bimat_anhvatoi
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế chung. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra cơ hội cho các nền kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh. Trong điều kiện đó, nỗ lực của một nền kinh tế về cải cách, phát triển, tăng trưưởng phải được so sánh với các nền kinh tế cạnh tranh chứ không chỉ so với nền kinh tế của chính mình trong quá khứ. Những tiến bộ đạt đưược trưước đây rất đáng trân trọng, song mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề phải tiến nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để không bị tụt hậu và thua thiệt trong kinh doanh.
Nước ta đang đứng trưước những bước phát triển mới về hội nhập đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngành du lịch là một ngành quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Chính vì vậy, ngành du lịch cũng không thể tách mình ra khỏi xu thế chung của cả nền kinh tế. Điều đó có nghĩa là ngành du lịch Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nền kinh tế thế giới. Để làm đưược điều đó thì trưước hết cần đánh giá đưược năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam đối với ngành du lịch của các nưước khác trong khu vực.
Nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề này trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, chúng tui quyết định nghiên cứu vấn đề “Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông dưương”.
2. Nội dung và những đóng góp của đề tài.
Đề tài này gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh
Chương 2: Lợi thế so sánh của Du lịch Việt Nam trong khu vực Đông dương.
Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam.
Tham gia nghiên cứu đề tài có: Bùi Việt Đức
Lưu Văn Thi
Nguyễn Trung Nghĩa
dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Minh Hoà
Trong công trình này, các tác giả sẽ hệ thống những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh trên góc độ quốc gia, phân biệt một số khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt là có một hệ thống các chỉ tiêu quan trọng và cần thiết để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Đồng thời, các tác giả sẽ phân tích những lợi thế so sánh, cũng nhưư những hạn chế của ngành du lịch Việt Nam so với hai nưước láng giềng là Lào và Campuchia.Từ những cơ sở đó, các tác giả rút ra đưược những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của đề tài.
Các tác giả nghiên cứu đề tài này dựa trên phương pháp định tính. Nguồn thông tin chủ yếu là thứ cấp, được thu thập từ sách, báo, tạp chí và mạng internet. Từ những thông tin thu thập được, các tác giả so sánh và đưa ra những đánh giá về những thuận lợi cũng như những hạn chế của ngành du lịch Việt Nam so với ngành du lịch của hai nước Lào và Campuchia, từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trong khu vực.
Do thời gian hạn chế, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở tầm vĩ mô, tức là chỉ đánh giá năng lực cạnh tranh trên góc độ quốc gia. các bạn sinh viên yêu thích đề tài này hay nếu có điều kiện, các tác giả có thể phát triển đề tài theo hướng định lượng và đi sâu đánh giá năng lực cạnh tranh trên tầm vi mô, tức là đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian hạn hẹp và hiểu biết còn nhiều hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi các khuyết điểm. Rất mong các ý kiến đóng góp của Quý thầy Cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn!
Hà Nội, tháng 4/2004
Các tác giả
Chưương 1: Cở sở lý luận và phưương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh.
1.1. Một số khái niệm cơ bản.
Trưước khi tiếp cận phưương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh, chúng ta cần phân biệt một số khái niệm cơ bản sau:
1.1.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia.
Đây là một khái niệm phức hợp, bao gồm các yếu tố vĩ mô, đồng thời cũng bao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nưước. Năng lực cạnh tranh quốc gia đưược định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút đưược đầu tưư, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của người dân. Một số tổ chức quốc tế (nhưư diễn đàn kinh tế thế giới WEF, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, Viện phát triển quản lý IMD ở Lausanne, Thụy Sỹ v.v.) tiến hành điều tra so sánh và xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của các nền kinh tế trên thế giới. Các xếp hạng đó áp dụng phưương pháp luận tưương tự nhưư nhau và đi đến kết quả giống nhau về xu thế, tuy không hoàn toàn giống nhau trong xếp hạng do đó có những khác biệt trong phưương pháp luận (thí dụ nhưư trọng số cho từng yếu tố, về cơ sở dữ liệu v.v.). Các nhà đầu tưư quốc tế thưường tham khảo các xếp hạng này nhưư một căn cứ để lựa chọn địa điểm đầu tưư. Vì vậy, các xếp hạng đó có ý nghĩa quan trọng đối với các chính phủ và doanh nghiệp.
1.1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đưược đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trưường cạnh tranh trong nưước. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm và dịch vụ, vì vậy ngưười ta còn phân biệt năng lực canh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
1.1.3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ cụ thể trên thị trưường.
Trong công trình này chỉ tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của quốc gia, không đi sâu phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, nhưưng giữa ba cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia; năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực canh tranh của sản phẩm, dịch vụ có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, môi trưường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo đưược, nền kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nưước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả có tính chuyên nghiệp.
