Download Đề tài Vấn đề tiếp nhận Tỳ bà hành tại Việt Nam
Thơ Đường ở Việt Nam, ít nhiều đều tạo nên những ý hướng khác nhau trong việc diễn giải các điển tích, điển cố và ý thơ trong bài. Việc chú thích này, chúng tôi đã đề cập đến khi nói về Tỳ bà hành trong sách giáo khoa phổ thông và trong các tuyển tập thơ Đường. Ở đây, chúng tôi tiếp tục đề cập đến công việc này của những người nghiên cứu trên các tài liệu khoa học. Có những bài thơ rất ngắn nhưng cuộc tranh luận về câu chữ của nó thì hoàn toàn ngược lại, chẳng hạn như bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Bài thơ chỉ vẻn vẹn có bốn câu thất ngôn, thế nhưng nó “chẳng những gây dư luận xôn xao dư luận ở nước Việt Nam ta mà cũng từng gây xôn xao dư luận cả ngàn đời ngay chính tại nơi nó sinh ra” . Riêng câu thơ thứ hai “Giang phong ngư hỏa đối sầu miên” tạo ra nhiều cách diễn giải khác nhau. Có người cho rằng: các đối tượng trong câu này là những địa danh, có người lại cho rằng “giang phong” là cây phong bên bờ sông, “ngư hỏa” là ánh lửa chài , “sầu miên” là giấc ngủ dài hay mối sầu dằng dặc. Như vậy, có thể thấy rằng việc diễn giải các điển tích, điển cố và ý thơ trong thơ Đường nhiều khi rất phức tạp, là cả một vấn đề với các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, vớì Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị, tuy là một tác phẩm lớn nhưng sự tranh luận về nghĩa của câu chữ thì không phải là nhiều.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
.
Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị trên sách báo, tạp chí khoa học đã được tiếp nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau. Ở đây, chúng tui sẽ trình bày theo từng khía cạnh một để làm rõ những vấn đề tiếp nhận trong mối quan hệ so sánh.
Thơ Đường ở Việt Nam, ít nhiều đều tạo nên những ý hướng khác nhau trong việc diễn giải các điển tích, điển cố và ý thơ trong bài. Việc chú thích này, chúng tui đã đề cập đến khi nói về Tỳ bà hành trong sách giáo khoa phổ thông và trong các tuyển tập thơ Đường. Ở đây, chúng tui tiếp tục đề cập đến công việc này của những người nghiên cứu trên các tài liệu khoa học. Có những bài thơ rất ngắn nhưng cuộc tranh luận về câu chữ của nó thì hoàn toàn ngược lại, chẳng hạn như bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Bài thơ chỉ vẻn vẹn có bốn câu thất ngôn, thế nhưng nó “chẳng những gây dư luận xôn xao dư luận ở nước Việt Nam ta mà cũng từng gây xôn xao dư luận cả ngàn đời ngay chính tại nơi nó sinh ra” Kiều Thu Hoạch. Lại bàn về bài thơ gây xôn xao dư luận ngàn đời. Tạp chí Hán Nôm, số 4/2005. tr.56.
. Riêng câu thơ thứ hai “Giang phong ngư hỏa đối sầu miên” tạo ra nhiều cách diễn giải khác nhau. Có người cho rằng: các đối tượng trong câu này là những địa danh, có người lại cho rằng “giang phong” là cây phong bên bờ sông, “ngư hỏa” là ánh lửa chài , “sầu miên” là giấc ngủ dài hay mối sầu dằng dặc... Dẫn theo Nguyễn Thu Hương . Tiếp nhận và diễn dịch Phong kiều dạ bạc tại Việt Nam (sđd).
