orange.4792

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
CHƯƠNG1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU

Tiền lương luôn là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa trong các mối quan hệ lao động. Việc xác định được mức lương thoả đáng cho người lao động không những khuyến khích họ lao động đồng thời còn giải quyết những mô thuẫn trong mối quan hệ giữa người sử dụng và người lao động. Trong những thời kỳ trước thế kỷ 18 thì tiền lương trả cho người lao động hoàn toàn do người chủ lao động quyết định. Tiền lương không chịu tác động bởi cung cầu lao động cũng như những qui định về mức lương đó. Cùng với sự phát triển của xã hội thì nhận thức của con người được nâng lên, đồng thời những mô thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng găy gắt. Đòi hỏi cần có những nhận thức đúng đắn về mức lương tối thiểu đối với người lao động. Từ đầu thế kỷ 19 thì tiền lương tối thiểu đã được qui định. Sau đó tiền lương tối thiểu lần lượt được qui định và áp dụng ở các nước nhằm hạn chế những mô thuẫn giũa chủ và thợ. Đặc biệt sau chiến tranh thế giới lần 2, tình hình kinh tế các nước có sự biến đổi và tiền lương tối thiểu đã được qui định thành các đạo luật ở:
1945
Hà Lan
1859
Nhật
1950
Pháp
1975
Bỉ

I. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN.
1 Khái niệm chung về tiền lương của người lao động.
Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ lao động – việc làm cũng được hoạt động trong một thị trường, đó là thị trường sức lao động. Nơi mà người lao động có thể bán sức lao động còn người sử dụng có thể mua sức lao động bằng tiền công hay tiền lương. Tuy nhiên theo Các Mác thì người lao động chỉ có thể bán sức lao động của mình khi thoả mãn 2 điều kiện sau :
- Ngưòi lao động hoàn toàn tự do về thân thể để có thể tự do đưa ra các quyết định của mình.
- Người lao động không có tư liệu sản xuất vì nếu không họ sẽ tự sản xuất mà không cần đi làm thuê, và đây là cách duy nhất giúp họ có thể nuôi sống bản thân và gia đình.
Khi phân tích về nền kinh tế tư bản, Các Mác đã nói : “Tiền công không phải là giá cả hay giá trị của lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cảc sức lao động”. Như vậy tiền công mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động chỉ là một phần giá trị sức lao động của họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động biểu hiện bên ngoài như là giá cả của sức lao động và được qui định trên thị trường. Tiền lương chịu sự chi phối của cả quy luật giá trị và các qui luật kinh tế khác hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Như thế khi cung lớn hơn cầu lao động thì tiền lương sẽ giảm xuống ngược lại nếu cung nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lương sẽ tăng lên.
W W



- Nhu cầu tiêu thụ các sáng tạo nghệ thuật, những phát minh khoa học hữu ích : Đây là nhu cầu giúp người lao động có khả năng phát huy tính sáng tạo trong công việc. Đồng thời người lao động có thể vận dụng nó vào trong công việc của mình nhằm nâng cao năng suất lao động từ đó có thể tăng mức sống cho bản thân.
Theo tính toán thì tổng chi phí này khoảng : 300.000 đồng/hộ/năm.
Tổng chi phí cho nhu cầu xã hội tối thiểu là : 2.362.000đồng/hộ/năm.
TỔNG KẾT
Theo những kết quả tính toán của từng phần :
- Chi phí cho nhu cầu sinh học tối thiểu : 7575250đồng/hộ/năm.
-Vhi phí cho nhu cầu xã hội tối thiểu là : 2362000đông/hộ/năm.
Tổng mức chi phí cho cả hai là : 9937250đồng/hộ/năm. Như vậy mỗi tháng có mức tiêu dùng tối thiểu là : 828104đồng. Tiền lương thực tế cần cho 1 lao động nhận được là : 414052 đồng. Tuy nhiên người lao động còn phải đóng các khoản nhu bảo hiểm y tế(1%), bảo hiểm xã hội 12(%) nên tiền lương tối thiểu cần được trả là : 424025*(1 + 0,12 + 0,01 ) = 467879 đồng/tháng.
Như vậy, tổng tiền lương tối thiểu tính theo phương pháp nhu cầu tối thiểu cho người lao động thuộc khu vực Hà nội là : 467879 đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Bộ luật lao động Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, năm 2002.
2 Báo cáo khoa học của việc xây dựng tiền lương tối thiểu tại Việt Nam. Viện khoa học lao động xã hội năm 94.
3. Tạp chí lao động và xã hội, Bộ LĐTB – XH số 8, 9 năm 2000.
4. Tìm hiểu chế độ tiền lương mới.
5. Chuyên san thời báo kinh tế. Số 18,19 năm 1998.
6. Giáo trình Kinh tế lao động, chủ biên T.S Mai Quốc Chánh, NXB Giáo dục, năm 1998.
7. Giáo trình Phân tích lao động xã hội, chủ biên T.S Trần Xuân Cầu, NXB Lao động Xã hội, năm 2002.
8. Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Bộ y tế, năm 1998.

MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1. Cơ sở lý luận về tiền lương tối thiểu 2
I. Các khái niệm có liên quan 2
1. Khái niệm chung về tiền lương của người lao động 2
2. Những lý luận chung về tiền lương tối thiểu 5
3. Vai trò của tiền lương tối thiểu 7
3.1. Vai trò của tiền lương tối thiểu trong việc tăng trưởngkt 7
3.2. Vai trò của tiền lương tối thiểu đối với việc đảm bảo đời sống cho người lao động 9
II. Những nhân tố tác động đến tiền lương tối thiểu 10
1. Sự phụ thuộc vào các chính sách việc làm 10
1.1. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào các chính sách việc làm 10
1.2. Sự tác động của chính sách tiền lương tối thiểu đối với với chính sách việc làm 11
2. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào các ngành nghề 12
3. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào năng suất lao động 13
4. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào các khu vực kinh tế 13
5. Mức tiền lương tối thiểu phụ thuộc vào yếu tố lãnh thổ, sự chênh lệch giá cả của từng vùng lãnh thổ 15
6. Sự phụ thuộc vào quan điểm cụ thể về tái sản xuất sức lao động trong từng thời kỳ 15
Chương 2. Thực trạng tiền lương tối thiểu tại Việt Nam 17
I. Quá trình hình thành và phát triển của tiền lương tối thiểu ở nước ta 17
1. Giai đoạn trước năm 1993 17
2. Giai đoạn sau năm 1993 22
2.1. Mục tiêu xác định tiền lương tối thiểu năm 1993 22
2.2. Sự biến động của tiền lương tối thiểu trong giai đoạn này 23
3. Các phương pháp xây dựng tiền lương tối thiểu 25
3.1. Phương pháp xác định dựa trên hệ thống nhu cầu tối thiểu 25
3.2. Xác định tiền lương tối thiểu trên khả năng dự tính thu nhập quốc dân đạt được 25
3.3. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu bằng cách điều chỉnh hệ số trượt giá 26
3.4. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu thông qua điều tra thực tế 27
II. Đánh gái quá trình thực hiện tiền lương tối thiểu ở Việt Nam 27
1. Các phương pháp tính toán tiền lương tối thiểu tại Việt Nam 27
2. Đánh giá thực hiện tiền lương tối thiểu trong các khu vực kinh tế tại Việt Nam 36
III. Kết luận 40
1. Đánh giá tổng thể chung về tiền lương tối thiểu 40
2. Sự biến động về tiền lương tối thiểu trong thời gian tới 42
Chương 3. Xác định tiền lương tối thiểu tại Hà Nội 45
I. Xác định nhu cầu sinh học của cá nhân người lao động và gia đình họ 45
1. Xác định nhu cầu ăn 46
2. Nhu cầu mặc cho người lao động 47
3. Nhu cầu ở của người lao động 48
II. Các chi phí đảm bảo nhu cầu xã hội tối thiểu của người lao động 49
1. Nhu cầu đi lại của người lao động và gia đình 49
2. Chi phí cho việc học hành của cả gia đình 50
3. Nhu cầu y tế tối thiểu của người lao động 51
4. Nhu cầu về văn hoá của người lao động 51
Trục giá trị
e
e1
W


0 Lao động 0 t
Mặt khác, theo Các Mác giá trị sức lao động bằng giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để bù đắp lai sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, những giá trị của những chi phí nuôi dưỡng con truớc và sau khi đến tuổi lao động, những giá trị của những chi phí trong việc học của người lao động. Vì thế khi những giá cá sinh hoạt thay đổi thì tiền lương đối với người lao động cũng phải thay đổi theo. Như vậy giá tiền công thường xuyên biến động xoay quanh trục giá trị, nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả sinh hoạt.



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top