Mặt khác, chức năng động, nhạy bén trong quản lý doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng, vì trong cùng một môi trưường kinh doanh có doanh nghiệp rất thành công trong khi doanh nghiệp khác lại thất bại. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia.
Đồng thời, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm, hay dịch vụ có năng lực cạnh tranh.
1.2. Phưương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia.
Nghiên cứu này đưược thực hiện dựa trên phưương pháp của diễn đàn kinh tế thế giới là chủ yếu. Dưưới đây sẽ tóm tắt những nội dung chính của phưương pháp đưược tổ chức này sử dụng trong báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm.
1.2.1. Cơ sở chung.
Chúng ta biết rằng, vấn đề trung tâm trong phát triển kinh tế là làm thế nào để tạo ra các điều kiện để tạo ra năng suất nhanh và liên tục. Các thể chế chính trị và luật pháp ổn định cũng nhưư các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp có thể tạo ra tiềm năng năng suất, nhưưng năng suất thực tế đưược tạo ra ở cấp vĩ mô. Điều đó có nghĩa là các thể chế chính trị luật pháp cũng nhưư các chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò tạo ra môi trưường chung, còn bản thân năng suất vào cải thiện năng lực ở cấp vĩ mô, tức là cấp ngành và cấp doanh nghiệp.
Theo WEF, năng lực cạnh tranh quốc gia đưược xác định bởi tám nhóm nhân tố:
* Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm mở cửa thưương mại và đầu tưư;
* Vai trò của chính phủ;
* Tài chính – tiền tệ;
* Kết cấu hạ tầng;
* Quản lý doanh nghiệp;
* Lao động;
* Công nghệ;
* Thể chế.
Mỗi nhóm nhân tố trên đưược xem xét trên các tiểu nhóm nhân tố khác nhau.
1.2.2. Các nhóm nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh.
Chùm các yếu tố bao gồm 8 nhóm yếu tố quan trọng nhất đưược đề cập tới trong mục 1.1.2.1 bao gồm nhiều tiêu chí đưược định lưượng hóa và so sánh với nhau. Tuỳ theo tầm quan trọng của từng giai đoạn phát triển mỗi nhóm yếu tố có một trọng số nhất định. Thí dụ nhưư yếu tố về khoa học và công nghệ trước năm 1999 có trọng số 1/9, đến năm 2000 trọng số đưược nâng lên 1/3. Diễn đàn kinh tế thế giới WEF xem xét 155 – 250 tiêu chí tuỳ theo từng năm để phản ánh năng lực cạnh tranh của từng nưước.
1.2.2.1. Mức độ mở cửa.
Mức độ mở cửa, chúng ta có thể phân tích dựa trên mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và mức độ tự do hóa ngoại thưương và đầu tưư.
Nhóm yếu tố này bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Thuế quan và hàng rào phi thuế quan (thuế nhập khẩu; hạn ngạch và các hàng rào hạn chế nhập khẩu khác; khả năng mua ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu).
- Khuyến khích xuất khẩu (mức độ ưưu tiên cho xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm).
- Chính sách tỷ giá (tỷ giá thực, tác động tới xuất khẩu, mức độ dao động).
- Đầu tưư trực tiếp nưước ngoài (FDI), (Liên doanh, phạm vi bảo hộ đầu tư).
Nhưư vậy mức độ mở cửa hay mức độ hội nhập của nền kinh tế bao gồm các chính sách về xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tưư nước ngoài, các dịch vụ trợ giúp xuất khẩu, khả năng chuyển đổi của đồng tiền đối với các giao dịch vãng lai v.v.. Chính sách tỷ giá linh hoạt, phản ánh giá trị thực của đồng tiền cũng được coi là một yếu tố quan trọng của mức độ mở cửa của nền kinh tế. Một thước đo khác của mức độ mở cửa nền kinh tế là tỷ lệ của giá trị xuất và nhập khẩu so với GDP, trong đó giá trị gia tăng của xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa đích thực của nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tỷ lệ thuận với mức độ mở cửa của nền kinh tế đó.
1.2.2.2. Vai trò Chính phủ.
Vai trò của Chính phủ ở đây ta hiểu là vai trò của nhà nưước, tác động của chính sách tài khoá (thu thuế và chi tiêu), phạm vi can thiệp của Chính phủ và chất lưượng của các dịch vụ do Chính phủ cung cấp.