Như vậy, có thể thấy rằng việc diễn giải các điển tích, điển cố và ý thơ trong thơ Đường nhiều khi rất phức tạp, là cả một vấn đề với các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, vớì Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị, tuy là một tác phẩm lớn nhưng sự tranh luận về nghĩa của câu chữ thì không phải là nhiều. Có sách chú thích theo bản dịch, có sách chú thích theo nguyên văn nhưng lượng từ được chú thích không nhiều. Theo như chúng tui tìm hiểu được thì trong nguồn tài liệu về Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị hiện còn lưu giữ, bài hát Tỳ- bà của Thê Húc (sđd) là quyển chú thích trọn vẹn nhất cho tác phẩm cả nguyên tác và bản dịch. Nhìn chung các từ ngữ, ý thơ đều được hiểu tương tự nhau, chỉ số ít từ ngữ là không được thống nhất trong cách diễn giải. Trong phạm vi của Niên luận này, chúng tui xin trích ra một số ví dụ: Trong hai câu:
“Khúc bãi tằng giáo thiện tài phục
Trang thành mỗi bị thu nương đố.”
Ở đây, có những cách giải thích khác nhau về các từ “thiện tài” và “thu nương”. Một số người (Thê Húc, Nguyễn Danh Đạt...) đều cho rằng đó là những danh từ chung mang tính chất tượng trưng: “thiện tài” chỉ những người dạy nhạc, “thu nương” chỉ những người con gái đẹp. Trái lại, Trương Chính và một số người khác lại cho rằng: “thiện tài” là những người làm ra khúc nhạc, “thu nương” là tên một nàng ca nữ nổi tiếng ở Trường An lúc bấy giờ. Bên cạnh đó, có những người lại hiểu: Thu Nương ở đây là chỉ một nữ sĩ nỗi tiếng đời Đường. Như vậy, quanh những từ này đã có nhiều cách cắt nghĩa khác nhau, tựu trung lại có thể chia làm hai nhóm: một bên là cách diễn giải nó như những danh từ trừu tượng chung chung, bên kia lại hiểu nó như những danh từ cụ thể chỉ vào một con người cụ thể.
hay trong câu thơ tiếp theo: “Ngũ lăng niên thiếu tranh triền đầu”. Về hai chữ “triền đầu” (纏頭) cũng đã tồn tại những cách giải thích không giống nhau: Người coi nó là một động từ, người lại coi nó như một danh từ. Thê Húc từng đặt dấu hỏi với cách thích nghĩa của Trần Trọng Kim cho “triền đầu” là “khăn đỏ”. Và theo cách hiệu đính của Thê Húc thì “triền đầu” có nghĩa là “(lấy gấm) quấn lên đầu”. Cũng coi nó như một động từ. Nguyễn Danh Đạt lại chú thích “triền đầu” là tặng tiền tài, vật phẩm cho các cô ca sĩ Nguyễn Danh Đạt. Bình và chú giải 100 bài thơ Đường hay nhất. NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 1999, tr. 329.
. Qua những ví dụ trên, chúng ta thấy rằng: việc chú thích cho các từ ngữ trong Tỳ bà hành dù không gây ra những cuộc tranh cãi lớn nhưng cũng là một công việc khá phức tạp. Công việc này không chỉ cần thiết với những người soạn sách, mà hiểu và giải thích được các từ ngữ trong tác phẩm còn là yêu cầu quan trọng đối với người tiếp nhận, là điều kiện cần cho công tác dịch văn học nước ngoài nói chung, dịch thơ Đường nói riêng.
Cuộc tranh luận về Tỳ bà hành chủ yếu tập trung vào mục đích tư tưởng của tác phẩm. Lời “Tự” của Bạch Cư Dị đã nói đến hoàn cảnh và nguyên nhân ra đời của tác phẩm, nhưng cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất trong cách cắt nghĩa về mục đích và nội dung tư tưởng của tác phẩm. Về hình ảnh người kỹ nữ trong bài, cũng có người cho đó là chuyện có thực, cũng có người cho đó chỉ là cái cớ tác giả tạo ra để tiện giãi bày tâm trạng.
Trong Việt Nam văn học sử trích yếu, Nghiêm Toản viết : “Tỳ bà hành là bài thơ tả cảnh huống một người kỹ nữ, nổi danh tài sắc; riêng ngón đàn Tỳ thực là tuyệt diệu nhưng sau một thời gian lừng lẫy trong làng son phấn, nàng lấy và đi theo một người lái buôn. Khách mải kinh doanh để nàng trơ trọi một mình, trong đêm khuya nương bóng bên ngọn đèn xanh, nàng gửi lòng mình vào tiếng đàn Tỳ, vừa hay Bạch Lạc Thiên tiễn bạn đi qua, nghe tiếng đàn ghé lại hỏi chuyện nàng. “Nhân một lứa bên trời lận đận”, nhà thi sĩ không khỏi ngậm ngùi mới làm ra bài thơ này truyền thế” Nghiêm Toản: Việt Nam văn học sử trích yếu (quyển II). Nhà sách Vĩnh Bảo - Sài Gòn, 1949, tr.16.
