD chiếm 25% tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2001.
Đến năm 2002 thị trường nhập khẩu săm lốp ô tô của Công ty đã có sự thay đổi. Nếu như trong năm 2001 Công ty nhập khẩu một lượng săm lốp ô tô chiếm 25% tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô ở thị trường ấn Độ thì đến năm 2002 Công ty không nhập khẩu ở thị trường này nữa mà chuyển hẳn sang thị trường Nhật, với giá trị nhập khẩu đạt 295.205,1 USD chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2002, đứng thứ 2 sau thị trường Hàn Quốc. Giá trị nhập khẩu từ Hàn Quốc đạt 379,549,4 USD chiếm 45% (tăng so với năm 2001 là 5%) tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2002. Cuối cùng là Inđônêxia giá trị nhập khẩu đạt 168.688,6 USD chiếm 20% (giảm so với 2001 là 5%) tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô năm 2002. Năm 2003, 20054 thị trường nhập khẩu săm lốp ô tô của Công ty không có sự thay đổi, Công ty tiếp tục nhập khẩu mặt hàng này từ 3 thị trường Inđônêxia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Trong năm 2003 giá trị nhập khẩu tại thị trường Hàn Quốc vấn chiếm tỷ lệ cao nhất, trị giá nhập khẩu đạt 377.862,6 USD chiếm 40%, tuy nhiên năm 2003 giá trị nhập khẩu từ thị trường này có giảm hơn so với năm 2002. Nguyên nhân do giá trị nhập khẩu tại thị trường Nhật Bản tăng đạt 330.629,7 USD chiếm 35% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng săm lốp ô tô của n...
cho mình xin file PDF full luận văn này với. Thank bạn nhiều

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top