Để đánh giá vai trò của Chính phủ ta có các chỉ số cụ thể nhưư sau;
- Mức độ can thiệp của nhà nưước (Các qui định của Chính phủ, can thiệp của nhà nưước vào hoạt động kinh doanh tư nhân, tình trạng quan liêu của bộ máy);
- Năng lực của Chính phủ (Trợ cấp, năng lực nhân viên trong khu vực công, ảnh hưưởng của các nhóm lợi ích lên các chính sách của Chính phủ, tính công khai và minh bạch trong các qui định của Chính phủ, áp lực chính trị đối với dịch vụ dân sự, hiệu quả trong chi tiêu của Chính phủ);
- Gánh nặng thuế khoá và trốn thuế ( hệ thống thuế, trốn lậu thuế);
- Qui mô của Chính phủ (Mức chi tiêu của Chính phủ);
- Chính sách tài khoá (Tiết kiệm của Chính phủ so với GDP, cân đối chính sách Chính phủ Trung ương);
- Mức thuế (Mức thuế lợi nhuận công ty trung bình, mức VAT, mức thuế thu nhập cá nhân,...)
- Lạm phát.
Như vậy, các tiêu chí xem xét đến vai trò của Chính phủ bao gồm mức độ can thiệp của chính phủ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự ưưu đãi của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhà nước, ảnh hưưởng nhóm lợi ích tới ưu sách của Chính phủ, sự công khai, minh bạch trong chính sách của Chính phủ, mức độ quan liêu, tham nhũng, tính chuyên nghiệp của bộ máy quản lý, quan hệ của bộ máy với doanh nghiệp. Qui mô của Chính phủ, mức tiết kiệm của ngân sách và bội chi ngân sách cũng là một tiêu chí đưược xem xét. Ngoài ra chính sách thuế, mức thuế giá trị gia tăng, mức độ trốn và lậu thuế cũng được coi trọng.
1.2.2.3. Tài chính.
Nhóm chỉ tiêu này ta phân tích dựa theo vai trò của các thị trường tài chính trong hỗ trợ mức tiêu dùng tối ưưu theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả của các trung gian tài chính trong việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu tưư hiệu quả. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ số sau:
- Phạm vi chuyển tiết kiệm thành vốn đầu tư (tài sản của khu vực ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cho khu vực tưư nhân)
- Hiệu quả và mức độ cạnh tranh (chênh lệch lãi suất)
- Rủi ro tài chính, phân loại tín dụng quốc gia.
- Đầu tư và tiết kiệm (tổng tiết kiệm trong nưước so với GDP thay đổi trong tổng đầu tưư trong nưước, tổng tiết kiệm quốc gia so vơi GDP, mức tăng thực của tổng tiết kiệm quốc gia).
Như vậy, sự phát triển của thể chế kinh tế thị trưường với hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng làm trung tâm. Qui mô của hệ thống tài chính tiền tệ so với GDP; sự đa dạng của các loại hình dịch vụ tài chính, tiền tệ; tỷ lệ tiết kiệm và đầu tưư của nền kinh tế; chất lưượng và trình độ phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ nhưư mức độ xếp hạng của các công ty tưư vấn tài chinh quốc tế, tỷ lệ nợ khó đòi v.v.. theo các tiêu chuẩn Basel của hệ thống ngân hàng. Hệ thống tài chính – tiền tệ càng phát triển, khả năng tiếp cận tín dụng càng dễ dàng, rủi ro tín dụng càng thấp thì doanh nghiệp kinh doanh càng thuận lợi hơn, năng động hơn.
1.2.2.4. Công nghệ.
Cở sở phân tích của nhóm yếu tố công nghệ chính là sự nghiên cứu và ứng dụng (R&D), trình độ công nghệ và kiến thức tích luỹ đưược.
Nhóm yếu tố này bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Năng lực công nghệ nội sinh (trình độ công nghệ, giáo dục khoa học cơ bản, mức độ chi ngân sách cho R&D phi quân sự, hợp tác nghiên cứu ra các viện và các ngành kinh tế)
- Công nghệ chuyển giao qua FDI hay từ nưước ngoài (năng lực hấp thụ công nghệ mới, chuyển giao công nghệ qua FDI, giấy phép sử dụ
-Lồng ghép đào tạo và giáo dục về tài nguyên và môi trương du lịch trong chương trình đào tạo của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch, cũng như giáo dục nâng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
7. chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch.
xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động hiện có và kết hợp đào tạo mới cả trong nước và ngoài nước: kết hợp đào tạo mới để đáp ứng nhu cầu trước mắt và chuẩn bị cho lâu dài. Xây dựng mô hình đào tạo: trường- khách sạn và Học Viện Du Lịch Quốc Gia hay đại học chuyên ngành du lịch. Thí điểm mô hình dạy nghề có sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp du lịch với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước và doanh nghiệp.
Ngắn giáo dục và đào tạo du lịch với hệ thống đào tạo quốc gia và chú trọng giáo dục toàn dân. Thực hiện phương châm Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động cùng làm để xây dựng nhanh công tác đào tạo lại và bồi dưỡng lực lượng lao động trong du lịch, từng bước xã hội hoá đào tạo du lịch; coi trọng và tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo du lịch.
8. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ.
Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ là giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược đối với du lịch, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay thì hàm lượng khoa học và công nghệ trong mỗi sản phẩm ngày càng cao, nước ta đang bước vào nền kinh tế tri thức. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định các chiến lược thị trường, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho việc đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp và cho công tác quản lý. Việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu mới của công nghệ thông tin đóng một vai trò quan trọng không chỉ đối với công tác quản lý mà còn đối với các hoạt động kinh doanh du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch. để thực hiện yêu cầu trên cần:
-đầu tư củng cố nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch.
-Khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ việc giải quyết các vấn đề bức xúc của ngành: đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch, thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin chuyên ngành góp phần thúc đẩy công tác quản lý, kinh doanh và xúc tiến quảng bá du lịch. Khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Tạo điều kiên cho doanh nghiệp kết hợp với các cơ sỏ đào tạo trong nghiệp trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ. Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế.
- Chú trọng sử dụng và phát huy tiềm năng chất xám, tri thức của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển du lịch.
-Mở rộng giao lưu và hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới , tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho Du lịch Việt Nam.
9. Tăng cường quá trình hội nhập, hợp tác quốc tế.
Đồng thời với các giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Việt Nam, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trương du lịch thế giới. Thông qua hoạt động hợp tác trên tất cả các lĩnh vực với các nước, các cá nhân và các tổ như WTO, PATA, ASEAN, ASEANTA, EU…để tranh thủ kinh nghiệm, vốn và nguồn khách góp phần đưa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp trình độ và hội nhập với sự phát triển chung của du lịch khu vực và thế giới.
Thực hiện và khai thác có hiệu qủa 16 hiệp định đã ký; duy trì, củng cố và phát huy các quan hệ song phương, ký tiếp một số hiệp định mới.
Đẩy mạnh sự tham gia hợp tác đa phương trong khu vực và quốc tế, khai thác tốt quyền lợi hội viên và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. chuẩn bị các điều kiện về cán bộ, thể chế và kinh tế để hội nhập du lịch ở mức độ cao trước mắt là thực thi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trong du lịch và khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO).
Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập theo đúng lộ trình, bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và có thời hạn. hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kêt hoạch, giải pháp để thực hiện các cam kết quôc tế trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh tế quôc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thị phần trong thị trường truyền thống và khai thông, nâng dần vị thế trên thị trường mới. Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu tư du lịch ra nước ngoài.
Kết luận
Với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia đều đang đặt mình vào sự cạnh tranh khốc liệt, chỉ có những sản phẩm mới với những đặc tính mới ưu việt hay là những sản phẩm mang đặc tính riêng, độc đáo của doanh nghiệp đó thì mới có thể đứng vững trên thị trường. Ngành du lịch cũng không thể thoát ra khỏi quy luật đó, chúng ta biết rằng trong những năm gần đây Đông Nam A nói chung và Đông Dương nói riêng đã là điểm du lịch ưa thích của du khách quốc tế. Việt Nam, Lào và Campuchia đều có nền văn minh lúa nước từ lâu đời, tưởng rằng ba nước nằm kề nhau này sẽ tạo ra những sản phẩm du lịch như nhau, nhưng điều đó sẽ không thể nào xảy ra, bởi lẽ qua sự nghiên cứu ở trên chúng ta đã thấy được lợi thế so sánh của Du lịch Việt Nam với Lào và Campuchia về: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng độc đáo; về sự phát triển của giao thông, bưu chính viễn thông, cơ sở vật chất hạ tầng, kinh tế, hệ thống pháp luật…Ngành du lịch nước ta tuy mới chỉ đang trong giai đoạn đầu nhưng chúng ta đã biết tận dụng và khai thác một cách hợp lý: chúng ta đã biệt tận dụng ưu thế để tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, những chương trình du lịch hấp dẫn thu hút khách.
Từ quá trình nghiên cứu tìm hiểu trên chúng tui muốn ngành du lịch Việt Nam
sẽ tạo ra hơn nữa sự khác biệt trong sản phẩm du lịch để có thể thu hút nhiều hơn nữa du khách quốc tế. Sự nghiên cứu này của chúng tui chỉ mới tập chung vào một số vấn đề mà chúng tui cho rằng đó là quan trọng nhất, có thể còn có sự hạn chế nào đó, chúng tui mong muốn sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để đề tài của chúng tui hoàn thiện hơn, để chúng ta có thể tạo ra ngày càng nhiều hơn lợi thế so sánh của du lịch Việt Nam so với Lào và Campuchia, qua sự tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp ưu việt nhất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế chung. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra cơ hội cho các nền kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh. Trong điều kiện đó, nỗ lực của một nền kinh tế về cải cách, phát triển, tăng trưưởng phải được so sánh với các nền kinh tế cạnh tranh chứ không chỉ so với nền kinh tế của chính mình trong quá khứ. Những tiến bộ đạt đưược trưước đây rất đáng trân trọng, song mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề phải tiến nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để không bị tụt hậu và thua thiệt trong kinh doanh.