. Theo cách hiểu này thì cuộc gặp gỡ giữa nhà thơ và kỹ nữ trên bến Tầm Dương là có thật, bài thơ được viết ra bởi tấm lòng xót xa đồng cảm với người kỹ nữ. Như vậy, Nghiêm Toản đã tiếp nhận Tỳ bà hành là một tác phẩm nghiêng về yếu tố tự sự. Cách tiếp nhận này về sau đã được một số tác giả sách giáo trình đồng tình, trong đó có Lê Đức niệm (chúng tui đã nói ở mục trên).
Đối lập với ý kiến trên, có người lại cho rằng Tỳ bà hành là bài thơ nghiêng về chất trữ tình thể hiện tâm trạng riêng của Bạch Cư Dị. Phạm Văn Diêu trong Việt Nam văn học giảng bình (1953) chỉ ra rằng: “cảm thông cho thân phận của người kỹ nữ, lại nghĩ rằng đời bạc mệnh của nàng có giống thân thế mình, thi sĩ ngậm ngùi phiên tác Tỳ bà hành đưa tặng người ca kỹ nhưng thực ra là cốt chỉ để bộc lộ nỗi niềm tâm sự riêng tây ” Dẫn theo Vũ Tiến Quỳnh: Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình – bình luận của các nhà văn và các nhà nghiên cứu Việt Nam. NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 1999, tr.79.
.
Nói vậy, người ca kỹ và cuộc gặp gỡ trên bến Tầm Dương có thể đã có thật nhưng mục đích của Bạch Cư Dị khi viết tác phẩm này là để ký thác tâm sự của mình, còn việc tặng thơ cho người ca kỹ chỉ là cái cớ. Theo cách hiểu này thì tất cả tâm sự của người kỹ nữ trong bài chính là tâm sự của nhà thơ. Trong sách này, Phạm Văn Diêu đã phân tí...
Download miễn phí Đề tài Vấn đề tiếp nhận Tỳ bà hành tại Việt Nam
Thơ Đường ở Việt Nam, ít nhiều đều tạo nên những ý hướng khác nhau trong việc diễn giải các điển tích, điển cố và ý thơ trong bài. Việc chú thích này, chúng tôi đã đề cập đến khi nói về Tỳ bà hành trong sách giáo khoa phổ thông và trong các tuyển tập thơ Đường. Ở đây, chúng tôi tiếp tục đề cập đến công việc này của những người nghiên cứu trên các tài liệu khoa học. Có những bài thơ rất ngắn nhưng cuộc tranh luận về câu chữ của nó thì hoàn toàn ngược lại, chẳng hạn như bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Bài thơ chỉ vẻn vẹn có bốn câu thất ngôn, thế nhưng nó “chẳng những gây dư luận xôn xao dư luận ở nước Việt Nam ta mà cũng từng gây xôn xao dư luận cả ngàn đời ngay chính tại nơi nó sinh ra” . Riêng câu thơ thứ hai “Giang phong ngư hỏa đối sầu miên” tạo ra nhiều cách diễn giải khác nhau. Có người cho rằng: các đối tượng trong câu này
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
hành ” Bài “Tự” này chúng tui chép theo quyển Bài hát Tỳ-bà của Thê Húc, NXB Việt Nam, 151 Đại lộ la-Somme Saigon 1952..
Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị trên sách báo, tạp chí khoa học đã được tiếp nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau. Ở đây, chúng tui sẽ trình bày theo từng khía cạnh một để làm rõ những vấn đề tiếp nhận trong mối quan hệ so sánh.
Thơ Đường ở Việt Nam, ít nhiều đều tạo nên những ý hướng khác nhau trong việc diễn giải các điển tích, điển cố và ý thơ trong bài. Việc chú thích này, chúng tui đã đề cập đến khi nói về Tỳ bà hành trong sách giáo khoa phổ thông và trong các tuyển tập thơ Đường. Ở đây, chúng tui tiếp tục đề cập đến công việc này của những người nghiên cứu trên các tài liệu khoa học. Có những bài thơ rất ngắn nhưng cuộc tranh luận về câu chữ của nó thì hoàn toàn ngược lại, chẳng hạn như bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Bài thơ chỉ vẻn vẹn có bốn câu thất ngôn, thế nhưng nó “chẳng những gây dư luận xôn xao dư luận ở nước Việt Nam ta mà cũng từng gây xôn xao dư luận cả ngàn đời ngay chính tại nơi nó sinh ra” Kiều Thu Hoạch. Lại bàn về bài thơ gây xôn xao dư luận ngàn đời. Tạp chí Hán Nôm, số 4/2005. tr.56.
. Riêng câu thơ thứ hai “Giang phong ngư hỏa đối sầu miên” tạo ra nhiều cách diễn giải khác nhau. Có người cho rằng: các đối tượng trong câu này là những địa danh, có người lại cho rằng “giang phong” là cây phong bên bờ sông, “ngư hỏa” là ánh lửa chài , “sầu miên” là giấc ngủ dài hay mối sầu dằng dặc... Dẫn theo Nguyễn Thu Hương . Tiếp nhận và diễn dịch Phong kiều dạ bạc tại Việt Nam (sđd).
Như vậy, có thể thấy rằng việc diễn giải các điển tích, điển cố và ý thơ trong thơ Đường nhiều khi rất phức tạp, là cả một vấn đề với các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, vớì Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị, tuy là một tác phẩm lớn nhưng sự tranh luận về nghĩa của câu chữ thì không phải là nhiều. Có sách chú thích theo bản dịch, có sách chú thích theo nguyên văn nhưng lượng từ được chú thích không nhiều. Theo như chúng tui tìm hiểu được thì trong nguồn tài liệu về Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị hiện còn lưu giữ, bài hát Tỳ- bà của Thê Húc (sđd) là quyển chú thích trọn vẹn nhất cho tác phẩm cả nguyên tác và bản dịch. Nhìn chung các từ ngữ, ý thơ đều được hiểu tương tự nhau, chỉ số ít từ ngữ là không được thống nhất trong cách diễn giải. Trong phạm vi của Niên luận này, chúng tui xin trích ra một số ví dụ: Trong hai câu:
“Khúc bãi tằng giáo thiện tài phục
Trang thành mỗi bị thu nương đố.”
Ở đây, có những cách giải thích khác nhau về các từ “thiện tài” và “thu nương”. Một số người (Thê Húc, Nguyễn Danh Đạt...) đều cho rằng đó là những danh từ chung mang tính chất tượng trưng: “thiện tài” chỉ những người dạy nhạc, “thu nương” chỉ những người con gái đẹp. Trái lại, Trương Chính và một số người khác lại cho rằng: “thiện tài” là những người làm ra khúc nhạc, “thu nương” là tên một nàng ca nữ nổi tiếng ở Trường An lúc bấy giờ. Bên cạnh đó, có những người lại hiểu: Thu Nương ở đây là chỉ một nữ sĩ nỗi tiếng đời Đường. Như vậy, quanh những từ này đã có nhiều cách cắt nghĩa khác nhau, tựu trung lại có thể chia làm hai nhóm: một bên là cách diễn giải nó như những danh từ trừu tượng chung chung, bên kia lại hiểu nó như những danh từ cụ thể chỉ vào một con người cụ thể.
hay trong câu thơ tiếp theo: “Ngũ lăng niên thiếu tranh triền đầu”. Về hai chữ “triền đầu” (纏頭) cũng đã tồn tại những cách giải thích không giống nhau: Người coi nó là một động từ, người lại coi nó như một danh từ. Thê Húc từng đặt dấu hỏi với cách thích nghĩa của Trần Trọng Kim cho “triền đầu” là “khăn đỏ”. Và theo cách hiệu đính của Thê Húc thì “triền đầu” có nghĩa là “(lấy gấm) quấn lên đầu”. Cũng coi nó như một động từ. Nguyễn Danh Đạt lại chú thích “triền đầu” là tặng tiền tài, vật phẩm cho các cô ca sĩ Nguyễn Danh Đạt. Bình và chú giải 100 bài thơ Đường hay nhất. NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 1999, tr. 329.