Nước ta đang đứng trưước những bước phát triển mới về hội nhập đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngành du lịch là một ngành quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Chính vì vậy, ngành du lịch cũng không thể tách mình ra khỏi xu thế chung của cả nền kinh tế. Điều đó có nghĩa là ngành du lịch Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nền kinh tế thế giới. Để làm đưược điều đó thì trưước hết cần đánh giá đưược năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam đối với ngành du lịch của các nưước khác trong khu vực.
Nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề này trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, chúng tui quyết định nghiên cứu vấn đề “Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông dưương”.
2. Nội dung và những đóng góp của đề tài.
Đề tài này gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh
Chương 2: Lợi thế so sánh của Du lịch Việt Nam trong khu vực Đông dương.
Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam.
Tham gia nghiên cứu đề tài có: Bùi Việt Đức
Lưu Văn Thi
Nguyễn Trung Nghĩa
dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Minh Hoà
Trong công trình này, các tác giả sẽ hệ thống những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh trên góc độ quốc gia, phân biệt một số khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt là có một hệ thống các chỉ tiêu quan trọng và cần thiết để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Đồng thời, các tác giả sẽ phân tích những lợi thế so sánh, cũng nhưư những hạn chế của ngành du lịch Việt Nam so với hai nưước láng giềng là Lào và Campuchia.Từ những cơ sở đó, các tác giả rút ra đưược những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của đề tài.
Các tác giả nghiên cứu đề tài này dựa trên phương pháp định tính. Nguồn thông tin chủ yếu là thứ cấp, được thu thập từ sách, báo, tạp chí và mạng internet. Từ những thông tin thu thập được, các tác giả so sánh và đưa ra những đánh giá về những thuận lợi cũng như những hạn chế của ngành du lịch Việt Nam so với ngành du lịch của hai nước Lào và Campuchia, từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trong khu vực.
Do thời gian hạn chế, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở tầm vĩ mô, tức là chỉ đánh giá năng lực cạnh tranh trên góc độ quốc gia. các bạn sinh viên yêu thích đề tài này hay nếu có điều kiện, các tác giả có thể phát triển đề tài theo hướng định lượng và đi sâu đánh giá năng lực cạnh tranh trên tầm vi mô, tức là đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian hạn hẹp và hiểu biết còn nhiều hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi các khuyết điểm. Rất mong các ý kiến đóng góp của Quý thầy Cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn!
Hà Nội, tháng 4/2004
Các tác giả
Chưương 1: Cở sở lý luận và phưương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh.
1.1. Một số khái niệm cơ bản.
Trưước khi tiếp cận phưương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh, chúng ta cần phân biệt một số khái niệm cơ bản sau:
1.1.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia.
Đây là một khái niệm phức hợp, bao gồm các yếu tố vĩ mô, đồng thời cũng bao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nưước. Năng lực cạnh tranh quốc gia đưược định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút đưược đầu tưư, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của người dân. Một số tổ chức quốc tế (nhưư diễn đàn kinh tế thế giới WEF, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, Viện phát triển quản lý IMD ở Lausanne, Thụy Sỹ v.v.) tiến hành điều tra so sánh và xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của các nền kinh tế trên thế giới. Các xếp hạng đó áp dụng phưương pháp luận tưương tự nhưư nhau và đi đến kết quả giống nhau về xu thế, tuy không hoàn toàn giống nhau trong xếp hạng do đó có những khác biệt trong phưương pháp luận (thí dụ nhưư trọng số cho từng yếu tố, về cơ sở dữ liệu v.v.). Các nhà đầu tưư quốc tế thưường tham khảo các xếp hạng này nhưư một căn cứ để lựa chọn địa điểm đầu tưư. Vì vậy, các xếp hạng đó có ý nghĩa quan trọng đối với các chính phủ và doanh nghiệp.
1.1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đưược đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trưường cạnh tranh trong nưước. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm và dịch vụ, vì vậy ngưười ta còn phân biệt năng lực canh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
1.1.3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ cụ thể trên thị trưường.
Trong công trình này chỉ tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của quốc gia, không đi sâu phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, nhưưng giữa ba cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia; năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực canh tranh của sản phẩm, dịch vụ có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, môi trưường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo đưược, nền kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nưước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả có tính chuyên nghiệp.
Mặt khác, chức năng động, nhạy bén trong quản lý doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng, vì trong cùng một môi trưường kinh doanh có doanh nghiệp rất thành công trong khi doanh nghiệp khác lại thất bại. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia.
Đồng thời, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm, hay dịch vụ có năng lực cạnh tranh.
1.2. Phưương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia.
Nghiên cứu này đưược thực hiện dựa trên phưương pháp của diễn đàn kinh tế thế giới là chủ yếu. Dưưới đây sẽ tóm tắt những nội dung chính của phưương pháp đưược tổ chức này sử dụng trong báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm.
1.2.1. Cơ sở chung.
Chúng ta biết rằng, vấn đề trung tâm trong phát triển kinh tế là làm thế nào để tạo ra các điều kiện để tạo ra năng suất nhanh và liên tục. Các thể chế chính trị và luật pháp ổn định cũng nhưư các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp có thể tạo ra tiềm năng năng suất, nhưưng năng suất thực tế đưược tạo ra ở cấp vĩ mô. Điều đó có nghĩa là các thể chế chính trị luật pháp cũng nhưư các chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò tạo ra môi trưường chung, còn bản thân năng suất vào cải thiện năng lực ở cấp vĩ mô, tức là cấp ngành và cấp doanh nghiệp.
Theo WEF, năng lực cạnh tranh quốc gia đưược xác định bởi tám nhóm nhân tố:
* Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm mở cửa thưương mại và đầu tưư;
* Vai trò của chính phủ;
* Tài chính – tiền tệ;
* Kết cấu hạ tầng;
* Quản lý doanh nghiệp;
* Lao động;
* Công nghệ;
* Thể chế.
Mỗi nhóm nhân tố trên đưược xem xét trên các tiểu nhóm nhân tố khác nhau.
1.2.2. Các nhóm nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh.
Chùm các yếu tố bao gồm 8 nhóm yếu tố quan trọng nhất đưược đề cập tới trong mục 1.1.2.1 bao gồm nhiều tiêu chí đưược định lưượng hóa và so sánh với nhau. Tuỳ theo tầm quan trọng của từng giai đoạn phát triển mỗi nhóm yếu tố có một trọng số nhất định. Thí dụ nhưư yếu tố về khoa học và công nghệ trước năm 1999 có trọng số 1/9, đến năm 2000 trọng số đưược nâng lên 1/3. Diễn đàn kinh tế thế giới WEF xem xét 155 – 250 tiêu chí tuỳ theo từng năm để phản ánh năng lực cạnh tranh của từng nưước.
1.2.2.1. Mức độ mở cửa.
Mức độ mở cửa, chúng ta có thể phân tích dựa trên mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và mức độ tự do hóa ngoại thưương và đầu tưư.
Nhóm yếu tố này bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Thuế quan và hàng rào phi thuế quan (thuế nhập khẩu; hạn ngạch và các hàng rào hạn chế nhập khẩu khác; khả năng mua ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu).
- Khuyến khích xuất khẩu (mức độ ưưu tiên cho xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm).
- Chính sách tỷ giá (tỷ giá thực, tác động tới xuất khẩu, mức độ dao động).
- Đầu tưư trực tiếp nưước ngoài (FDI), (Liên doanh, phạm vi bảo hộ đầu tư).
Nhưư vậy mức độ mở cửa hay mức độ hội nhập của nền kinh tế bao gồm các chính sách về xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tưư nước ngoài, các dịch vụ trợ giúp xuất khẩu, khả năng chuyển đổi của đồng tiền đối với các giao dịch vãng lai v.v.. Chính sách tỷ giá linh hoạt, phản ánh giá trị thực của đồng tiền cũng được coi là một yếu tố quan trọng của mức độ mở cửa của nền kinh tế. Một thước đo khác của mức độ mở cửa nền kinh tế là tỷ lệ của giá trị xuất và nhập khẩu so với GDP, trong đó giá trị gia tăng của xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa đích thực của nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tỷ lệ thuận với mức độ mở cửa của nền kinh tế đó.
1.2.2.2. Vai trò Chính phủ.
Vai trò của Chính phủ ở đây ta hiểu là vai trò của nhà nưước, tác động của chính sách tài khoá (thu thuế và chi tiêu), phạm vi can thiệp của Chính phủ và chất lưượng của các dịch vụ do Chính phủ cung cấp.