. Qua những ví dụ trên, chúng ta thấy rằng: việc chú thích cho các từ ngữ trong Tỳ bà hành dù không gây ra những cuộc tranh cãi lớn nhưng cũng là một công việc khá phức tạp. Công việc này không chỉ cần thiết với những người soạn sách, mà hiểu và giải thích được các từ ngữ trong tác phẩm còn là yêu cầu quan trọng đối với người tiếp nhận, là điều kiện cần cho công tác dịch văn học nước ngoài nói chung, dịch thơ Đường nói riêng.
Cuộc tranh luận về Tỳ bà hành chủ yếu tập trung vào mục đích tư tưởng của tác phẩm. Lời “Tự” của Bạch Cư Dị đã nói đến hoàn cảnh và nguyên nhân ra đời của tác phẩm, nhưng cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất trong cách cắt nghĩa về mục đích và nội dung tư tưởng của tác phẩm. Về hình ảnh người kỹ nữ trong bài, cũng có người cho đó là chuyện có thực, cũng có người cho đó chỉ là cái cớ tác giả tạo ra để tiện giãi bày tâm trạng.
Trong Việt Nam văn học sử trích yếu, Nghiêm Toản viết : “Tỳ bà hành là bài thơ tả cảnh huống một người kỹ nữ, nổi danh tài sắc; riêng ngón đàn Tỳ thực là tuyệt diệu nhưng sau một thời gian lừng lẫy trong làng son phấn, nàng lấy và đi theo một người lái buôn. Khách mải kinh doanh để nàng trơ trọi một mình, trong đêm khuya nương bóng bên ngọn đèn xanh, nàng gửi lòng mình vào tiếng đàn Tỳ, vừa hay Bạch Lạc Thiên tiễn bạn đi qua, nghe tiếng đàn ghé lại hỏi chuyện nàng. “Nhân một lứa bên trời lận đận”, nhà thi sĩ không khỏi ngậm ngùi mới làm ra bài thơ này truyền thế” Nghiêm Toản: Việt Nam văn học sử trích yếu (quyển II). Nhà sách Vĩnh Bảo - Sài Gòn, 1949, tr.16.
. Theo cách hiểu này thì cuộc gặp gỡ giữa nhà thơ và kỹ nữ trên bến Tầm Dương là có thật, bài thơ được viết ra bởi tấm lòng xót xa đồng cảm với người kỹ nữ. Như vậy, Nghiêm Toản đã tiếp nhận Tỳ bà hành là một tác phẩm nghiêng về yếu tố tự sự. Cách tiếp nhận này về sau đã được một số tác giả sách giáo trình đồng tình, trong đó có Lê Đức niệm (chúng tui đã nói ở mục trên).
Đối lập với ý kiến trên, có người lại cho rằng Tỳ bà hành là bài thơ nghiêng về chất trữ tình thể hiện tâm trạng riêng của Bạch Cư Dị. Phạm Văn Diêu trong Việt Nam văn học giảng bình (1953) chỉ ra rằng: “cảm thông cho thân phận của người kỹ nữ, lại nghĩ rằng đời bạc mệnh của nàng có giống thân thế mình, thi sĩ ngậm ngùi phiên tác Tỳ bà hành đưa tặng người ca kỹ nhưng thực ra là cốt chỉ để bộc lộ nỗi niềm tâm sự riêng tây ” Dẫn theo Vũ Tiến Quỳnh: Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình – bình luận của các nhà văn và các nhà nghiên cứu Việt Nam. NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 1999, tr.79.
.
Nói vậy, người ca kỹ và cuộc gặp gỡ trên bến Tầm Dương có thể đã có thật nhưng mục đích của Bạch Cư Dị khi viết tác phẩm này là để ký thác tâm sự của mình, còn việc tặng thơ cho người ca kỹ chỉ là cái cớ. Theo cách hiểu này thì tất cả tâm sự của người kỹ nữ trong bài chính là tâm sự của nhà thơ. Trong sách này, Phạm Văn Diêu đã phân tí...