Để đánh giá vai trò của Chính phủ ta có các chỉ số cụ thể nhưư sau;
- Mức độ can thiệp của nhà nưước (Các qui định của Chính phủ, can thiệp của nhà nưước vào hoạt động kinh doanh tư nhân, tình trạng quan liêu của bộ máy);
- Năng lực của Chính phủ (Trợ cấp, năng lực nhân viên trong khu vực công, ảnh hưưởng của các nhóm lợi ích lên các chính sách của Chính phủ, tính công khai và minh bạch trong các qui định của Chính phủ, áp lực chính trị đối với dịch vụ dân sự, hiệu quả trong chi tiêu của Chính phủ);
- Gánh nặng thuế khoá và trốn thuế ( hệ thống thuế, trốn lậu thuế);
- Qui mô của Chính phủ (Mức chi tiêu của Chính phủ);
- Chính sách tài khoá (Tiết kiệm của Chính phủ so với GDP, cân đối chính sách Chính phủ Trung ương);
- Mức thuế (Mức thuế lợi nhuận công ty trung bình, mức VAT, mức thuế thu nhập cá nhân,...)
- Lạm phát.
Như vậy, các tiêu chí xem xét đến vai trò của Chính phủ bao gồm mức độ can thiệp của chính phủ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự ưưu đãi của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhà nước, ảnh hưưởng nhóm lợi ích tới ưu sách của Chính phủ, sự công khai, minh bạch trong chính sách của Chính phủ, mức độ quan liêu, tham nhũng, tính chuyên nghiệp của bộ máy quản lý, quan hệ của bộ máy với doanh nghiệp. Qui mô của Chính phủ, mức tiết kiệm của ngân sách và bội chi ngân sách cũng là một tiêu chí đưược xem xét. Ngoài ra chính sách thuế, mức thuế giá trị gia tăng, mức độ trốn và lậu thuế cũng được coi trọng.
1.2.2.3. Tài chính.
Nhóm chỉ tiêu này ta phân tích dựa theo vai trò của các thị trường tài chính trong hỗ trợ mức tiêu dùng tối ưưu theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả của các trung gian tài chính trong việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu tưư hiệu quả. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ số sau:
- Phạm vi chuyển tiết kiệm thành vốn đầu tư (tài sản của khu vực ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cho khu vực tưư nhân)
- Hiệu quả và mức độ cạnh tranh (chênh lệch lãi suất)
- Rủi ro tài chính, phân loại tín dụng quốc gia.
- Đầu tư và tiết kiệm (tổng tiết kiệm trong nưước so với GDP thay đổi trong tổng đầu tưư trong nưước, tổng tiết kiệm quốc gia so vơi GDP, mức tăng thực của tổng tiết kiệm quốc gia).
Như vậy, sự phát triển của thể chế kinh tế thị trưường với hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng làm trung tâm. Qui mô của hệ thống tài chính tiền tệ so với GDP; sự đa dạng của các loại hình dịch vụ tài chính, tiền tệ; tỷ lệ tiết kiệm và đầu tưư của nền kinh tế; chất lưượng và trình độ phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ nhưư mức độ xếp hạng của các công ty tưư vấn tài chinh quốc tế, tỷ lệ nợ khó đòi v.v.. theo các tiêu chuẩn Basel của hệ thống ngân hàng. Hệ thống tài chính – tiền tệ càng phát triển, khả năng tiếp cận tín dụng càng dễ dàng, rủi ro tín dụng càng thấp thì doanh nghiệp kinh doanh càng thuận lợi hơn, năng động hơn.
1.2.2.4. Công nghệ.
Cở sở phân tích của nhóm yếu tố công nghệ chính là sự nghiên cứu và ứng dụng (R&D), trình độ công nghệ và kiến thức tích luỹ đưược.
Nhóm yếu tố này bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Năng lực công nghệ nội sinh (trình độ công nghệ, giáo dục khoa học cơ bản, mức độ chi ngân sách cho R&D phi quân sự, hợp tác nghiên cứu ra các viện và các ngành kinh tế)
- Công nghệ chuyển giao qua FDI hay từ nưước ngoài (năng lực hấp thụ công nghệ mới, chuyển giao công nghệ qua FDI, giấy phép sử dụ
-Lồng ghép đào tạo và giáo dục về tài nguyên và môi trương du lịch trong chương trình đào tạo của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch, cũng như giáo dục nâng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
7. chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch.
xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động hiện có và kết hợp đào tạo mới cả trong nước và ngoài nước: kết hợp đào tạo mới để đáp ứng nhu cầu trước mắt và chuẩn bị cho lâu dài. Xây dựng mô hình đào tạo: trường- khách sạn và Học Viện Du Lịch Quốc Gia hay đại học chuyên ngành du lịch. Thí điểm mô hình dạy nghề có sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp du lịch với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước và doanh nghiệp.
Ngắn giáo dục và đào tạo du lịch với hệ thống đào tạo quốc gia và chú trọng giáo dục toàn dân. Thực hiện phương châm Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động cùng làm để xây dựng nhanh công tác đào tạo lại và bồi dưỡng lực lượng lao động trong du lịch, từng bước xã hội hoá đào tạo du lịch; coi trọng và tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo du lịch.
8. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ.
Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ là giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược đối với du lịch, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay thì hàm lượng khoa học và công nghệ trong mỗi sản phẩm ngày càng cao, nước ta đang bước vào nền kinh tế tri thức. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định các chiến lược thị trường, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho việc đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp và cho công tác quản lý. Việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu mới của công nghệ thông tin đóng một vai trò quan trọng không chỉ đối với công tác quản lý mà còn đối với các hoạt động kinh doanh du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch. để thực hiện yêu cầu trên cần:
-đầu tư củng cố nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch.
-Khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ việc giải quyết các vấn đề bức xúc của ngành: đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch, thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin chuyên ngành góp phần thúc đẩy công tác quản lý, kinh doanh và xúc tiến quảng bá du lịch. Khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Tạo điều kiên cho doanh nghiệp kết hợp với các cơ sỏ đào tạo trong nghiệp trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ. Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế.
- Chú trọng sử dụng và phát huy tiềm năng chất xám, tri thức của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển du lịch.
-Mở rộng giao lưu và hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới , tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho Du lịch Việt Nam.
9. Tăng cường quá trình hội nhập, hợp tác quốc tế.
Đồng thời với các giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Việt Nam, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trương du lịch thế giới. Thông qua hoạt động hợp tác trên tất cả các lĩnh vực với các nước, các cá nhân và các tổ như WTO, PATA, ASEAN, ASEANTA, EU…để tranh thủ kinh nghiệm, vốn và nguồn khách góp phần đưa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp trình độ và hội nhập với sự phát triển chung của du lịch khu vực và thế giới.
Thực hiện và khai thác có hiệu qủa 16 hiệp định đã ký; duy trì, củng cố và phát huy các quan hệ song phương, ký tiếp một số hiệp định mới.
Đẩy mạnh sự tham gia hợp tác đa phương trong khu vực và quốc tế, khai thác tốt quyền lợi hội viên và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. chuẩn bị các điều kiện về cán bộ, thể chế và kinh tế để hội nhập du lịch ở mức độ cao trước mắt là thực thi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trong du lịch và khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO).
Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập theo đúng lộ trình, bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và có thời hạn. hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kêt hoạch, giải pháp để thực hiện các cam kết quôc tế trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh tế quôc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thị phần trong thị trường truyền thống và khai thông, nâng dần vị thế trên thị trường mới. Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu tư du lịch ra nước ngoài.
Kết luận
Với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia đều đang đặt mình vào sự cạnh tranh khốc liệt, chỉ có những sản phẩm mới với những đặc tính mới ưu việt hay là những sản phẩm mang đặc tính riêng, độc đáo của doanh nghiệp đó thì mới có thể đứng vững trên thị trường. Ngành du lịch cũng không thể thoát ra khỏi quy luật đó, chúng ta biết rằng trong những năm gần đây Đông Nam A nói chung và Đông Dương nói riêng đã là điểm du lịch ưa thích của du khách quốc tế. Việt Nam, Lào và Campuchia đều có nền văn minh lúa nước từ lâu đời, tưởng rằng ba nước nằm kề nhau này sẽ tạo ra những sản phẩm du lịch như nhau, nhưng điều đó sẽ không thể nào xảy ra, bởi lẽ qua sự nghiên cứu ở trên chúng ta đã thấy được lợi thế so sánh của Du lịch Việt Nam với Lào và Campuchia về: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng độc đáo; về sự phát triển của giao thông, bưu chính viễn thông, cơ sở vật chất hạ tầng, kinh tế, hệ thống pháp luật…Ngành du lịch nước ta tuy mới chỉ đang trong giai đoạn đầu nhưng chúng ta đã biết tận dụng và khai thác một cách hợp lý: chúng ta đã biệt tận dụng ưu thế để tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, những chương trình du lịch hấp dẫn thu hút khách.
Từ quá trình nghiên cứu tìm hiểu trên chúng tui muốn ngành du lịch Việt Nam
sẽ tạo ra hơn nữa sự khác biệt trong sản phẩm du lịch để có thể thu hút nhiều hơn nữa du khách quốc tế. Sự nghiên cứu này của chúng tui chỉ mới tập chung vào một số vấn đề mà chúng tui cho rằng đó là quan trọng nhất, có thể còn có sự hạn chế nào đó, chúng tui mong muốn sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để đề tài của chúng tui hoàn thiện hơn, để chúng ta có thể tạo ra ngày càng nhiều hơn lợi thế so sánh của du lịch Việt Nam so với Lào và Campuchia, qua sự tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp ưu việt nhất.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: